Tên bài dạy:Luyện tập về cấu tạo của tiếng tiết 2
A.Mục tiêu:
- Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học ( âm đầu, vần, thanh ) theo bảng mẫu ở BT 1.
- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT 2, BT 3.HS khá giỏi bài tập 4,5 tr 12.
- Giáo dục hs thói quen sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp.
B. Chuẩn bị:
- GV : bảng phụ, phấn màu
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Kế hoạch bài dạy Môn L –T & câu Ngày soạn: 19 – 8 – 2009 Ngày dạy: 20 – 8 – 2009 Tên bài dạy:Luyện tập về cấu tạo của tiếng tiết 2 Mục tiêu: - Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học ( âm đầu, vần, thanh ) theo bảng mẫu ở BT 1. - Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT 2, BT 3.HS khá giỏi bài tập 4,5 tr 12. - Giáo dục hs thói quen sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp. B. Chuẩn bị: - GV : bảng phụ, phấn màu - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt đông của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: Hát - Kiểm tra kiến thức cũ: Cấu tạo của tiếng + Mỗi tiếng gồm có mấy bộ phận . Kể ra? - Mỗi tiếng thường có ba bộ phận: âm đầu, vần và thanh. + Mỗi tiếng phải thế nào? - Tiếng nào cũng có vần và thanh. Có tiếng không co âm đầu. + Đặt 1 câu có đầy đủ các bộ phận của tiếng? - 1 hs Bài mới:Luyện tập về cấu tạo của tiếng Hoạt động2: - Hình thức: nhóm, cá nhân, cả lớp - Bài 1 tr 12 : làm nháp theo nhóm đôi Phân tích câu tạo của tiếng trong câu tục ngữ Tiếng Âm đầu Vần thanh khôn kh ôn ngang ngoan ng oan ngang đối đ ôi sắc người ng ươi huyền ngoài ng oai huyền gà g a huyền cùng c ung huyền một m ôt nặng mẹ m e nặng chớ ch ơ sắc hoài h oai huyền đá đ a sắc nhau nh au ngang - Bài 2 tr 12:Làm miệng - Những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên: ngoài - hoài - vần giống nhau: oai - oai - Bài 3 tr 12 : Làm vở - Các cắp tiếng bắt vần với nhau: choắt – thoắt ; xinh - nghênh - Các cặp có vần giống nhau hoàn toàn: choắt – thoắt - Các cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh - nghênh - Bài 4 tr 12: HS khá giỏi Thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau? - Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau hoàn toàn và không hoàn toàn. - Bài 5 tr 12 : HS khá giỏi - chữ bút bớt đầu thành chữ út. Dòng 2 Đầu đuôi bỏ hết thì chữ bút thành chữ ú. Dòng 3,4 : Để nguyên thì thành chữ bút. Hoạt động4: + Thi đua: 2 hs Tìm các tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ sau: Lá trầu khô giữa cơi trầu Trầu – đầu Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay. Tổng kết- Đánh giá - Nhân xét – Tuyên dương. Về xem lại bài Chuẩn bị: Luyện tập về cấu tạo của tiếng. Rút kinh nghiệm: Ưu : Khuyết:
Tài liệu đính kèm: