Giáo án Luyện từ và câu lớp 4 cả năm

Giáo án Luyện từ và câu lớp 4 cả năm

Tuần: 1 tiết 1

- Ngày soạn: Bài: CẤU TẠO CỦA TIẾNG

- Ngày dạy:

I.Mục tiêu:

 - Nắm được tác dụng cơ bản ( gồm 3 bộ phận) của đơn vị tiếng trong tiếng việt.

- Nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng.

 II. Đồ dùng dạy- học:

 - Viết ND bài tập 1 - Sơ đồ cấu tạo của tiếng. Bộ chữ cái

III. Hoạt động dạy- học:

 1.Ổn định

 2. Kiểm tra: GV yêu cầu HS đọc chữ cái

- GV nhận xét cho điểm

 3 Bài mới:

 a. Giới thiệu:

 - Viết tựa bài: Cấu tạo của tiếng?

 b. HD Phần nhận xét: GV HD đọc đếm tiếng, đánh vần

- GV ghi cách đánh vần, phân tích cấu tạo hình thành kiến thức.

- GV gọi nhận xét – Rút ra nhận xét KL

- GV dán phiếu yêu cầu nhóm phân tích tiếng theo bảng

 

doc 55 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 799Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu lớp 4 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1 tiết 1
- Ngày soạn: Bài: CẤU TẠO CỦA TIẾNG
- Ngày dạy: 
I.Mục tiêu:
 - Nắm được tác dụng cơ bản ( gồm 3 bộ phận) của đơn vị tiếng trong tiếng việt.
- Nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng.
 II. Đồ dùng dạy- học:
 - Viết ND bài tập 1 - Sơ đồ cấu tạo của tiếng. Bộ chữ cái 
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động HS
 1.Ổn định
 2. Kiểm tra: GV yêu cầu HS đọc chữ cái 
- GV nhận xét cho điểm
 3 Bài mới:
 a. Giới thiệu:
 - Viết tựa bài: Cấu tạo của tiếng?
 b. HD Phần nhận xét: GV HD đọc đếm tiếng, đánh vần 
- GV ghi cách đánh vần, phân tích cấu tạo hình thành kiến thức.
- GV gọi nhận xét – Rút ra nhận xét KL
- GV dán phiếu yêu cầu nhóm phân tích tiếng theo bảng
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
 - GV yêu cầu đại diện trình bày
- GV nhận xét KL ( Trong mỗi tiếng bộ phận vần thanh bắt buộc phải có, âm đầu không bắt buộc phải có)
- GV KL chung đọc ghi nhớ, gọi HS đọc.
 c. HD luyện tập:
 *Bài 1 : GV yêu cầu HS đọc thầm phân tích tiếng 
- GV yêu cầu HS trình bày
- Nhận xét tuyên dương
 *Bài 2 : Yêu cầu 3 HS đọc nội dung bài tập
- GV HD HS thảo luận tìm hiểu giải câu đố
- Gọi đại diện trình bày
- Nhận xét KL
- Hát vui
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- Lắng nghe 
- Nhắc lại tựa bài
- HS Trao đổi thực hiện
- HS lắng nghe
- Thực hiện
- HS thực hiện
- Lắng nghe
- HS đọc ghi nhớ
- HS thực hiện
- HS tiếp nối phát biểu
- HS lắng nghe 
- HS đọc thực hiện
- HS lắng nghe
 4. Củng cố dặn dò:
- Tiếng gồm mấy bộ phận, đó là những bộ phận nào?
- Gọi 3 Hs đọc ghi nhớ.
 	-Nhận xét - GD
 	-Về chuẩn bài: Luyện tập về cấu tạo của tiếng
Tuần 1 thứ .. ngày . tháng  năm 200....
Tiết: 2
Bài: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I.Mục tiêu:
	- Phân tích về cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố kiến thức đã học trong tiết trước.
	- Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ.
	II. Đồ dùng dạy - học:
	- Vẽ sẳn sơ đồ cấu tạo của tiếng Bộ chữ cái
	III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
 1.Ổn định
 2.Kiểm tra:Yêu cầu HS viết tiếng chỉ người trong gia đình. có 1 âm, 2âm.
- GV nhận xét cho điểm
 3 Bài mới:
 a. Giới thiệu:
 - Viết tựa bài: Luyện tập về cấu tạo của tiếng?
 b. HD làm bài tập:
- GV yêu cầu HS đọc bài tập 1. Trao đổi phân tích cấu tạo
 “ Khôn ngoan đối đáp người ngoài
 Gà cùng một nẹ chớ hoài đá nhau.”
- Nhận xét KL đúng
Bài 2 : GV tổ chức HS thảo luận nhóm hai tìm tiếng bắt vần.
- GV gọi đại diện dán bảng trình bày (ngoài – hoài)
- GV nhận xét – KL – cho điểm
Bài 3: Yêu cầu HS đọc trao đổi.
- Gọi đại diện trình bày ( choắt – thoắt) (xinh – nghênh)
-Nhận xét kết luận ý đúng.
Bài 4: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài trao đổi – trình bày
- Nhận xét tuyên dương
Bài 5: Yêu cầu HS đọc ND – Trao đổi nhóm
- Yêu cầu nhóm thi trả lời.
 - GV nhận xét KL – ( út – ú – bút )
- Hát vui
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- Lắng nghe 
- Nhắc lại tựa bài
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- Lắng nghe
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- HS lắng nghe 
- HS đọc thực hiện
- HS lắng nghe
 4. Củng cố dặn dò:
- Tiếng gồm mấy bộ phận, đó là những bộ phận nào?
- Gọi 3 Hs đọc ghi nhớ.
 	-Nhận xét - GD
 	-Về chuẩn bài: MRVT: Nhân hậu – Đoàn kết
Tuần 2 thứ . ngày . tháng  năm 200
Tiết: 3
Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
I.Mục tiêu:
	- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm Thương người như thể thương thân. Nắm được cách dùng từ ngữ đó.
	- Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. Nắm được cách dùng các từ ngữ đó.
	II. Đồ dùng dạy - học:
	- Giấy khổ to.
	- Kẻ sẳn các cột theo SGK
	III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
 1. Ổn định:
2. Kiểm tra: Yêu cầu HS làm bài tập 3 . 
 - Nhận xét cho điểm
3 . Bài mới:
 a. Giới thiệu:
 -Viết tựa bài: MRVT: Nhân hậu – Đoàn kết
 b. HD làm bài tập:
 Bài 1: - Gọi HS đọc bài. trao đổi làm vào phiếu
- Yêu cầu đại diện trình bày
 - Nhận xét – kết luận – Treo kết quả đúng.
 Bài 2: - Gọi đọc nội dung trao đổi cặp đôi
 - Yêu cầu Trình bày theo cặp đôi 
a. nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài.
b. nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ.
 - Nhận xét – cho điểm.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc ND suy nghĩ đặt câu. ( theo nhóm)
- Yêu cầu nhóm dán bảng trình bày kết quả
- Yêu cầu nhóm khác NX, BS – GV nhận xét KL – tuyên dương
Bài 4: Yêu cầu HS đọc ND trao đổi trình bày
- GV nhận xét KL 
 4. Củng cố dặn dò:
 - Yêu cầu đọc câu đặt theo bài tập 3.
 - Nhận xét cho điểm
 - GD: Tính cẩn thận
 - Về học thuộc ghi nhớ.
 - Chuẩn bị bài: Dấu hai chấm
 - Nhận xét tiết học
- Hát vui
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại
- HS thực hiện
-HS lắng nghe
- HS thực hiện 
- Hs lắng nghe
- HS thực hiện
- Nhóm thực hiện
- Hs lắng nghe
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- Hs thực hiện
- Hs lắng nghe
Tuần 2 Thứ ngày tháng năm 200
Tiết: 4
Bài: DẤU HAI CHẤM
I.Mục tiêu:
- Nhận biết được tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
- Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Viết sẳn ND của bài
	III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Ổn định
 2. Kiểm tra: Yêu cầu đọc câu đặt theo bài tập 3.
- Nhận xét – cho điểm
 3 Bài mới:
 a. Giới thiệu:
 - Viết tựa bài: Dấu hai chấm
 b. HD Phần nhận xét:
- Gọi Hs đọc bài tập.
-GV nêu câu hỏi:
+ Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu “..”.
+ Những từ ngữ và câu nói đó là lời của ai?
+ Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?
Bài 2,3 : GV gợi ý 
 - GV nhận xét – KL 
- Gọi HS đọc ghi nhớ
 - Nhận xét - cho điểm
 C. Luyện tập:
Bài 1: GV dán phiếu gọi Hs tìm từ gạch dưới
-Nhận xét cho điểm
Bài 2, 3: Giao nhiệm vụ cho nhóm.
- Gọi đại diện trình bày
-Nhận xét kết luận ý đúng.
- Nhận xét tuyên dương.
- Hát vui
- HS thực hiện 
- Lắng nghe 
- Nhắc lại tựa bài
- HS đọc thảo luận tìm từ
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
-Lắng nghe
- Đọc
- Tìm từ , nhận xét bổ sung.
- 4 nhóm thảo luận làm bài.
- Trình bày kết quả.
- Lắng nghe 
 4. Củng cố dặn dò:
- Dấu ngoặc kép còn được dùng để làm gì?
- Gọi 3 Hs đọc ghi nhớ.
 	-Nhận xét - GD
Tuần 3 Thứ ngày tháng năm 200
Tiết: 5
Bài: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
I.Mục tiêu:
- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: Tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo nên câu; tiếng có nghĩa hoặc không có nghĩa, còn từ bao giờ cũng có nghĩa.
- Biết phân biệt được từ đơn và từ phức.
- Bước đầu làm quen với tự điển.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Viết sẳn ND của bài
	III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Ổn định
 2. Kiểm tra: 
-Gọi đọc ghi nhớ – Nêu ví dụ
- Nhận xét
 3 Bài mới:
 a. Giới thiệu:
 - Viết tựa bài: Dấu ngoặc kép
 b. HD Phần nhận xét:
- Gọi Hs đọc bài tập – Tìm từ trong dấu ngoặc kép.
-GV nêu câu hỏi:
+ Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu “..”.
+ Những từ ngữ và câu nói đó là lời của ai?
+ Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?
Bài 2,3 : GV gợi ý 
 - GV nhận xét – KL 
- Gọi HS đọc ghi nhớ
 - Nhận xét - cho điểm
 C. Luyện tập:
Bài 1: GV dán phiếu gọi Hs tìm từ gạch dưới
-Nhận xét cho điểm
Bài 2, 3: Giao nhiệm vụ cho nhóm.
- Gọi đại diện trình bày
-Nhận xét kết luận ý đúng.
- Nhận xét tuyên dương.
- Hát vui
- Đọc nêu Vd
- Lắng nghe 
- Nhắc lại tựa bài
- HS đọc thảo luận tìm từ
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
-Lắng nghe
- Đọc
- Tìm từ , nhận xét bổ sung.
- 4 nhóm thảo luận làm bài.
- Trình bày kết quả.
- Lắng nghe 
 4. Củng cố dặn dò:
- Dấu ngoặc kép còn được dùng để làm gì?
- Gọi 3 Hs đọc ghi nhớ.
 	-Nhận xét - GD
Tuần 3 thứ . ngày . tháng  năm 200
Tiết: 6
Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
I.Mục tiêu:
	- Mở rộng ù vốn từ ngữ theo chủ điểm nhân hậu –đoàn kết
	- Rèn luyện tốt để sử dụng vốn từ trên.
	- Hiểu được ý nghĩa của một số câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm.
	II. Đồ dùng dạy - học:
	- Từ điển TV.
	- Viết sẳn bảng từ BT2
	III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Ổn định
 2. Kiểm tra: 
 - Gọi Hs đọc ghi nhớ, nêu Ví dụ.
 - Nhận xét
 3 Bài mới:
 a. Giới thiệu:
 - Viết tựa bài: MRVT: Ước mơ
C. HD luyện tập:
Bài 1: Phát giấy
 - GV dán phiếu
 - Nhận xét cho điểm
Bài 2, 3,4, 5: Giao nhiệm vụ cho nhóm.
- Gọi đại diện trình bày.
+ ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong
+ mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng.
3.a. ước mơ đẹp đẽ,ước mơ cao cả
 b. ước mơ nho nhỏ.
 c. ước mơ viễn vông, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột.
5. + Cầu được ước thấy: đạt được điều mình ước
 +Ước sao được vậy: đồng nghĩa (CĐước thấy)
 + Ước của trái mùa:
 + đứng núi này trông núi nọ:
-Nhận xét kết luận ý đúng.
- Nhận xét tuyên dương.
- Hát vui
- Đọc nêu Vd
- Lắng nghe 
- Nhắc lại tựa bài
- HS đọc thảo luận tìm từ
- Dán phiếu trình bày
- Lắng nghe
- 4 nhóm thảo luận làm bài.
- Trình bày kết quả.
- Lắng nghe 
- Nhận xét bổ sung
Tuần 4 Thứ ngày tháng  ... ng học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: - Nêu câu hỏi gọi HS trả lời.
 + Thế nào là trạng ngữ?
 - Nhận xét cho điểm
3 . Bài mới:
 a. Giới thiệu:
 - Viết tựa bài: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
 b. Tìm hiểu ví dụ: - Đọc phần nhận xét bài 1.
 - Gọi HS đọc lại
 - HD HS làm bài theo cặp đôi
 - Gọi phát biểu
 - Nhận xét – kết luận - Gọi HS đọc ghi nhớ.
 - Nhận xét tuyên dương
 b. HD làm bài tập:
 Bài 1: - Gọi HS đọc bài.
 - Gợi ý HS làm bài - Gọi HS trình bày kết quả
 - Nhận xét – kết luận
 Bài 2: - Gọi đọc nội dung
 - Nhận xét – cho điểm.
Bài 3 - Gọi đọc nội dung
 4. Củng cố dặn dò:
 - Gọi đọc ghi nhớ
 - Nhận xét cho điểm – GD
 - Về học thuộc ghi nhớ.
 - Chuẩn bị bài: TN chỉ thời gian
 - Nhận xét tiết học
- Hát vui
- Trả lời – Nhận xét BS
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Nhắc lại
-Lắng nghe
- Đọc tiếp nối
- Đọc 4 – 6 em
- Đọc 
- Lắngnghe, thực hiện
- Lắng nghe
- Đọc ND – thực hiện
- Đọc 
-Lắng nghe thực hiện
Tuần 32 Ngày soạn:
Tiết: 63 Ngày dạy:
 Bài: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU
I.Mục tiêu:
	- Hiểu được ý nghĩa tác dụng của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu.
 	- Xác định được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu..
	- Thêm đúng ngữ trạng chỉ thời gian phù hợp với ND.	
	II. Đồ dùng dạy - học:
	- Viết sẳn phần nhận xét - Giấy khổ to
	III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: - Nêu câu hỏi gọi HS trả lời.
 - Nhận xét cho điểm
3 . Bài mới:
 a. Giới thiệu:
 -Viết tựa bài:Thêm trạng ngữ chỉ trạng ngữ chỉ thời gian
 b. Tìm hiểu ví dụ: - Đọc phần nhận xét bài 1.
 - Nhận xét – kết luận
 - Gọi HS đọc ghi nhớ.
 - Nhận xét tuyên dương
 b. HD làm bài tập:
 Bài 1: - Gọi HS đọc bài.
 - Gợi ý HS làm bài 
 - Nhận xét kết luận
Bài 2: - Gọi đọc nội dung
 - Gọi đọc – Nhận xét – bổ sung
 - Nhận xét – cho điểm.
 4. Củng cố dặn dò:
 + Thế nào là trạng ngữ chỉ nơi chốn?
 - Gọi đọc ghi nhớ
 - Nhận xét cho điểm
 – GD
 - Về học thuộc ghi nhớ.Chuẩn bị bài: TN chỉ thời gian
 - Nhận xét tiết học
- Hát vui
- Trả lời – Nhận xét BS
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Nhắc lại
-Lắng nghe thực hiện
- Lắng nghe
- Đọc 4 – 6 em
- Hs lắng nghe
- HS thực hiện
-Lắng nghe 
- Trả lời
- Đọc
-Lắng nghe 
Tuần 32 Ngày dạy:
Tiết: 64 Ngày soạn:
 Bài: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU
I.Mục tiêu:
	- Hiểu được ý nghĩa tác dụng của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu.
 	- Xác định được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu..
	- Thêm đúng ngữ trạng chỉ nguyên nhân phù hợp với ND.	
	II. Đồ dùng dạy - học:
	- Viết sẳn phần nhận xét
- Giấy khổ to
	III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: - Nêu câu hỏi gọi HS trả lời.
 - Nhận xét cho điểm
3 . Bài mới:
 a. Giới thiệu:
 -Viết tựa bài: Thêm trạng ngữ chỉ trạng ngữ chỉ nguyên nhân 
 b. Tìm hiểu ví dụ: - Đọc phần nhận xét bài 1.
