Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 - Tiết 27 đến 36 - Nguyễn Phước Nguyên

Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 - Tiết 27 đến 36 - Nguyễn Phước Nguyên

TIẾT 28 DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC

( Thời gian dự kiến :40 pht )

I. MỤC TIÊU

- Hiểu thêm được một số tác dụng phụ của câu hỏi.(ND ghi nhớ )

- Biết dùng câu hỏi vào mục đích khác: thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định, yêu cầu, mong muốn trong những tình huống khác nhau(BT2).

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng phụ viết nội dung BT1 (phần luyện tập)

- Bốn băng giấy, trên mỗi băng giấy viết 1ý của BT III 1.

- Một số tờ giấy trắng để HS làm BT III 2.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 10 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 - Tiết 27 đến 36 - Nguyễn Phước Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ  ngàythángnăm 2009
 Tiết 27 LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
( THỜI GIAN DỰ KIẾN :40 PHÚT ) 
I.MỤC TIÊU: 
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1)
- Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy(BT2,BT3,BT4).
- Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Giấy khổ to viết sẵn lời giải BT1.
- Bảng phụ ghi BT 3.
- Ba, bốn tờ giấy trắng để HS làm BT4.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. Kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới.
1.Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn luyện tập.
* Bài 1: Làm phiếu học tập.
* GV nhận xét chốt lại bằng cách dán câu trả lời đã viết sẵn ( có thể sử dụng bài làm đúng của HS trên phiếu.)
* Bài 2: Hoạt động cá nhân
* GV chốt lại lời giải đúng.
* Bài 3: Làm việc cả lớp.
* GV nhận xét, kết luận lời giải đúng( SGV/281)
* Bài 4: Làm việc cá nhân.
- Nhận xét chung về cách đặt câu.
* Bài 5: Hoạt động nhóm hai.
- GV nhận xét- chốt lại lời giải đúng: 
+ Câu a,d là câu hỏi.
+ Câu b,c,e không phải.
C. Củng co á- dặn dò.
- Nêu nội dung ghi nhớ về câu hỏi.
- Về nhà làm bài tập 1 vào vở, hoàn thành xong các bài ở VBT
- Chuẩn bị bài: Dùng câu hỏi vào mục đích khác.
- Nhận xét tiết học.
@ Rút kinh nghiệm - bổ sung:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Thứ  ngàythángnăm 2009
TIẾT 28 DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC
( THỜI GIAN DỰ KIẾN :40 PHÚT ) 
I. MỤC TIÊU 
- Hiểu thêm được một số tác dụng phụ của câu hỏi.(ND ghi nhớ )
- Biết dùng câu hỏi vào mục đích khác: thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định, yêu cầu, mong muốn trong những tình huống khác nhau(BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
- Bảng phụ viết nội dung BT1 (phần luyện tập)
- Bốn băng giấy, trên mỗi băng giấy viết 1ý của BT III 1.
- Một số tờ giấy trắng để HS làm BT III 2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
A.Kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài.
2/ Tìm hiểu phần nhận xét.
* Bài 1:Hoạt động cả lớp.
* Bài 2: Hoạt động cá nhân.
- Yêu cầu HS suy nghĩ, phân tích câu hỏi của ông Hòn Rấm.
- GV giúp các em phân tích từng câu hỏi.
* Bài 3: Hoạt động nhóm 2
- Yêu cầu HS trao đổi, trả lời câu hỏi.
3/ Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đặt câu biểu thị một số tác dụng khác của câu hỏi.
- Nhận xét, tuyên dương HS hiểu bài.
4/ Luyện tập
* Bài 1: Hoạt động nhóm bàn
- * GV chốt: như SGV/293 
* Bài 2 : Hoạt động nhóm 4
* GV nhận xét và kết luận câu hỏi đúng.
* Bài 3 : Hoạt động cá nhân
C/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ 
- Về nhà học thuộc ghi nhớ,
- Nhận xét tiết học.
@ Rút kinh nghiệm - bổ sung:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Thứ  ngàythángnăm 2009
Tiết 29 MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI
( THỜI GIAN DỰ KIẾN :40 PHÚT ) 
I/ MỤC TIÊU 
- Biết tên một số đồ chơi, trò chơi của trẻ em(BT1,BT2).
- Biết những đồ chơi, trò chơi có lợi hay những đồ chơi, trò chơi có hại cho trẻ em(BT3).
- Tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm, thái độ của con người khi tham gia trò chơi(BT4).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh minh hoạ các trò chơi trang 147,148 SGK 
- Giấy khổ to và bút dạ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
A.Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới 
1/ Giới thiệu bài.
2/ Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1: Hoạt động nhóm bàn.
- Treo tranh minh hoạ yêu cầu HS quan sát nói tên đồ chơi hoặc trò chơi trong tranh.
* GV nhận xét- kết luận từng tranh đúng.
( Như SGV/ 302)
* Bài 2 :Hoạt động nhóm 4
-Yêu cầu HS tìm từ ngữ chỉ các đồ chơi, trò chơi. 
* GV nhận xét kết luận những từ đúng( SGV/ 303)
* Bài 3:Hoạt động theo cặp.
- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.
* GV chốt lại lời giải đúng( SGV/ 303 ở dưới.)
* Bài 4 :Hoạt động cá nhân. 
- Em hãy đặt câu thể hiện thái độ của con người khi tham gia trò chơi.
C.Củng cố – dặn dò 
- Về nhà ghi nhớ các trò chơi, đồ chơi đã biết. Đặt 2 câu ở BT4. 
- Chuẩn bị bài sau: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi.
- Nhận xét tiết học.
 @ Rút kinh nghiệm - bổ sung:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
 Thứ  ngàythángnăm 2009
 TIẾT 30 GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
( THỜI GIAN DỰ KIẾN :40 PHÚT ) 
I/ MỤC TIÊU 
- HS biết phép lịch sự khi đặt câu hỏi với người khác ( biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi, tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác(ND ghi nhớ ).
- Nhận biết được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp: biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm(BT1,BT2).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
- Giấy khổ to và bút dạ.
- Bảng lớp viết sẵn BT1 phần nhận xét.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
A.Kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới
1/ Giới thiệu bài.
2/ Tìm hiểu ví dụ : 
* Bài 1 : Hoạt động nhóm 2
* GV chốt : Khi muốn hỏi chuyện khác, chúng ta cần giữ phép lịch sự như cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp : ơi, ạ, thưa, dạ, 
* Bài 2 : Hoạt động cá nhân.
- Khen những HS đã biết đặt những câu hỏi lịch sự, phù hợp với đối tượng giao tiếp.
* Bài 3 : Hoạt động nhóm bàn.
* GV chốt: Để giữ phép lịch sự, khi hỏi chúng ta cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác, những câu hỏi trạm vào lòng tự ái hay lỗi đau của người khác.
 3/ Ghi nhớ.
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
4/ Luyện tập.
* Bài 1 : Hoạt động nhóm bàn.
* Bài 2 : Hoạt động nhóm 2
* GV chốt: Khi hỏi không phải cứ thưa, gửi là lịch sự mà các em còn phải tránh những câu hỏi thiếu tế nhị, tò mò, làm phiền lòng người khác.
C/ Củng cố – dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
 @ Rút kinh nghiệm - bổ sung:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Thứ  ngàythángnăm 2009
 Tiết 31 MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI
( THỜI GIAN DỰ KIẾN :40 PHÚT ) 
I/ MỤC TIÊU 
- Biết một số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con người(BT1).
- Hiểu ý nghĩa của một số câu thành ngữ, tục ngữ có nội dung liên quan đến chủ điểm(BT2).
- Biết sử dụng linh hoạt, khéo léo một số thành ngữ, tục ngữ trong những tình huống cụ thể nhất định(BT3).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh, ảnh về một số trò chơi dân gian ( nếu có ).
- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT1, BT2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 
A.Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới 
1/ Giới thiệu bài.
2/ Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1: Hoạt động nhóm 4.
* GV nhận xét, chốt lại lời giải( SGV/ 321)
- Hãy giới thiệu cho các bạn biết về cách thức chơi của một trò mà em biết.
* Bài 2:Hoạt động nhóm 2.
- Kết luận lời giải đúng ( SGV/ 321)
- Ví dụ :
* Làm một việc nguy hiểm:
+ Chơi với lửa.
* Bài 3: Hoạt động nhóm bàn.
- Gọi HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ , tục ngữ.
C.Củng cố - dặn dò 
- Về nhà làm bài tập 3 và sưu tầm 5 câu tục ngữ, thành ngữ.
- Chuẩn bị bài: Câu kể.
- Nhận xét tiết học.
@ Rút kinh nghiệm - bổ sung:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Thứ  ngàythángnăm 2009
TIẾT 32 CÂU KỂ 
( THỜI GIAN DỰ KIẾN :40 PHÚT ) 
I/ MỤC TIÊU
- Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu ke(ND ghi nhớ )å.
- Biết tìm được câu kể trong đoạn văn(BT1).
- Biết đặt câu kể để tả ,trình bày ý kiến.Nội dung câu đúng,từ ngữ trong sáng, câu văn giàu hình ảnh, sáng tạo(BT2).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Đoạn văn ở BT1 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
- Giấy khổ to và bút dạ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
A.Kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới
1/ Giới thiệu bài
2/ Tìm hiểu phần nhận xét.
* Bài 1: Hoạt động cả lớp
* GV chốt ý đúng như SGV/329
* Bài 2 : Hoạt động nhóm đôi.
* GV nhận xét - dán tờ phiếu ghi lời giải,chốt lại ý đúng.( như SGV/ 329)
* Bài 3 : Hoạt động nhóm bàn
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. (SGV/ 329)
3/ Ghi nhớ 
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
- Gọi HS đặt các câu kể.
4/ Luyện tập.
* Bài 1: Hoạt động nhóm đôi :
* GV nhận xét – chốt ý đúng (SGV/ 330)
* Bài 2 :Hoạt động cá nhân :
C. Củng cố – dặn do.ø 
- Về nhà làm lại BT2 ( nếu làm chưa đạt ) và viết một đoạn văn ngắn tả một thứ đồ chơi mà em thích nhất.
- Chuẩn bị bài sau: Câu kể ai làm gì?
- Nhận xét tiết học. 
@ Rút kinh nghiệm - bổ sung:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Thứ  ngàythángnăm 2009
Tiết 33 CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
( THỜI GIAN DỰ KIẾN :40 PHÚT ) 
I/ MỤC TIÊU
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?
- Tìm được bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
- Sử dụng linh hoạt, sáng tạo câu kể Ai làm gì? Khi nói hoặc viết văn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
- Đoạn văn BT1, phần nhận xét viết sẵng trên bảng lớp.
- BT1 phần Luyện tập viết vào bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
A.Kiểm tra bài cũ.
C./ Bài mới 
1/ Giới thiệu bài.
2/ Tìm hiểu ví dụ.
* Bài 1- 2: Hoạt động nhóm bàn.
* GV chốt: Câu : Trên nương, mỗi người một việc cũng là câu kể nhưng không có từ chỉ hoạt động, vì vị ngữ của câu là cụm danh từ.
* Bài 3 : Hoạt động nhóm 2
* GV chốt: Tất cả các câu trên thuộc kiểu câu kể Ai làm gì ? Câu kể Ai làm gì? Thường có 2 bộ phận. Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai ( cái gì? Con gì?). Gọi là chủ ngữ. Bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì? Gọi là vị ngữ.
+ Câu kể ai làm gì? Thường gồm những bộ phận nào?
3/ Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ.
- HS đọc câu kể theo kiểu Ai làm gì?
4/ Luyện tập
* Bài 1 : Hoạt động cá nhân
* GV chốt.
* Bài 2: Hoạt động nhóm 2
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để xác định chủ ngữ, vị ngữ. 
* GV nhận xét, chốt như SGV/338
* Bài 3 : Hoạt động cá nhân.
C/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
@ Rút kinh nghiệm - bổ sung:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Thứ  ngàythángnăm 2009
Tiết 34 VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
 ( THỜI GIAN DỰ KIẾN :40 PHÚT ) 
I/ MỤC TIÊU
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì
- Nhận biết va bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì ? 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn ở BT1 phần Nhận xét.
- Bảng phụ viết sẵn BT2 phần Luyện tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
A.Kiểm tra bài cũ.
C. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài.
2/ Tìm hiểu ví dụ.
* Bài 1 : Hoạt động nhóm đôi.
* GV chốt: Các câu 4,5,6 cũng là câu kể nhưng thuộc kiểu câu Ai thế nào? Các em sẽ được học kĩ ở tiết sau.
* Bài 2: Hoạt động cá nhân
- GV dán 3 băng giấy viết 3 câu văn.
* Bài 3: Hoạt động nhóm bàn.
* GV chốt: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Nêu lên hoạt động của người, con vật (đồ vật, cây cối được nhân hoá).
* Bài 4 : Hoạt động cả lớp
* GV chốt: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Có thể là động từ, hoặc là cụm động từ. 
3/ Ghi nhớ.
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
- Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì?
4/ Luyện tập
* Bài 1 : Hoạt động nhóm bàn
* Bài 2 : Hoạt động cá nhân
* Bài 3 : Hoạt động cá nhân
* GV Yêu cầu HS tự làm bài. GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn vì trong tranh chỉ hoạt động của các bạn HS trong giờ ra chơi.
C/ Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
@ Rút kinh nghiệm - bổ sung:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Thứ  ngàythángnăm 2009
Tiết 35 ÔN TẬP
( THỜI GIAN DỰ KIẾN :40 PHÚT ) 
I. MỤC TIÊU
- Oân luyện kĩ năng đặt câu
- Sử dụng thành ngữ, tục ngữ phù hợp với các tình huống cụ thể.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A.Kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài.
2/ Oân luyện về kĩ năng đặt câu.
3/ Sử dụng tục ngữ, thành ngữ.
a/ Nếu bạn em có quyết tâm rèn luyện cao.
+ Có chí thì nên.
- Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- Người có chí thì nên
 Nhà có nền thì vững.
b/ Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn.
- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
c/ Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác.
- Đứng núi này trông núi nọ.
C. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
@ Rút kinh nghiệm - bổ sung:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Thứ  ngàythángnăm 2009
Tiết 36 ÔN TẬP
( THỜI GIAN DỰ KIẾN :40 PHÚT ) 
I. MỤC TIÊU
- Oân luyện kĩ năng đặt câu
- Sử dụng thành ngữ, tục ngữ phù hợp với các tình huống cụ thể.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- 1 số tờ phiếu khổ to kẻ 2 bảng để HS làm bài tập 2
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A.Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS đọc lại các thành ngữ, tục ngữ đã ôn ở tiết 35.
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài.
- Oân tập
2/ Oân luyện về động từ, danh từ, tính từ và đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.
- Gọi HS nhận xét, chữa câu cho bạn.
- Nhận xét chung.
C/ Củng cố - dặn dò
- Về nhà học bài 
- Nhận xét tiết học.
@ Rút kinh nghiệm - bổ sung:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_luyen_tu_va_cau_lop_4_tiet_27_den_36_nguyen_phuoc_ng.doc