Giáo án Luyện từ và câu 4 tuần 5: Mở rộng vốn từ: trung thực – tự trọng

Giáo án Luyện từ và câu 4 tuần 5: Mở rộng vốn từ: trung thực – tự trọng

Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG

 Ngày:

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trung thực, tự trọng. Biết sử dụng những từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.

2. Kĩ năng: Biết được những thành ngữ gắn với chủ điểm.

3. Thái độ: HS yêu thích học môn Tiếng Việt, và thích sử dụng Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn bài tập 1, 3, 5.

- Từ điển HS.

- SGK, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 3 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 4681Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu 4 tuần 5: Mở rộng vốn từ: trung thực – tự trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Luyện từ và câu	Tuần: 5
Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG	
	Ngày:
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trung thực, tự trọng. Biết sử dụng những từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
Kĩ năng: Biết được những thành ngữ gắn với chủ điểm.
Thái độ: HS yêu thích học môn Tiếng Việt, và thích sử dụng Tiếng Việt.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết sẵn bài tập 1, 3, 5.
Từ điển HS.
SGK, VBT.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐDDH
4’
1’
10’
Bài cũ: Luyện tập về từ láy và từ ghép
- Tìm 2 từ ghép phân loại. 
Đặt câu.
- Tìm 2 từ ghép tổng hợp
Đặt câu
- GV nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu bài:
Tiết luyện từ với câu hôm nay giúp các em biết thêm nhiều từ ngữ và thành ngữ thuộc chủ điểm trung thực tự trọng.
Hướng dẫn bài mới
+ Hoạt động 1: Bài tập 1, 2
Bài tập 1:
- Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với trung thực
- GV nhận xét
- 2 HS trả lời
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét
- Đọc một câu mẫu
Bảng phụ
Từ cùng nghĩa
Từ trái nghĩa
Thẳng thắn, ngay thẳng, thật thà, thành thạt, chính trực...
Dối trá, gian lận, gian dối, lừa đảo, lừa lọc...
- HS nhận xét
10’
10’
7’
Bài tập 2:
- Đặt câu với 1 từ cùng nghĩa hoặc trái nghĩa ở BT 1 chọn các từ thẳng thắn, thật thà, bộc trực.
- Dối trá, gian lận, lừa đảo.
- GV nhận xét
+ Hoạt động 2: Bài tập 3:
Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ tự trọng?
Tin vào bản thân
Quyết định lấy công việc của mình
Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình
Đánh giá mình quá cao và coi thường
- GV giải thích: Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình 
+ Hoạt động 3: Bài tập 4
Có thể dùng những thành ngữ, tục ngữ đây để nói về tính trung thực hoặc về lòng tự trọng.
GV: Giải nghĩa các thành ngữ trước rồi làm bài.
Thẳng như ruột ngựa: Người có lòng ngay thẳng như ruột của ngựa.
Giấy rách.........: Dù nghèo đói khó khăn phải giữ phẩm giá của mình.
Thuốc đắng........: Lời góp ý thẳng, khi nghe nhưng giúp ta sửa chữa khuyết điểm.
Cây ngay........: Người ngây thẳng không sợ bị kẻ xấu làm hại.
Đói sạch..........: Dù đói khổ vẫn sống trong sạch, lương thiện.
- GV nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Học thuộc các thành ngữ, tục ngữ trong SGK
- Chuẩn bị bài: Danh từ.
- HS làm việc cá nhân
- Đọc câu cho cả lớp nghe
- HS khác nêu ý kiến
- Đọc đề bài tập
- Thảo luận nhóm đôi để chọn câu đúng
- Đại diện nêu ý kiến
Các nhóm phát biểu tự do
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Trao đổi nhóm đôi để trả lời câu hỏi
- Mời 2, 3 nhóm trả lời
- Nhận xét
- Sửa bài:
Các thành ngữ, tực ngữ a, c, d nói về tính trung thực
Các thành ngữ, tục ngữ b, c nói về lòng tự trọng.
VBT
Bảng phụ
Bảng phụ
Các ghi nhận, lưu ý:

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 5 - MRVT - TRUNG THU - TU TRONG.doc