 - Nhận xét – kết luận
 - Gọi HS đọc ghi nhớ.
 - Nhận xét tuyên dương
 b. HD làm bài tập:
 Bài 1: - Gọi HS đọc bài. - Gọi đọc kết quả
 - Nhận xét – kết luận
 Bài 2: - Gọi đọc nội dung
 - HD HS làm bài – theo dõi nhận xét 
 - a. Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen.
 - b. Nhờ bác lao công sân trương lúc nào cũng sạch sẽ.
 c. Tại mải chơi, Tuấn không làm bài tập.
 - Gọi đọc – Nhận xét – bổ sung
 - Nhận xét – cho điểm.
 4. Củng cố dặn dò:
 + Thế nào là trạng ngữ chỉ nguyên nhân?
 - Gọi đọc ghi nhớ
 - Nhận xét cho điểm
 – GD
 - Về học thuộc ghi nhớ.Chuẩn bị bài: TN chỉ thời gian
 - Nhận xét tiết học
- Hát vui
- Trả lời – Nhận xét BS
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Nhắc lại
- HS thực hiện
- HS Đọc ghi nhớ
- Tự đánh dấu bài làm 
- HS thực hiện
- Lắng nghe
- Đọc 
 -Thực hiện. 
-Lắng nghe 
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
Tuần 33 Ngày soạn:
Tiết: 65 Ngày dạy
 Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI
I.Mục tiêu:
	- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về lạc quan – yêu đời.
	- Biết và hiểu ý nghĩa tình huống sử dụng của một số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan, vững chí trong lúc khó khăn.
	II. Đồ dùng dạy - học:
	- Giấy khổ to
	III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Ổn định:
2. Kiểm tra: - Nêu câu hỏi gọi HS trả lời.
 - Nhận xét cho điểm
3 . Bài mới:
 a. Giới thiệu:
- Viết tựa bài: MRVT: Lạc quan – yêu đời
 b. HD làm bài tập:
 Bài 1:
 - Gọi HS đọc bài 
 - HD làm bài cặp đôi
 - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.
 - Nhận xét cho điểm
 Bài 2: - Gọi đọc nội dung
 - Phát giấy – gợi ý thảo luận nhóm
 -Gọi đại diện dán giấy – nêu kết quả
- Nhận xét tổng kết
 Bài 3: Gọi HS đọc bài tập
 - HD HS cách Làm như bài tập 2
 - Gọi đọc – Nhận xét – bổ sung
 - Nhận xét – cho điểm.
Bài 4:
Gọi đọc yêu cầu – HD làm bài tập
 - Nhận xét cho điểm.
 4. Củng cố dặn dò:
 - Gọi đọc bài viết.
 - Nhận xét – GD
 - Về xem lại bài viết – chỉnh sửa cho hay.
 - Nhận xét tiết học
- Hát vui
- Trả lời
- Nhận xét BS
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Nhắc lại
- Đọc
 - Nêu kết quả
- Đại diện trình bày
- Lắng nghe
- HS thực hiện
- Đại diện dán bảng, trình bày
- Hs thực hiện
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- Hs thực hiện
- HS lắng nghe
Tuần 33 Ngày soạn:
Tiết: 66 Ngày dạy:
Bài: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU
I.Mục tiêu:
	- Hiểu được ý nghĩa tác dụng của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu.
 	- Xác định được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu..
	- Thêm đúng ngữ trạng chỉ mục đích phù hợp với ND.	
	II. Đồ dùng dạy - học:
	- Viết sẳn phần nhận xét
- Giấy khổ to
	III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Ổn định:
2. Kiểm tra:- Gọi HS đặt câu dùng từ thuộc chủ điểm: lạc quan yêu đời.
 - Nhận xét cho điểm
3 . Bài mới:
 a. Giới thiệu:
 -Viết tựa bài:Thêm trạng ngữ chỉ trạng ngữ chỉ mục đích
cho câu.
 b. Tìm hiểu ví dụ:
 - Đọc phần nhận xét bài 1.
 - Nhận xét – kết luận
 - Gọi HS đọc ghi nhớ.
 Nhận xét tuyên dương
 b. HD làm bài tập:
 Bài 1: - Gọi HS đọc bài.
 - Nhận xét – kết luận
 Bài 2: - Gọi đọc nội dung
 - HD HS làm bài – theo dõi nhận xét 
 - Gọi đọc – Nhận xét – bổ sung
 - Nhận xét – cho điểm.
 4. Củng cố dặn dò:
 - Gọi đọc ghi nhớ
 - Nhận xét cho điểm
 – GD
 - Về học thuộc ghi nhớ.Chuẩn bị bài: TN chỉ thời gian
 - Nhận xét tiết học
- Hát vui
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe
-HS lắng nghe
- HS đọc 
- Hs lắng nghe
- HS thực hiện
- Hs lắng nghe
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- Hs thực hiện
- Hs lắng nghe
Tuần 34 Ngày soạn: 28/ 04/ 2007
Tiết: 67 Ngày dạy: 
Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI
I.Mục tiêu:
	- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về lạc quan – yêu đời.
	- Đặt câu đúng ngữ pháp, có hình ảnh với các từ thuộc chủ điểm.
	II. Đồ dùng dạy - học:
	- Giấy khổ to
	III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Ổn định:
2. Kiểm tra: - Nêu câu hỏi gọi HS trả lời.
 - Nhận xét cho điểm
3 . Bài mới:
 a. Giới thiệu:
- Viết tựa bài: MRVT: Lạc quan – yêu đời
 b. HD làm bài tập:
 Bài 1: - Gọi HS đọc bài 
- Yêu cầu trao đổi cặp đôi
 - Gọi đại diện trình bày – GV nhận xét KL
 Bài 2: - Gọi đọc nội dung
 +HD HS đặt câu?
 - Nhận xét tổng kết
 Bài 3: - Gọi HS đọc bài tập
 - HD HS cách Làm như bài tập 2
 - Gọi đọc – Nhận xét – bổ sung
 - Nhận xét – cho điểm.
Bài 4: Gọi đọc yêu cầu 
 - Nhận xét cho điểm.
 4. Củng cố dặn dò:
 - Về học thuộc các chủ điểm vừa học
 - Nhận xét – GD
 - Về xem lại bài viết – chỉnh sửa cho hay.
 - Nhận xét tiết học
- Hát vui
- Trả lời
– Nhận xét BS
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Nhắc lại
- Hs thực hiện
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- Hs lắng nghe
- Lắng nghe
- Đọc 
- Thảo luận đặt câu
- Nêu kết quả - nhận xét bổ sung
- Trả lời
-Lắng nghe 
Tuần 34 
Tiết: 68
Bài: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU
I.Mục tiêu:
	- Hiểu được ý nghĩa tác dụng của trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu.
 	- Xác định được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu.Viết đoạn văn tả con vật em yêu thích có sử dụng trang ngữ chỉ phương tiện.
	- Thêm đúng ngữ trạng chỉ phương tiện phù hợp với ND.	
	II. Đồ dùng dạy - học:
	- Viết sẳn phần nhận xét
- Giấy khổ to
	III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
 - Gọi HS đặt câu dùng từ thuộc chủ điểm: lạc quan - yêu đời.
 - Nhận xét cho điểm
3 . Bài mới:
 a. Giới thiệu:
 -Viết tựa bài:Thêm trạng ngữ chỉ trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu
 b. Tìm hiểu ví dụ: - Đọc phần nhận xét bài 1.
 - Gọi HS đọc lại
 - HD HS làm bài theo cặp đôi
 - Nhận xét tuyên dương
 b. HD làm bài tập:
 Bài 1: - Gọi HS đọc bài.
 - Nhận xét kết luận
 * Gạch chân dưới các từ:
 - Nhận xét – kết luận
 Bài 2: - Gọi đọc nội dung
 - HD HS quan sát tranh – theo dõi nhận xét 
 - Gọi đọc – Nhận xét – bổ sung
 - Nhận xét – cho điểm.
 4. Củng cố dặn dò:
 - Gọi đọc ghi nhớ
 - Nhận xét cho điểm – GD
 - Chuẩn bị: ôn tập thi cuối kì II
- Hát vui
- Đặt câu tiếp nối.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Nhắc lại
-Lắng nghe
- HS thực hiện
- Lắng nghe.
- Thảo luận – trả lời
- Nhận xét - bổ sung
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
Tuần 35 thứ năm ngày . tháng  năm 2006
Tiết: 69 - 70
 Bài: ÔN TẬP THI CUỐI KÌ II

Tài liệu đính kèm:

  • docLuyen tu va cau.doc