I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? (nội dung ghi nhớ)
Kĩ năng:
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1, 2 mục III); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3 mục III)
Thái độ:Nói, viết câu kể đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
-Đoạn văn NX1 viết sẵn trên bảng lớp.
-BT1 viết vào bảng phụ.
NGÀY SOẠN:............ NGÀY DẠY:..................... TUẦN: 17 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT : 33 BÀI : CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? (nội dung ghi nhớ) Kĩ năng: - Nhận biết được câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1, 2 mục III); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3 mục III) Thái độ:Nói, viết câu kể đúng. II. Đồ dùng dạy học: -Đoạn văn NX1 viết sẵn trên bảng lớp. -BT1 viết vào bảng phụ. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1.Ổn định lớp : hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là câu kể? -Yêu cầu 3 HS lên bảng viết 3 câu kể tự chọn theo các đề tài ở BT2. -Nhận xét, sửa chữa câu và cho điểm HS. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi chú *Giới thiệu bài * Hoạt động 1 : Tìm hiểu ví dụ -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung1;2. -Yêu cầu HS(hoạt động trong nhóm đôi),tìm : + Các từ ngữ chỉ hoạt động. + Các từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động. - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc yêu cầu câu 3. -Yêu cầu HS đặt câu hỏi cho từng câu kể (1 HS đặt 2 câu: 1 câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động, 1 câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động) -Nhận xét phần HS đặt câu và kết luận câu hỏi đúng. -Câu kể Ai làm gì? Thường gồm những bộ phận nào? -GV chốt lại ý chính về câu kể. * Hoạt động 2 : Ghi nhớ -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. -Gọi HS đặt câu kể theo kiểu Ai làm gì? * Hoạt động 3 : Luyện tập Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS nêu bài. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn cách trình bày. -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 1 HS lên bảng. -Gọi HS chữa bài. -Nhận xét kết luận lời giải đúng. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm bài, GV hướng dẫn những em gặp khó khăn. -Gọi HS trình bày -yêu cầu HS nhận xét chữa bài cho bạn. - GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu và cho điểm HS nói tốt. -Lắng nghe. -2HS đọc BT1 -Hoạt động trong nhóm đôi. -Đại diện các nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét -Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. -HS đặt câu. -HS theo dõi -HS nêu. -HS theo dõi -1 HS đọc thành tiếng. -HS đọc. -HS tự làm bài( nhẩm miệng) -HS nêu bài. -HS theo dõi -HS đọc yêu cầu. -HS theo dõi -HS tự làm bài vào vở.1 HS lên bảng. -HS nhận xét. -HS theo dõi -1 HS đọc. -1HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào vở. -HS trình bày. -Nhận xét bài bạn. -HS chữa bài. 4.Củng cố: - Hỏi: câu kể Ai làm gì? Có những bộ phận nào? Cho ví dụ? -Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: -Học ghi nhớ, chuẩn bị bài sau Điều chỉnh, bổ sung: NGÀY SOẠN:............ NGÀY DẠY:..................... TUẦN: 17 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT :34 BÀI : VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? (nội dung ghi nhớ) Kĩ năng: - Nhận biết và bước đầu taọ được câu kể Ai làm gì? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III) + HS khá, giỏi: Nói được ít nhất 5 câu kể Ai làm gì? Tả hoạt động của các nhân vật trong tranh (BT3 mục III) Thái độ: - Nói, viết đúng Câu kể ai làm gì?. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết NX1 và BT2. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1.Ổn định lớp : hát 2. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS lên bảng đặt câu: đặt 2 câu kể theo kiểu Ai làm gì? -Gọi1 HS trả lời: Câu kể Ai làm gì? Thường có nhữg bộ phận nào? -Nhận xét và cho điểm HS 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi chú * Giới thiệu bài * Hoạt động 1 : Tìm hiểu ví dụ -Gọi HS đọc đoạn văn (sgk trang 171) -Cho 3 HS nối tiếp nhau đọc các yêu cầu 1, 2, 3. NX 1:-Yêu cầu HS suy nghĩ, trao đổi với bạn. -Gọi HS nêu các câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn bài -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. NX 2:-GV treo bảng phụ ghi sẵn các Câu kể ai làm gì? -Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân( phiếu). 1 HS lên bảng -Gọi HS nhận xét – GV nhận xét ghi bảng. NX3:-Gọi 1 HS đọc yêu cầu -Nhóm đôi suy nghĩ .Vài nhóm trả lời -GV nhận xét NX4:-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Gọi HS trả lời bằng thẻ trắc nghiệm (a,b, c) *Hoạt động 2: Ghi nhớ -Gọi HS đọc phần ghi nhớ -Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì? * Hoạt động 3 : Luyện tập Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -HS làm bài cá nhân.1HS lên bảng. -Gọi HS nhận xét, bổ sung . -Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS làm bài thi đua theo nhóm 4 (phiếu) -Các nhóm dán bài lên bảng. -Gọi HS nhận xét, chữa bài làm trên bảng -Nhận xét, kết luận. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS quan sát tranh và đặt câu kể Ai làm gì? Theo nhóm 2 - GV khuyến khích HS khá, giỏi: Nói được ít nhất 5 câu kể Ai làm gì? Tả hoạt động của các nhân vật trong tranh (BT3 mục III) -Gọi HS nêu bài làm. GV chữa lỗi và cho điểm HS viết tốt. -Lắng nghe -1 HS đọc thành tiếng. -3 HS nối tiếp nhau đọc các yêu cầu -HS Trao đổi -2HS nêu các câu kể Ai là gì ? -HS theo dõi -HS tự làm bài cá nhân( phiếu)-1 HS lên bảng -Nhận xét bổ sung bài bạn làm trên bảng -1 HS đọc yêu cầu -Vài nhóm trả lời -HS theo dõi -1 HS đọc -HS trả lời bằng thẻ -1 HS đọc -2-3 HS đặt câu. -HS đọc. -HS làm bài vào vở. 1HS lên bảng. -HS nhận xét, bổ sung -HS theo dõi -HS đọc. -HS làm bài thi đua theo nhóm 4 (phiếu) -Các nhóm dán bài lên bảng. -HS nhận xét, chữa bài làm trên bảng -HS theo dõi -1 HS đọc - Cá nhân quan sát đặt câu. -HS nói theo nhóm 2 -5 đến 7 HS trình bày -HS theo dõi + HS khá, giỏi: Nói được ít nhất 5 câu kể Ai làm gì? Tả hoạt động của các nhân vật trong tranh (BT3 mục III) -4.Củng cố: - Hỏi: Trong câu kể Ai làm gì? Vị ngữ do từ loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì? - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: Dặn về nhà viết lại đoạn văn và chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh, bổ sung: NGÀY SOẠN:............ NGÀY DẠY:..................... TUẦN: 18 MÔN:LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT : 18 BÀI : ÔN TẬP (TIẾT 2) I. Mục đích yêu cầu: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì I. - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3) + HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được các đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng/phút) II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng (như ở tiết 1). III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1.Ổn định lớp : hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc ghi nhớ về vị ngữ Câu kể ai làm gì? -GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi chú * Giới thiệu bài * Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc -Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc, khoảng 6 – 7 em. -Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. -Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc -Cho điểm HS * Hoạt động 2 : Ôn tập về kĩ năng đặt câu: -Gọi HS đặt yêu cầu và mẫu. -Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS. -Nhận xét, khen ngợi những HS đặt câu đúng hay. * Hoạt động 3 : Sử dụng thành ngữ, tục ngữ -Gọi HS đọc yêu cầu BT 3. -Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận cặp đôi và viết các thành ngữ, tục ngữ vào vở. -Gọi HS trình bày và nhận xét. -Nhận xét chung, kết luận lời giải đúng. - GV cho HS tập nói cả câu khuyên bạn trong đó có sử dụng thành ngữ phù hợp với nội dung. -Nhận xét, cho điểm HS nói tốt. - Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong, thì tiếp nối 1 HS lên bốc thăm yêu cầu. -HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. -HS nhận xét -Theo dõi và nhận xét. -1 HS đọc thành tiếng. -Tiếp nối nhau đọc câu văn đã đặt. -1 HS đọc thành tiếng. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và viết các thành ngữ, tục ngữ. -HS trình bày, nhận xét. -HS phát biểu(khá, giỏi). -HS theo dõi + HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được các đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng/phút) 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: -Dặn HS ghi nhớ các thành ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh, bổ sung: NGÀY SOẠN:............ NGÀY DẠY:..................... TUẦN:18 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT : 36 BÀI : ÔN TẬP(TIẾT 5) I. Mục đích yêu cầu: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì I. - Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học: làm gì? Thế nào? Ai? (BT2) + HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được các đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng/phút) II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lòng (như ở tiết 1). Bảng lớp viết sẵn đoạn văn ở BT 2. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1.Ổn định lớp : hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi đọc lại các thành ngữ đà tìm được ở tiết trước. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi chú *Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng. *Hoạt động 1: Kiểm tra đọc -Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc, khoảng 6 – 7 em. -Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. -Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc -Cho điểm trực tiếp HS (theo QĐ 30). *Hoạt động 2: Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ và đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm. -Gọi HS đọc yêu cầu nội dung. -Yêu cầu HS tự làm bài. 1 HS làm bảng lớp -Gọi HS chữa bài bổ sung. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. -Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm. -Gọi HS nhận xét, chữa câu cho bạn. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. -HS lắng nghe. -Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong, thì tiếp nối 1 HS lên bốc thăm yêu cầu. -Đọc và trả lời câu hỏi. -HS nhận xét -Theo dõi và nhận xét. -1 HS đọc thành tiếng. -1 HS làm bảng lớp, HS cả lớp viết cách dòng để gạch chân dưới DT, ĐT, TT. -1 HS nhận xét, chữa bài. -HS theo dõi -3 HS lên bảng đặt câu hỏi. Cả lớp làm vào vở. -Nhận xét, chữa bài. -HS theo dõi + HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được các đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng/phút) 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: -Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh, bổ sung:
Tài liệu đính kèm: