I. Mục đích, yêu cầu:
1.Nắm được cấu tạo cơ bản ( gồm 3 bộ phận ) của đơn vị tiếng trong Tiếng Việt
2. Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng
- Bộ chữ cái ghép tiếng( Âm đầu, vần, thanh 3 màu khác nhau ).
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ( T1 ) CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. Mục đích, yêu cầu: 1.Nắm được cấu tạo cơ bản ( gồm 3 bộ phận ) của đơn vị tiếng trong Tiếng Việt 2. Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng - Bộ chữ cái ghép tiếng( Âm đầu, vần, thanh 3 màu khác nhau ). III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở sách HS 2. Bài mớI: Mở đầu : GV nói về tác dụng của tiết Luyện từ và câu mà HS đã được học từ lớp 2. Tiết học sẽ giúp các em mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ, biết nói thành câu ngắn gọn Giới thiệu bài mới:Nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2.1 Phần nhận xét : HS đọc và lần lượt từng yêu cầu trong SGK . Yêu cầu 1 : Đếm số tiếng trong câu tục ngữ. + Cách tổ chức hoạt động * Yêu cầu HS đếm thầm và sau đó thành tiếng. * Yêu cầu 2 : Đánh vần tiếng bầu và ghi lại cách đánh vần đó. + GV yêu cầu HS dánh vần thầm + Yêu cầu 1 -2 HS đánh vần thành tiếng. + Yêu cầu cả lớp đánh vần thành tiếng và ghi vào bảng con. + GV ghi lại kết quả làm việc của HS lên bảng ( dùng phấn màu khác nhau để ghi Âm đầu, vần, thanh) - Yêu cầu 3 : Phân tích cấu tạo của tiếng bầu ( do những bộ phận nào tạo thành) Cách tổ chức hoạt động : + cả lớp suy nghĩ để trả lời ( có thể trao đổi nhóm đôi ) + Yêu cầu HS trình bày kết luận - Yêu cầu : Phân tích cấu tạo các tiếng còn lại. Rút ra nhận xét : Cách tổ chức: GV phân cho HS mỗi nhóm phân tích 2 tiếng ( GV kẻ theo mẫu ) Tiếng Âm đầu Vần Thanh ơi Thương lấy bí cùng tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn Th l b c t r kh gi nh ch m gi ơi Ương Ây i ung uy ăng ac ông ưng ung ôt an ngang ngang sắc sắc huyền ngang huyền sắc sắc ngang ngang nặng huyền - Yêu cầu HS nhận xét - Yêu cầu HS nhắc lại : tiếng do những bộ phận nào tạo thành - GV đặt câu hỏi : + Tiếng nào có đủ các bộ phận âm đầu, vần và thanh. - GV kết luận : trong mỗi tiếng, bộ phận vần và thanh bắt buộc phải có. Bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có mặt thanh ngang không đánh dấ, các thanh khác đánh ở phái trên hoặc phái dưới âm chính của vần. - Cho HS đọc thầm phần ghi nhớ. 2.2. Luyện tập : + Bài tập 1 : HS đọc thầm yêu cầu của bài phân tích các bộ phận cấu tạo của từng tiếng. Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước thì thương nhau cùng. - GV phân công, mỗi bàn một em lên bảng chia bài tập ( GV kẻ sẵn mẫu lên bảng) + Bài tập 2 : giải câu đố - Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu của BT. 3. Củng cố - dặn dò: * GV nhận xét tiết học,tuyên dương những HS học tốt. - Về nhà học thuộc lòng phần ghi nhớ SGK * Dặn: Luyện tập về cấu tạo của tiếng - Học sinh đọc các yêu cầu SGK - HS đếm số tiếng trong câu. - HS đếm thầm -1-2 HS đếm thành tiếng. - Tất cả HS đếm thành tiếng ( dòng đầu : 6 tiếng, dòng hai 8 tiếng ) - HS đánh vần thầm. - 1 HS đánh vần thành tiếng. - Tất cả HS đánh vần thành tiéng và ghi cách vào bảng con : bờ - âu- bâu- huyền - bầu. - HS đưa bảng con lên - HS trình bày. - Tiếng bầu gồm ba phần : Âm đầu, vần, và thanh. - HS thực hiện nhiệm vụ GV đã giao cho nhóm nhiệm. - Đại diện các nhóm lên chữa bài - HS nhận xét, bổ sung 1-2 HS nhắc lại Thương, lấy, bí, tuy, cùng, rằng khác, giống, nhưng chung, một giàn . - HS đọc ghi nhớ 3-4 em đọc thành tiếng. cả lớp đọc thầm. - HS đọc tầm yêu cầu bài 1 - HS làm việc độc lập - Cả lớp giải vào vở - HS đối chiếu kết quả cvà chấm chữa bài. - HS đọc thầm câu đố, suy nghĩ và trả lời + Để nguyên là sao trên trời, bớt âm đầu là ao, đó là chữ sao - HS làm bài vào vở BT LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ( T2 ) LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. Mục đích, yêu cầu: 1.Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học ở tiết trước. 2. Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ. 3. Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng. Nói và viết thành câu II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần ( dùng phấn màu khác nhau cho 3 bộ phận : âm đầu, vần, thanh ) - Bộ xếp chữ, từ đó có thể ghép các con chữ thành các vần khác nhau và tiếng khác nhau. - Vở bài tập tiếng việt III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng : phân tích 3 bộ phận của các tiếng trong câu Lá lành đùm lá rách Tiếng Âm đầu Vần Thanh lá lành đùm lá rách l l đ l r a anh um a ach sắc huyền huyền sắc sắc 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu. b.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 - Gọi 1 HS đọc nội dung BT 1, đọc cả phần ví dụ 9 M) trong SGK - Yêu cầu HS làm việc theo cặp “ phân tích cấu tạo từng tiếng trong câu tục ngữ Tiếng Âm đầu Vần Thanh khôn ngoan đối đáp người ngoài gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau kh ng đ đ ng ng g c m m ch h đ nh ôn oan ôi ap ươi oai a ung ôt e ơ oai a au ngang ngang sắc sắc huyền huyền huyền huyền nặng nặng sắc huyền sắc ngang ngang ngang nặng huyền GV nhận xét; tuyên dương các nhóm làm nhanh, đúng Bài tập 2 : tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên. - Cho HS hai tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ. Bài tập 3 : Ghi lại những cặp tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ sau. So sánh các cặp tiếng ấy xem cặp nào có vần giống nhau hoàn toàn, cặp nào có vần giốngnhau không hoàn toàn Chú bé loắt choắt Cái sắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ - Gọi 2 HS làm bảng lớn - GV nhận xét Bài 4 : Cho HS đọc đề - Cho HS phát biểu - GV chốt ý Bài 5 : 2-3 HS đọc yêu cầu bài + GV gợi ý + Yêu cầu HS về nhà làm bài 4,5 3. Củng cố - dặn dò: - GV hỏi : Tiếng có cấu tạo như thế nào ? Những bộ phận nào nhất thiết phải có * Bài sau : Mở rộng vốn từ đoàn kết - nhân hậu - Tìm hiểu để nắm nghĩa của các từ trong BT2/ 17 - HS theo dõi, nhận xét bài làm -HS đọc ycầu -HS hoạt động nhóm2 - Thi đua nhóm nào phân tích nhanh, đúng. - - HS đọc đề suy nghĩ và làm vào vở. + Các cặp tiếng bắt vần với nhau choắt - thoắt, xinh - nghênh + Cặp có vần giống nhau hoàn toàn choắt - thoắt ( vần oắt ) +Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn xinh - nghênh
Tài liệu đính kèm: