I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về cấu tạo tiếng việt
2. Kĩ năng: Phân tích đúng cấu tạo của tiếng trong câu, hiểu thế nào là 2 tiếng băt vần với nhau
3. Giáo dục học sinh hiểu thêm về tiếng việt
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng (giấy khổ to)
Luyên từ và câu Luyện tập về cấu tạo của tiếng I. Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố kiến thức về cấu tạo tiếng việt Kĩ năng: Phân tích đúng cấu tạo của tiếng trong câu, hiểu thế nào là 2 tiếng băt vần với nhau Giáo dục học sinh hiểu thêm về tiếng việt II. đồ dùng dạy – học: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng (giấy khổ to) III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy học Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh lên bảng phân tích cấu tạo của tiếng trong câu: ở hiền gặp lành và Uống nước nhớ nguồn Giáo viên chấm bài tập về nhà của học sinh. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài Học sinh ghi đầu bài b) Hướng dẫn bài tập Bài 1 (nhóm 4) Yêu cầu học sinh đọc đề bài và mẫu 2 học sinh đọc trước lớp Phát giấy khổ to cho các nhóm - Giáo viên giúp đõ KT ra Học sinh thi đua phân tích trng nhóm - nhóm nào xong dán bài Cho học sinh nhận xét bài làm Các nhóm nhận xét Bài 2 (cá nhân) Câu tục ngữ được viết theo thể thơ nào? 1 học sinh đọc trước lớp - trả lời- nhận xét Trong câu tục ngữ hai tiếng nào bắt vần với nhau Tiếng ngoài và hoài Bài 3 (cả lớp) Gọi học sinh đọc yêu cầu Yêu cầu học sinh tự làm bài Gọi học sinh nhận xét Giáo viên chốt lời giải đúng. 1 học sinh đọc lớp tự làm VBT, 2 học sinh lên bảng Học sinh nhận xét : Các tiếng bắt vần: loắt - choắt, thoăn - thoắt, xinh - xinh, nghênh - nghênh. Các tiếng có vần giống nhau hoàn toàn: choắt - thoắt. Bài 4 (nhóm 2) Qua đọc 2 bài tập 2, 3 em hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau Học sinh hoạt động nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi - nhóm khác nhận xét. + Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có vần giống nhau hoàn toàn và không giống nhau hoàn toàn Gọi học sinh tìm thêm các câu tục ngữ , ca dao, thơ đã học có các tiếng bắt vần với nhau Học sinh nêu ví dụ, lớp nhận xét Bài 5 (cá nhân) Gọi học sinh đọc yêu cầu Giáo viên chấm bài Học sinh đọc và tự làm bài và chấm bài. 3. Củng cố dặn dò Tiếng có cầu tạo như thế nào? lấy ví dụ về tiéng có đủ 3 bộ phận và không đủ 3 bộ phận? Nhận xét tiết học, dặn học sinh tra từ điển để biết nghĩa của bài tập 2 (T17)
Tài liệu đính kèm: