Giáo án Luyện từ và câu 4 tuần 19 - Trường TH Vĩnh Phước 2

Giáo án Luyện từ và câu 4 tuần 19 - Trường TH Vĩnh Phước 2

TUẦN 19 Ngày dạy: .

Tên bài dạy: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? (CKTKN :31 ; SGK: 6)

A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng )

- Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận (CN) trong câu kể Ai làm gì?(ND Ghi nhớ )

-Nhận biết được câu kể Ai làm gì ?xác định bộ phận CN trong câu,( BT1, mục III ) biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ ( BT2 , BT3 )

B. CHUẨN BỊ

C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 46 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 832Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu 4 tuần 19 - Trường TH Vĩnh Phước 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19 Ngày dạy:..
Tên bài dạy: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? (CKTKN :31 ; SGK: 6)
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng )
- Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận (CN) trong câu kể Ai làm gì?(ND Ghi nhớ )
-Nhận biết được câu kể Ai làm gì ?xác định bộ phận CN trong câu,( BT1, mục III ) biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ ( BT2 , BT3 )
B. CHUẨN BỊ 
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 I/Ổn định :
II /Bài mới
1/ Giới thiệu bài:
2/ Phần nhận xét:
- GV 2, 3 tờ phiêú học tập
 * Các câu kể Ai làm gì?
Xác định CN (từ ngữ được in đậm)
Câu 1: Một đàn ngỗng vươn cổ, chúi mỏ về phía trước định tớp bọn trẻ.
Câu 2: Hùng đút vội khẩu súng vào túi quần chạy biến
Câu 3: Thắng mếu máo nấp vào sao lưng tiến.
Câu 4: Em liền nhặt một cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa.
Câu 5: Đàn ngỗng kêu quàng quạcvươn cổ chạy miết.
III / Phần ghi nhớ
- GV mỗi 1 HS phân tích 1 ví dụ minh họa nội dung ghi nhớ.
IV / Luyện tập
Bài tập 1 :TB-Y
Các câu kể ai làm gì? Trong đoạn văn trên. Bộ phận CN được gạch dưới .
 GV nhận xét 
Bài tập 2:TB-K
- Mỗi HS đặt 3 câu với các từ ngữ đã cho làm CN 
GV nhận xét 
Bài tập 3:K-G
Yêu cầu HS viết và vở : 
-GV nhận xét bài làm 
- Một HS đọc nội dung bài tập 
- Cả lớp đọc thầm lại đọc đoạn văn từng cặp trao đổi , trả lời lần lượt 3 câu hỏi 
- Ý nghĩa của CN
Loại từ ngữ tạo thành CN
1 / Chỉ con vật
2 / Chỉ người
3 / Chỉ người
4 / Chỉ người 
5 / Chỉ con vật 
Cụm danh từ
Danh từ
Danh từ 
Cụm danh từ 
Danh từ 
- 3 -4 HS đọc lại 
Câu 3: Trong rừng chim hót / véo von
Câu 4: Thanh niên / lên rẫy
Câu 5: Phụ nư õ / giặt giũ bên những giếng nước.
Câu 6: Em nhỏ / đùa vui trước nhà sàn.
Câu 7: Các cụ già / chụm đầu bên những ché rượu cần.
- HS đọc yêu cầu bài tập, mỗi HS đặt 3 câu.
+ Các chú công nhân đang khai thác than trong hầm mỏ.
+ Mẹ em luôn dậy sớm lo bữa sáng cho cả nhà.
+ Chim Sơn Ca bay vút lên bầu trời xanh thẳm.
- HS tiếp nối nhau đọc những câu văn đã đặt 
- HS đọc yêu cầu bài tập quan sát tranh minh hoạ.
- Nói 2, 3 câu về hoạt động của người và vật được miêu tả trong đoạn văn.
VD: Bữa sáng bà con nông dân ra đồng gặt lúa. Trên những con đường làng quen thuộc, các bạn học sinh tung tăng cấp sách tới trường. Xa xa, các chú công nhân đang cày vỡ những thửa ruộng vừa gặt xong. Thấy đông, lũ chim sơn ca vụt bay vút lên bầu trời xanh thẳm.
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : 
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh bài tập 3 
 TUẦN 19 Ngày dạy:..
Tên bài dạy: Mở rộng vốn từ: Tài năng (CKTKN :32; SGK:11 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng ) 
- MRVT cuủa học sinh thuộc chủ điểm trí tuệ tài năng, biết sử dụng các từ đã học để đặt câu chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
 - Biết một số câu tục ngũ với chủ điểm.
B. CHUẨN BỊ 
- 4 tờ phiếu ghi bảng kẻ phân loại bài tập
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 I/ Kiểm tra 
- Nhắc lại nội dung cân ghi nhớ tiết luyện từ và câu trước .nêu VD 
Bạn Lan đang học bài ( Tím chủ ngữ ) 
- GV nhận xét ghi điểm 
II / Bài mới
1 / Giới thiệu bài : 
- GV ghi tựa bài lên bảng
2 / HD làm bài tập 
Bài tập1 : TB-Y
a / Tài cói nghĩa có khả năng hơn bình thường?
b / Tài có nghĩa là” tiền của”
GV nhận xét kết luận 
Bài tập 2 .TB-Y
- GV nêu yêu cầu bài tập.
GV nhận xét 
 Bài tập 3 : TB-K
GV gợi ý các em hãy tìm nghĩa bóng của các tục ngữ xem câu nào có nghĩa bóng ca ngợi sự thông minh tác trí của con người.
Bài tập 4 : K-G
GV giúp học sinh hiểu nghiã bóng.
Câu a) Người ta là hoa đất.
Câu b) Chuông không có đánh mõi kêu / Đèn có kêu mõi tỏ.
Câu c) Nước lã mà vã nên hồ/tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan
- 2 –3 HS làm bài 
- 2 HS nhắc lại 
- Học sinh đọc nội dung bài tập. Cả lớp đọc thầm
HS làm bài theo nhóm lên giấy khổ to 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. 
* Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng.
- Tài nguyên, tài trợ, tài sản.
- Mỗi học sinh tự đặt 1 câu có các từ trong bài tập 1,.
- HS lên bảng viết.
VD: Bùi Xuân Thái là một hoạ sĩ tài hoa
- Đoàn địa chất đang thăm dò tài nguyên vùng núi phía Bắc.
- HS suy nghĩ làm bài.
- HS phát biểu ý kiến.
Câu: a) Người ta làm hoa đất.
Câu b) Nước lã mà vã nên hồ.
Tay không mà nổi cơ đồ
+ Ca ngợi con người là tinh hoa là thức quý giá nhất của trái đất.
+ Có tham gia hoạt động làm việc mới bộc lộ được khả năng của mình.
+ Ca ngợi những người từ hai bàn tay trắng , nhờ có tài, có chí, có nghị lực đã làm nên việc lớn.
- HS tiếp nhau đọc câu tục ngữ mà em thích.
VD: Em thích câu: Người ta là hoa đất vì chỉ vì 5 chữ ngắn gọn.
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : 
- GV nhận xét tiết học .
- Yêu cầu học sinh học thuộc lòng 3 câu tục ngữ
TUẦN 20 Ngày dạy:..
 Tên bài dạy: Luyện tập về câu kể Ai làm gì? 
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng )
-Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể “Ai làm gì”. để nhận biết câu kể “Ai làm gì” trong đoạn văn (BT1 )
- Xác định được bộ phận CN, VN trong câu.(BT2 )
-Viết được đoạn văn có dùng câu kể ai làm gì? (BT3 )
B. CHUẨN BỊ :
-SGK ,bảng nhĩm
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 I/Ổn định :
II/ Kiểm tra :
- HS làm bài tập 1, 2 tiết trước .
- Đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ BT 3 
GV nhận xét 
III / Bài mới
a / Giới thiệu bài : 
- GV ghi tựa bài lên bảng
2 / HD làm bài tập 
Bài tập1 : TB-Y
.
GV nhận xét
-Các câu 3, 4, 5, 7 mời 3 HS lên bảng đánh dấu kí hiệu (*) trước các câu kể 3, 4, 5, 7.
Bài tập 2 : TB-K
GV nêu yêu cầu của bài xác định CN, VN trong câu dùng dấu // tách hai bộ phận 
GV chốt lại lời giải đúng 
Câu CN VN
Câu 3: Tàu chúng tôi// buông neo trong vùng biển Trường Sa.
Câu 4: Một số chiến sĩ // thả câu
Câu 5: Một số khác // quây quần trên boong sau ca hát thổi sáo.
Câu 7: cá heo// gọi nhau quây đến quanh tàu như đẻ chia vui
Bài tập 3 : K-G
- GV treo tranh ( ảnh) minh hoạ cảnh HS đang trực nhật lớp và nhắc HS: 
+ Đề bài yêu cầu các em viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu ( không viết cả bài) kể về công việc trực nhật lớp của tổ em.
+ Đoạn văn phải có một số câu kẻ ai làm gì?
-GV nhận xét chấm bài .
- 2 –3 HS làm bài 
- 2 HS nhắc lại 
-HS đọc nội dung bài tập
-Cả lớp theo dõi trong SGK
-HS đọc thầm lại đoạn văn. Trao đổi để tìm câu kể ai làm gì?
- HS phát biểu
- HS làm bài cá nhân , đọc thầm từng câu 3 ,4 ,5 7, xác định bộ phận CN , VN trong mỗi câu vừa tìm được 
- HS phát biểu 
- HS viết đoạn văn vào vở 
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết , nói rõ câu nào là câu kể Ai làm gì 
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : 
- GV nhận xét tiết học 
- Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh viết lại vào vở
TUẦN 20 Ngày dạy:..
 Tên bài dạy: Mở rộng vốn từ : Sức khỏe (CKTKN :33; SGK:19 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng )
 -Biết thêm một số từ ngữ nĩi về sức khoẻ của con người và tên mọt số mơn thể thao ( BT1 , BT2 )nắm được một số thành ngữ liên quan đến sức khoẻ ( BT3 , BT4 )
B. CHUẨN BỊ :
- Giấy khổ to , -SGK ,bảng nhĩm
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 I/Ổn định :
II/ Kiểm tra 
GV kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật lớp chỉ rõ các câu kể Ai làm gì trong đoạn văn . 
GV nhận xét
III / Bài mới
a / Giới thiệu bài : 
- GV ghi tựa bài lên bảng
2 / HD làm bài tập 
Bài tập1 : TB-Y
- GV phát phiếu bài tập.
GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc .
VD: a) Từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khoẻ.
b. Từ ngữ chỉ đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh.
Bài tập 2 : TB-K
GV nêu yêu cầu BT 
Bài tập 3 :K-G
- GV nhận xét
Bài tập 4 : K-G
- Người “ Không ăn không ngũ” được là người như thế nào?
- Không ăn không ngũ “ Được khổ như thế nào?
- “ ăn được ngũ được là tiên” nghĩa là gì?
GV chốt lại:
+ Tiên: Những sựu vật trong truyện cổ tích, sống nhàn nhã, thư thái trên trời tượng trưng cho sự sung sướng ( Sướng như tiên).
- Aên được nghĩa là có sức khoẻ tốt.
- Có sức khoẻ tốt sung sướng chẳng kém gì tiên.
- 2 –3 HS làm bài 
- HS nhắc lại 
- HS đọc nội dung bài tập.
- HS đọc thầm lại yêu cầu của bài trao đổi nhóm để làm việc.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Luyện tập : Tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, ăn tết đều độ nghỉ ngơi, an dưỡng, giải trí.
- Vạm võ, lúc lượng, âm đối, rắn rỏi, rắn chắc,. Chắc nịch cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn..
- HS trao đổi nhóm tìm từ ngữ
* HS tìm từ ngữ.
VD: Bóng đá, bóng chuyền, bóng chày, bóng bầu dục, cầu lông, quần vợt, khúc côn cầu, chạy, nhảy cao, nhảy xa, đẩy tạ, bắn súng, bơi
a / Khỏe như : Voi , trâu , hùm .
b / Nhanh như : cắt , gió . chớp , điện 
- Là người bị bệnh 
- Người đau nhức khó chịu 
- Khỏe mạnh ăn ngon ngủ được 
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : 
- GV nhận xét tiết học 
- Yêu cầu HS học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ trong bài. 
TUẦN 21 Ngày dạy:..
 Tên bài dạy: Câu kể Ai thế nào ? (CKTKN : 34;SGK: 23 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng )
 - Nhận biết được câu kể ai thế nào?( ND Ghi nhớ ).
 - Xác định được bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể tìm được ( BT1,mục III ) bước đầu viết đoạn văn cĩ dùng câu kể Ai thế nào ? ( BT2 )
B. CHUẨN BỊ :
 -SGK ,bảng nhĩm
C ... rạng ngữ chỉ nguyên nhân
 TUẦN 33 Ngày dạy:..
 Tên bài dạy: MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN –YÊU ĐỜI 
 (CKTKN : 51;SGK: 134 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng ) 
-Hiểu được từ lạc quan ( BT1 ) , biết xếp đúng các từ cho trước cĩ tiếng lạc thành hai nhĩm nghĩa (BT2 ) xếp các từ cho trước cĩ tiếng quan thành 3 nhĩm nghĩa ( BT3 ) ; biết thên một số câu tục ngữ khuyên con người luơn lạc quan , khơng nản chí trước khĩ khăn .
B. CHUẨN BỊ 
+ Câu văn ở BT 1 (phần nhận xét)
+ Ba câu văn ở BT 1 (phần luyện tập) – viết theo hàng ngang.
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1 / Giới thiệu bài 
- GV kiểm tra 1 HS làm lại BT 1a (phần luyện tập) tiết LTVC trước; 1 HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời gian.
- GV nhận xét ghi điểm
2 / Bài mới 
a / Giới thiệu bài 
b / Phần nhận xét 
Bài tập 1, 2:
GV giúp HS nhận xét kết luận.
- Vì vắng tiếng cười là trạng ngữ bổ sung cho câu ý nghĩa nguyên nhân: vì vắng tiếng cười mà vương quốc nọ buồn chán kinh khủng.
- Trạng ngữ vì vắng tiếng cười trả lời câu hỏi: Vì sao vương quốc nọ buồn chán kinh khủng?
3. Phần ghi nhớ.
Hai, ba HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ.
4 / Phần luyện tập
Bài tập 1: TB-Y
- GV mời 3 em lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong các câu văn. 
- GV nhận xét, ghi điểm
 Bài tập 2: TB-K
.Cách thực hiện tương tự như BT2. GV mời 3 HS làm bài trên 3 băng giấy (đã viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh), chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 3: K-G
- HS đọc yêu cầu của BT 3, mỗi em suy nghĩ, tự đặt 1 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- HS tiếp nối nhau đọc câu đã đặt. GV nhận xét. 
- 2- 3 HS thực hiện yêu cầu 
- HS đọc các yêu cầu của BT 1, 2. Suy nghĩ chuẩn bị phát biểu.
- 1,2 HS đọc ghi nhớ
HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
Câu a: Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, cậu vượt lên đầu lớp.
Câu b: Vì rét, những cây lan trong chậu sắt lại.
Câu c: Tại Hoa mà tổ không được khen. 
 Câu a: Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen.
Câu b: Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào cũng sạch sẽ.
Câu c: Tại vì (tại) mải chơi, Tuấn không làm bài tập.
- HS đọc yêu cầu BT
- HS đọc câu đã đặt.
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : 
- GV nhận xét chung về tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ; đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân
TUẦN 33 Ngày dạy:..
 Tên bài dạy: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu (CKTKN : 52;SGK: 134 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng ) 
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả lời câu hỏi Để làm gì ?Nhằm mục đích gì ? Vì cái gì ?)
- Nhận biết trạng ngữ chỉ mục đích trong câu ( BT1 , mục III ) ;bứoc đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu ( BT2 , BT3 ).
B. CHUẨN BỊ 
+ Câu văn ở BT 1 (phần nhận xét)
+ Ba câu văn ở BT 1 (phần luyện tập) – viết theo hàng ngang.
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1 / Giới thiệu bài 
- GV kiểm tra 1 HS làm lại BT 1a (phần luyện tập) tiết LTVC trước; 1 HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời gian.
- GV nhận xét ghi điểm
2 / Bài mới 
a / Giới thiệu bài 
b / Phần nhận xét 
Bài tập 1, 2:
GV giúp HS nhận xét kết luận.
- Vì vắng tiếng cười là trạng ngữ bổ sung cho câu ý nghĩa nguyên nhân: vì vắng tiếng cười mà vương quốc nọ buồn chán kinh khủng.
- Trạng ngữ vì vắng tiếng cười trả lời câu hỏi: Vì sao vương quốc nọ buồn chán kinh khủng?
3. Phần ghi nhớ.
Hai, ba HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ.
4 / Phần luyện tập
Bài tập 1: TB-Y
- GV mời 3 em lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong các câu văn. 
- GV nhận xét, ghi điểm
 Bài tập 2: TB-K
.Cách thực hiện tương tự như BT2. GV mời 3 HS làm bài trên 3 băng giấy (đã viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh), chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 3: K-G
- HS đọc yêu cầu của BT 3, mỗi em suy nghĩ, tự đặt 1 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- HS tiếp nối nhau đọc câu đã đặt. GV nhận xét. 
- 2- 3 HS thực hiện yêu cầu 
- HS đọc các yêu cầu của BT 1, 2. Suy nghĩ chuẩn bị phát biểu.
- 1,2 HS đọc ghi nhớ
HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
Câu a: Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, cậu vượt lên đầu lớp.
Câu b: Vì rét, những cây lan trong chậu sắt lại.
Câu c: Tại Hoa mà tổ không được khen. 
 Câu a: Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen.
Câu b: Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào cũng sạch sẽ.
Câu c: Tại vì (tại) mải chơi, Tuấn không làm bài tập.
- HS đọc yêu cầu BT
- HS đọc câu đã đặt.
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : 
- GV nhận xét chung về tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ; đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân
TUẦN 34 Ngày dạy:..
 Tên bài dạy: MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN –YÊU ĐỜI
 (CKTKN :53;SGK: 134 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng ) 
 -Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhĩm nghĩa ( BT1 ); biết đặt câu với từ ngữ nĩi về chủ điểm lạc quan , yêu đời ,(BT2 , BT3 ) ..
 H/S khá giỏi : tìm được ít nhất 5 từ tả tiếng cười và đặt câu với mỗi từ ( BT3 ) .
B. CHUẨN BỊ :
+ Câu văn ở BT 1 (phần nhận xét)
+ Ba câu văn ở BT 1 (phần luyện tập) – viết theo hàng ngang.
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1 / Giới thiệu bài 
- GV kiểm tra 1 HS làm lại BT 1a (phần luyện tập) tiết LTVC trước; 1 HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời gian.
- GV nhận xét ghi điểm
2 / Bài mới 
a / Giới thiệu bài 
b / Phần nhận xét 
Bài tập 1, 2:
GV giúp HS nhận xét kết luận.
- Vì vắng tiếng cười là trạng ngữ bổ sung cho câu ý nghĩa nguyên nhân: vì vắng tiếng cười mà vương quốc nọ buồn chán kinh khủng.
- Trạng ngữ vì vắng tiếng cười trả lời câu hỏi: Vì sao vương quốc nọ buồn chán kinh khủng?
3. Phần ghi nhớ.
Hai, ba HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ.
4 / Phần luyện tập
Bài tập 1: TB-Y
- GV mời 3 em lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong các câu văn. 
- GV nhận xét, ghi điểm
 Bài tập 2: TB-K
.Cách thực hiện tương tự như BT2. GV mời 3 HS làm bài trên 3 băng giấy (đã viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh), chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 3: K-G
- HS đọc yêu cầu của BT 3, mỗi em suy nghĩ, tự đặt 1 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- HS tiếp nối nhau đọc câu đã đặt. GV nhận xét. 
- 2- 3 HS thực hiện yêu cầu 
- HS đọc các yêu cầu của BT 1, 2. Suy nghĩ chuẩn bị phát biểu.
- 1,2 HS đọc ghi nhớ
HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
Câu a: Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, cậu vượt lên đầu lớp.
Câu b: Vì rét, những cây lan trong chậu sắt lại.
Câu c: Tại Hoa mà tổ không được khen. 
 Câu a: Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen.
Câu b: Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào cũng sạch sẽ.
Câu c: Tại vì (tại) mải chơi, Tuấn không làm bài tập.
- HS đọc yêu cầu BT
- HS đọc câu đã đặt.
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : 
- GV nhận xét chung về tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ; đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân
Tuần 34
TUẦN 34 Ngày dạy:..
 Tên bài dạy: Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu (CKTKN : . SGK: 134 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng ) 
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu ( trả lời câu hỏi Bằng gì ?Với cái gì ? )
- Nhận biết trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (BT1 , mục III );bước đầu biết viết đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích , trong đĩ cĩ ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện (BT2 ) .
B. CHUẨN BỊ :
+ Câu văn ở BT 1 (phần nhận xét)
+ Ba câu văn ở BT 1 (phần luyện tập) – viết theo hàng ngang.
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1 / Giới thiệu bài 
- GV kiểm tra 1 HS làm lại BT 1a (phần luyện tập) tiết LTVC trước; 1 HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời gian.
- GV nhận xét ghi điểm
2 / Bài mới 
a / Giới thiệu bài 
b / Phần nhận xét 
Bài tập 1, 2:
GV giúp HS nhận xét kết luận.
- Vì vắng tiếng cười là trạng ngữ bổ sung cho câu ý nghĩa nguyên nhân: vì vắng tiếng cười mà vương quốc nọ buồn chán kinh khủng.
- Trạng ngữ vì vắng tiếng cười trả lời câu hỏi: Vì sao vương quốc nọ buồn chán kinh khủng?
3. Phần ghi nhớ.
Hai, ba HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ.
4 / Phần luyện tập
Bài tập 1: TB-Y
- GV mời 3 em lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong các câu văn. 
- GV nhận xét, ghi điểm
 Bài tập 2: TB-K
.Cách thực hiện tương tự như BT2. GV mời 3 HS làm bài trên 3 băng giấy (đã viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh), chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 3: K-G
- HS đọc yêu cầu của BT 3, mỗi em suy nghĩ, tự đặt 1 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- HS tiếp nối nhau đọc câu đã đặt. GV nhận xét. 
- 2- 3 HS thực hiện yêu cầu 
- HS đọc các yêu cầu của BT 1, 2. Suy nghĩ chuẩn bị phát biểu.
- 1,2 HS đọc ghi nhớ
HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
Câu a: Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, cậu vượt lên đầu lớp.
Câu b: Vì rét, những cây lan trong chậu sắt lại.
Câu c: Tại Hoa mà tổ không được khen. 
 Câu a: Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen.
Câu b: Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào cũng sạch sẽ.
Câu c: Tại vì (tại) mải chơi, Tuấn không làm bài tập.
- HS đọc yêu cầu BT
- HS đọc câu đã đặt.
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : 
- GV nhận xét chung về tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ; đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân
TUẦN 35 Ngày dạy:.. 
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM
TUẦN 35 Ngày kiểm:..
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LT CAU4HKIIMOI HOANG.doc