Luyện từ và câu:
DANH TỪ
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị).
- Xác định được danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm.
- Biết đặt câu với danh từ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn ví dụ của phần nhận xét.
- Giấy khổ viết sẵn các nhóm danh từ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng
- Đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ ở tiết trước. Nêu ý nghĩa của một câu mà em thích.
- Tìm từ trái nghĩa, cùng nghĩa với trung thực và đặt câu với từ vừa tìm được.
- Nhận xét, cho điểm HS.
Luyện từ và câu: DANH TỪ I. MỤC TIÊU: - Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị). - Xác định được danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm. - Biết đặt câu với danh từ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn ví dụ của phần nhận xét. - Giấy khổ viết sẵn các nhóm danh từ. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng - Đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ ở tiết trước. Nêu ý nghĩa của một câu mà em thích. - Tìm từ trái nghĩa, cùng nghĩa với trung thực và đặt câu với từ vừa tìm được. - Nhận xét, cho điểm HS. Giáo viên Học sinh 2. Bài mới: Giới thiệu bài: - Yêu cầu HS tìm từ ngữ chỉ tên gọi của đồ vật, cây cối xung quanh em. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1/53 T×m c¸c tõ chØ sù vËt trong ®o¹n th¬:Thảo luận nhóm đôi. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ. - Gọi HS đọc câu trả lời. Mỗi HS tìm từ ở một dòng thơ. GV gọi HS nhận xét từng dòng thơ. - GV dùng phấn màu gạch chân những từ chỉ sự vật. - Gọi HS đọc lại các từ chỉ sự vật vừa tìm được. Bài 2/53 XÕp c¸c tõ míi t×m ®ỵc vµo c¸c nhãm thÝch hỵp:Thảo luận nhóm 6. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm HS. Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu. - Nhóm nào xong trước dán lên bảng, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Kết luận về phiếu đúng. - Những từ chỉ sự vật, chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm và đơn vị được gọi là danh từ. + Danh từ là gì? + Danh từ chỉ người là gì? + Khi nói đến “cuộc đời” “cuộc sống”, em nếm, ngửi, nhìn được không? + Danh từ chỉ khái niệm là gì? + Danh từ chỉ đơn vị là gì? Ghi nhớ: Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Nhắc HS đọc thầm để thuộc ngay tại lớp. Luyện tập Bài 1/53:T×m danh tõ chØ kh¸i niƯm. Thảo luận theo bàn. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận theo bàn và tìm danh từ chỉ khái niệm. - Gọi HS trả lời và HS khác bổ sung. + Tại sao các từ: nước, nhà, người không phải là danh từ chỉ khái niệm. + Tại sao từ cách mạng là danh từ chỉ khái niệm? - Nhận xét, tuyên dương những em có hiểu biết. Bài 2/53 : §Ỉt c©u víi danh tõ chØ kh¸i niƯm. Làm vào vở. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự đặt câu - Gọi HS đọc câu văn của mình chú ý nhắc những HS đặt câu chưa đúng hoặc có nghĩa Tiếng Việt chưa hay. - Nhận xét câu văn của HS. - Lắng nghe. - Bàn ghế, lớp học, cây bàng, bút, thước, cốc nước, . . . - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, ghi các từ chỉ sự vật trong từng dòng thơ vào nháp. + truyện cổ, cuộc sống, tiếng, xưa, cơn, nắng, mưa, con, sông, rặng, dừa, đời, cha ông, con, sông, chân trời, truyện cổ, mặt, ông cha. - Đọc thầm. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Hoạt động trong nhóm.d9 - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung. + Từ chỉ người: ông cha, cha ông. + Từ chỉ vật: sông, dừa, chân trời. + Từ chỉ hiện tượng: nắng, mưa. +Từ chỉ khái niệm: cuộc sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời. + Từ chỉ đơn vị: cơn, con rộng. - Lắng nghe. + Danh từ là từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm , đơn vị. + Danh từ chỉ người là những từ dùng để chỉ người. + Không nếm, ngửi, nhìn được về “cuộc đời” “cuộc sống” vì nó không có hình thái rõ rệt. + Danh từ chỉ khái niệm là chỉ những sự vật không có hình thái rõ rệt. + Là những từ dùng để chỉ những sự có thể đếm, định lượng được. - 3, 4 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung bài, cả lớp đọc thầm. - Hoạt động theo theo bàn. - Các danh từ chỉ khái niệm: Điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng, . . . + Vì nhà, nước là danh từ chỉ vật, người là danh từ chỉ người, những sự vật này ta có thể nhìn thấy hoặc sờ thấy được. + Vì cách mạng nghĩa là cuộc đấu tranh về chính trị hay kinh tế mà ta chỉ có thể nhận thức trong đầu không nhìn, chạm vào được. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Đặt câu và nối tiếp nhau đặt câu của mình. + Bạn An có một điểm rất đáng quí là thật thà. + Ông em là người đã từng tham gia Cách mạng tháng Tám năm 1945. 3. Củng cố, dặn dò: - Danh từ là gì? - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong SGK. - Chuẩn bị bài : Danh từ chung và danh từ riêng.
Tài liệu đính kèm: