LUYỆN TOÁN
TIẾT 157 ( trang 55 )
I-MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về các phép tính với số tự nhiên:
+ Cách tính giá trị biểu thức số, biểu thức chứa chữ.
+ Vận dụng các tính chất của các phép tính để tính thuận tiện.
+ Giải toán có lời văn
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tư duy sáng tạo.
II- CHUẨN BỊ
GV:Bảng nhóm, bút dạ; thẻ
HS: Bảng con, vở TN-TL Toán
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tuần 32 Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010 Luyện chữ Bài 20: Góc sân và khoảng trời I .Mục tiêu - Viết đúng đẹp bài “Góc sân và khoảng trời”. - Trình bày khoa học sạch sẽ, đúng mẫu chữ nghiêng nét thanh nét đậm. - Rèn chữ viết đẹp, đúng mẫu và giữ vở sạch. II. Chuẩn bị Giáo viên : Tranh, mẫu chữ Học sinh: Vở thực hành luyện viết III . Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A .ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ Nhận xét bài luyện viết tháng ba C. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Hướng dẫn viết bài - Nêu nội dung của bài “Góc sân và khoảng trời”? Khi viết cần lưu ý điều gì? GVviết mẫu: Gúc sõn nho nhỏ mới xõy Chiều chiều em đứng nơi này em trụng - Nhắc nhở ý thức viết bài. - Thu bài viết. - Nhận xét giờ viết GV chấm 5 - 7 bài và nhận xét D. Củng cố: - Lưu ý cách trình bày bài. E. Dặn dò - Học sinh học và chuẩn bị bài. Học sinh nghe và rút kinh nghiệm. Lắng nghe - 1 HS đọc đoạn cần viết – lớp đọc thầm 2 HS nêu nội dung: Vẻ đẹp của góc sân và khoảng trời trong con mắt thơ ngây của tác giả. - Cách trình bày bài thơ lục bát HS quan sát GV viết mẫu - Học sinh viết bài - Học sinh soát lỗi. - HS nghe - HS nghe. Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010 Luyện Toán Tiết 157 ( trang 55 ) I-Mục tiêu: Giúp HS củng cố về các phép tính với số tự nhiên: + Cách tính giá trị biểu thức số, biểu thức chứa chữ. + Vận dụng các tính chất của các phép tính để tính thuận tiện. + Giải toán có lời văn - Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tư duy sáng tạo. II- Chuẩn bị GV:Bảng nhóm, bút dạ; thẻ HS: Bảng con, vở TN-TL Toán III-Tiến trình dạy họC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bài 4 (tiết 156) Nhận xét, cho điểm. C. Bài mới: 1.GTB: Trực tiếp 2.Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Cho HS thảo luận nhóm tổ trong 5 phút. Bài 2: Cho HS làm bài vào bảng con Bài 3: Yêu cầu HS làm bài vào bảng nhóm. GV chốt kết quả đúng: Củng cố cách giải dạng toán : Tìm số TBC. D. Củng cố: - Hệ thống kiến thức: E. Dặn dò:- Nhận xét giờ học. HS mở vở TN – TL Toán, đọc bài 4 tiết 156. Một em làm bài trên bảng. HS thảo luận nhóm tổ trong 5 phút. a. Đáp án Đ b. Đáp án S c. Đáp án S 2 HS lên bảng. Lớp làm bảng con. a. 52 x 4 x3 x 25 = ( 52 x 3 ) x (25 x 4 ) = 156 x 100 = 15 600 b.327 x 73 + 27 x 327 = 327 x ( 73 + 27 ) = 327 x 100 = 32 700 Bài giải: Đoàn tàu đó đi được số km là : 295 + 290 = 585 ( km ) Trung bình mỗi giờ đoàn tàu đó đi được số km là : 585 : ( 7 + 6 ) = 45 (km ) Đáp số : 45 km HS về nhà hoàn thành bài tập. Thứ tư ngày 21 tháng 4 năm 2010 Luyện Tiếng Việt Luyện bài tập đọc và bài tập chính tả (trang 58 + 59) I. MụC TIÊU - Củng cố bài tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười. - Làm bài tập chính tả phân biệt s-x theo yêu cầu. -Vận dụng kiến thức làm tốt bài tập đọc hiểu và bài tập phân biệt chính tả. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ HS: bút dạ, vở bài tập trắc nghiệm và tự luận, thẻ Đ- S III. tiến trình DạY – HọC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.ổn định tổ chức B.Kiểm tra bài cũ: - HS đọc: Vương quốc vắng nụ cười; Nêu nội dung bài? C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Tập đọc Câu 1: Viết lại những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn? Giáo viên chốt Câu 2: Khi nhận ra thực tế đó, nhà vua đã làm gì? Ê Cử một đại thần đi du học về môn cười Ê Họp triều đình để tìm cách cải thiện tình hình Ê Đi tìm người biết cười trong thiên hạ Ê Sai lính đi khắp nơi để nắm tình hình Câu 3: Kết quả du học của vị thần ra sao? Chốt: Vị thần đã cố gắng hết sức nhưng học không vào. 3. Bài tập chính tả: Điền chỗ trống s hoặc x Việt Nam đẹp khắp trăm miền Bốn mùa một sắc trời riêng đất này Xóm làng đồng ruộng rừng cây Non cao gió dựng sông đầy nắng chang Sum sê xoài biếc, cam vàng Dừa nghiêng, cau thẳng, hàng hàng nắng soi D. Củng cố: Nêu nội dung ôn tập. E. Dặn dò: Nhận xét giờ học - HS đọc và trả lời câu hỏi - HS nghe. Một HS nêu yêu cầu - HS làm việc vào vở rồi báo cáo. - Một học sinh nêu yêu cầu bày tỏ kết quả bằng thẻ Đ- S. - 1 HS giải thích tại sao Chốt đáp án đúng: ý thứ nhất - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện báo cáo. Nhóm khác nhận xét. -1 HS đọc yêu cầu Các nhóm tổ làm bài vào bảng phụ - Vài HS nêu. 1 HS giải thích Về nhà ôn và làm các bài còn lại. Thứ năm ngày 22 tháng 4 năm 2010 Luyện Toán Tiết 159 ( trang 56 - 57) I-Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập về phân số: Khái niệm phân số; Rút gọn phân số; Quy đồng phân số; So sánh và xếp thứ tự phân số - Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tư duy sáng tạo. II- Chuẩn bị GV:Bảng nhóm, bút dạ; thẻ HS: Bảng con, vở TN-TL Toán III-Tiến trình dạy họC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bài 2 (tiết 158) Nhận xét, cho điểm. C. Bài mới: 1.GTB: Trực tiếp 2.Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Cho HS suy nghĩ để tìm kết quả. Thời gian 2 phút. Bài 2: Cho HS làm bài vào bảng con Bài 3: Yêu cầu HS làm bài vào vở. GV chốt kết quả đúng: Bài 4: Cho HS thảo luận nhóm đôi trong 5 phút. D. Củng cố: - Hệ thống kiến thức: E. Dặn dò: - Nhận xét giờ học. HS mở vở TN – TL Toán, đọc bài 2 tiết158 Học sinh bày tỏ ý kiến bằng thẻ A, B , C .D. a. Đáp án D b. Đáp án B 2 HS lên bảng. Lớp làm bảng con. a. = b. = c. = d. = HS làm bài và đọc kết quả : a. và b. , và Thống nhất kết quả đúng: Các phân số xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: , , , HS về nhà hoàn thành bài tập. Luyện tiếng Việt Luyện bài luyện từ và câu (trang 62) I. MụC TIÊU - Luyện tập bài: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu. - HS có thói quen vận dụng Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong khi nói và viết. II. Chuẩn bị GV- Bảng lớp viết sẵn bài 2, bảng phụ bài 3 HS- bút dạ, thẻ Đ- S III. TIếN TRìNH DạY HọC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định B. Kiểm tra bài cũ. - Nêu khái niệm về trạng ngữ chỉ nguyên nhân Cho ví dụ? - GV nhận xét chung, cho điểm. C. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. Trực tiếp 2. Thực hành *Bài 1: Điền tiếp vào chỗ trống từ ngữ thích hợp: - Chốt các từ cần điền: nguyên nhân của sự việc hoặc tình trạng nêu trong câu vì sao? nhờ đâu? tại đâu? * Bài 2: Gạch dưới các trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong các câu văn - Treo bảng phụ, yêu cầu HS làm bài rồi chữa a/ Ngày xửa ngày xưa, có một vương quốc buồn chán kinh khủng chỉ vì cư dân ở đó không ai biết cười. b/ Nhờ phát triển kinh tế, đời sống người dân quê em được cải thiện rõ rệt. GV chốt kết quả đúng. * Bài 3: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu: a/ ................, cậu vượt lên đầu lớp. b/ ................, thầy gọi tôi lên bảng chữa bài tập. c/ ................, buổi liên hoan của lớp thật vui vẻ. GV nhận xét, tuyên dương học sinh đặt câu hay D. Củng cố - Nêu nội dung bài ôn? E.Dặn dò: - Nhận xét giờ học và chuẩn bị bài sau. - HS cả lớp lắng nghe thực hiện. - 2 HS nêu. - HS nghe. 1 HS đọc nêu yêu cầu. - 1 HS làm vào vở trắc nghiệm. Chữa bài nhằm củng cố khái niệm về trạng ngữ chỉ nguyên nhân. 1 HS đọc nêu yêu cầu. - HS thảo luận nhóm bàn và báo cáo Các nhóm khác nhận xét rồi chốt đúng các trạng ngữ chỉ nguyên nhân. - HS đọc yêu cầu - HS tự đặt câu vào vở. Một HS làm bài vào bảng phụ - Nhận xét tuyên dương các câu đặt hay. - HS nêu kiến thức luyện tập HS nghe về thực hiện. Thứ sáu ngày 23 tháng 4 năm 2010 Luyện tiếng Việt Luyện bài tập làm văn (trang 61) I MụC TIÊU - Củng cố bài : Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vậtt. - Biết vận dụng để luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật. - HS ham thích học văn và bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc viết văn. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ. HS: bút dạ, thẻ điểm III. tiến trình DạY HọC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định - Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập B. Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra bài về nhà GV nhận xét C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : - GTB trực tiếp 2. Luyện tập * Câu 1: Cho HS đọc đoạn văn a/ Đoạn văn trên tả bộ phận nào của con tê tê? b/ Ghi lại các chi tiết làm nổi rõ đặc điểm của bộ vẩy tê tê? - GV cùng lớp bình chọn bạn quan sát và ghi lại đặc điểm, hình dáng bộ vẩy tê tê đúng nhất. * Câu 2: Viết một đoạn văn tả ngoại hình một con vật mà em thích. GV cùng HS nghe bình chọn bạn viết hay nhất. * Câu 3: Viết một đoạn văn tả hoạt động một con vật mà em thích. Tiến hành tương tự câu 2. D. Củng cố: - Nêu nội dung bài E. Dặn dò : - Nhận xét giờ học. - HS mở vở, GV kiểm tra - HS nghe - 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc đoạn văn, lớp đọc thầm - Đoạn văn trên tả vẩy của con tê tê. - 1 HS nêu yêu cầu cần làm. - Hs thảo luận nhóm đôi và báo cáo - Nhận xét, chốt đúng: màu đen nhạt, giống vẩy cá gáy, nhưng cứng và dày hơn nhiều, bộ vảy như một giáp sắt che kín từ đầu đến chân sát tận chỏm đuôi - 3 HS làm vào bảng phụ còn các HS khác làm vào vở bài tập. 3 HS báo cáo bài của mình. HS nghe bình chọn Các nhóm khác bổ sung. - Cả lớp cùng bình chọn. - HS nêu Về nhà hoàn thiện tiếp bài viết Luyện THể DụC BàI 64 I. Mục tiêu : -Học một số nội dung của môn thự chọn: Tâng cầu bằng đùi hoặc một số động tác bổ trợ ném bóng. - thực hiện cơ bản đúng động tác NHảY DÂY KIểU CHÂN TRƯớC ,CHÂN SAU -Biết cách chơi và tham gia được trò chơi “Dẫn bóng ”. II. Đặc điểm – phương tiện : Địa điểm : Trên sân trường . Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức tập môn tự chọn. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -Khởi động: Khởi động xoay các khớp đầu gối, hông, cổ chân, rồi giậm chân tại chỗ và hát. -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển. -Ôn nhảy dây. 2 . Phần cơ bản: a) Môn tự chọn: -Đá cầu * Tập tâng cầu bằng đùi : -GV làm mẫu, giải thích động tác: -GV chia tổ cho các em tập luyện. -Cho mỗi tổ cử 1 – 2 HS (1nam, 1nữ ) thi xem tổ nào tâng cầu giỏi. -Ném bóng * Tập các động tác bổ trợ : * Tung bóng từ tay nọ sang tay kia chú ý: Khi vặn mình không được xoay hai bàn chân và hóp bụng, khuỵu gối. * Ngồi xổm tung và bắt bóng * Cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân -GV nêu tên động tác. -Làm mẫu kết hợp giải thích động tác -GV điều khiển cho HS tập, xen kẽ có nhận xét, giải thích thêm, sửa sai cho HS. b) Nhảy dây tập thể * Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân -GV chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định -GV tổ chức thi nhảy cá nhân xem ai nhảy dây được nhiều lần nhất. 3 .Phần kết thúc: -GV cùng HS hệ thống bài học. -Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát. -Trò chơi: “ Kết bạn ”. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học -GV hô giải tán. 6 – 10 phút 1 phút 1 phút Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp 18 – 22 phút 9 – 11 phút 2 -3 lần 2 phút 3 phút 1 phút 9 – 11 phút 4 – 6 phút 2 – 3 phút 1 – 2 phút 1 phút -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. ==== ==== ==== ==== 5GV 5GV -HS nhận xét. -HS tập hợp theo đội hình 2 – 4 hàng ngang, em nọ cách em kia 1,5 m. ========== ========== ========== ========== 5GV Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. ==== ==== ==== ==== 5GV -HS hô “khỏe”.
Tài liệu đính kèm: