I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III); bước đầu biết đặ câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô (BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, giấy khổ to
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra:
Gọi HS đọc bài học giờ trước, chữa bài về nhà.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Phần nhận xét:
Mọn: LUYÃÛN Tặè VAè CÁU Bài: Câu khiến I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến (ND ghi nhớ). - Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III); bước đầu biết đặ câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô (BT3) II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, giấy khổ to III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra: Gọi HS đọc bài học giờ trước, chữa bài về nhà. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Phần nhận xét: + Bài 1: HS: 1 em đọc yêu cầu bài 1, 2. - Cả lớp suy nghĩ phát biểu ý kiến. + Bài 2: HS khá - giỏi tìm thêm được các câu khiến trong sgk - GV chốt lại lời giải đúng: Mẹ mời sứ giả vào đây cho con! - Tác dụng: Dùng để nhờ mẹ gọi. - Dấu hiệu: Dấu chấm than ở cuối. + Bài 3: Đặt được 2 câu khiến với 2 đối tượng khác nhau - GV chia bảng lớp làm 2 phần và gọi HS lên bảng làm. HS: Đọc yêu cầu bài tập, tự đặt câu để mượn quyển vở của bạn bên cạnh viết vào vở. - 4 – 6 em lên bảng làm, mỗi em 1 câu văn. - Tự đọc câu văn của mình. - GV và cả lớp nhận xét từng câu rút ra kết luận. 3. Phần ghi nhớ: HS: 2 – 3 em đọc nội dung ghi nhớ. 4. Phần luyện tập: + Bài 1: HS: 4 em nối nhau đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài cá nhân vào vở bài tập. - 1 số em lên bảng làm. - GV cùng cả lớp chữa bài: Đoạn a: Hãy gọi vào cho ta! Đoạn b: Lần sau, khi boong tàu! Đoạn c: - Nhà vua Long Vương! - Con đi đây cho ta!. + Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập. HS: Đọc lại yêu cầu, suy nghĩ làm bài theo nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. - GV cùng các nhóm khác nhận xét. + Bài 3: HS: Đọc yêu cầu của bài tập. - Đặt câu khiến viết vào vở. - Nối nhau đọc các câu đó lên. - 1 số em lên bảng viết câu đó. VD: + Cho mình mượn bút của bạn một tí! - GV nhận xét, cho điểm những câu đúng. + Anh cho em mượn quả bóng của anh một lát nhé! + Em xin phép cô cho em vào lớp ạ! 5. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học và làm bài tập. Mọn: LUYÃÛN Tặè VAè CÁU Bài: Cách đặt câu khiến I. Mục tiêu: - Nắm được cách đặt câu khiến (ND ghi nhớ). - Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1, mục III); bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp (BT2); biết đặt câu với từ cho trước (hãy, đi, xin) theo cách đã học (BT3). II. Đồ dùng: Bút dạ, băng giấy III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra: Một HS nêu nội dung cần ghi nhớ giờ trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Phần nhận xét: HS: Đọc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể thành câu khiến theo 4 cách như SGK. HS: Cả lớp làm bài vào vở. - 3 – 4 HS lên bảng làm vào giấy. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV). 3. Phần ghi nhớ: HS: 2 – 3 em đọc nội dung ghi nhớ. 4. Phần luyện tập: + Bài 1: HS: 1 em đọc nội dung bài. - Cả lớp suy nghĩ làm bài. - Nối tiếp nhau đọc kết quả. - GV nhận xét, cho điểm những em đặt đúng. Câu kể: Câu khiến Nam đi học. - Nam đi học đi! - Nam phải đi học! - Nam hãy đi học đi! - Nam đi học nào! + Bài 2: Tương tự bài 1. HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài. - 1 số HS làm vào giấy sau đó lên dán trên bảng. - GV và cả lớp nhận xét và chốt lời giải đúng. a. Với bạn: - Ngân ơi cho tớ mượn cái bút nào! - Tớ mượn cậu cái bút nhé! - Làm ơn cho mình mượn cái bút nhé! - Ngân cho tớ mượn bút của cậu với! b. Với bố của bạn: - Thưa bác, bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ! - Xin phép bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ! c. Với một chú: - Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ạ! - Xin chú chỉ cho cháu nhà bạn Oanh ở đâu ạ! + Bài 3: Tương tự như trên. - GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. + Bài 4: HS khá - giỏi nêu được tình huống có thể dùng câu khiến - GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. 5. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài.
Tài liệu đính kèm: