Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tuần: 6
Bài: DANH TỪ CHUNG – DANH TỪ RIÊNG
Ngày:
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng.
2. Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế.
3. Học sinh yêu thích học môn Tiếng việt và thích sử dụng Tiếng việt.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh một vị vua nổi tiếng ở nước ta, bản đồ tự nhiên (để tìm sông Cửu Long), bảng phụ viết nội dung bài 1.
- Vở bài tập SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tuần: 6 Bài: DANH TỪ CHUNG – DANH TỪ RIÊNG Ngày: MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng. Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế. Học sinh yêu thích học môn Tiếng việt và thích sử dụng Tiếng việt. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh một vị vua nổi tiếng ở nước ta, bản đồ tự nhiên (để tìm sông Cửu Long), bảng phụ viết nội dung bài 1. Vở bài tập SGK. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thời gian Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS ĐDDH 4’ 10’ Danh từ chung là tên của một loại sự vật. Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật nhất định Khi viết,danh từ riêng luôn luôn được viết hoa. 15’ 5’ Bài cũ: Danh từ NDKT: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về danh từ, làm bài tập 1 (nhận xét) làm bài tập 2. Phần luyện tập, đặt câu với các danh từ chỉ khái niệm, đạo đức, kinh nhgiệm. - GV nhận xét. Bài mới: Giới thiệu bài: Danh từ chung – danh từ riêng. Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về đặc điểm của danh từ được gọi là danh từ chung và danh từ riêng. Từ đó sẽ biết cả quy tắc để viết hoa. Hướng dẫn bài mới: + Hoạt động 1: Nhận xét Bài 1: Tìm các từ có nghĩa sau: Dòng nước chảy tương đối lớn, nên có thuyền qua lại được. Dòng sông lớn nhất nước ta chảy qua nhiều tỉnh phía Nam. Người đứng đầu nhà nước phong kiến. Vị vua có công đánh đuổi giặc Minh, lặp ra nhà Lê ở nước ta. - GV nêu cách viết hoa, chỉ bản đồ sông Cửu Long. Bài 2: Nghĩa của các từ vừa mới tìm đựơc khác nhau như thế nào? So sánh a với b. So sánh c với d. - Giáo viên chốt. * Những danh từ gọi chung của một laọi vật như sông – vua – gọi chung là danh từ chung. * Những danh từ gọi tên riêng của một sự vật nhất định như sông Cửu Long, vua Lê Lợi gọi là danh từ riêng. Bài 3: Cách viết các từ trên có gì khác nhau? So sánh a với b. So sánh c với d. Ghi nhớ: + Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1: - GV yêucầu HS làm bài vào phiếu. - GV nhận xét và chốt. Danh từ chung: núi, dòng, sông, dày, mặt, ánh, nắng, đường, nhà, trái, phải, giữa, trước. Danh từ riêng: Chung/ Lam/ Thiên Nhẩn/ Trúc/ Đại Huệ/ Bác Hồ. Bài tập 2: - GV yêu cầu viết cả họ, tên, tên đệm. 3) Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà tìm 5 – 10 danh từ chung và danh từ riêng. - Chuẩn bị: MRVT: Trung Thưong - Tự trọng. - HS thực hiện - HS đọc yêu cầu. - HS nối tiếp nhau đọc lần lượt ý a, b, c, d. - Tìm nhanh, 2 HS lên bảng viết. sông Cửu Long Vua Lê Lợi - Nhận xét viết bài viết của bạn. 1 HS đọc yêu cầu bài So sánh sông với sông Cửu Long Cửu Long tên riêng của một con sông. Vua với vua Lê Lợi. Lê Lợi: tên riêng của người một vị vua. Đọc yêu cầu và xác định đề bài. So sánh cách viết có gì khác nhau. + Tên chung của sông không viết hoa. Tên riêng của sông viết hoa Cửu Long. + Chỉ chung người đứng đầu nhà nước phong kiến (vua) không viết hoa. - Đọc lại ghi nhớ - Cho nêu vì ví dụ chứng minh. - HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm. - HS trao đổi nhóm đôi và làm vào phiếu. - Trình bày kết quả vaf2 nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài tập - 2 HS viết bảng lớp, HS khác làm vào VBT viết tên 3 bạn nam, 3 bạn nữ trong lớp. - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi họ tên các bạn là DT chung hay DT riêng? Vì sao? - HS làm bài tập. SGK Bản đồ Tranh
Tài liệu đính kèm: