I. MỤC TIÊU:
-Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng trong Tiếng Việt.
-Biết nhận diện các bộ phận của tiếng từ đó có khái niệm về các bộ phậnvần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: VBT, bảng phụ.
HS: VBT TV 4
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
A. Bài cũ:
B. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
Hình thành kiến thức mới về cấu tạo của tiếng
Luyện từ và câu Cấu tạo của tiếng I. Mục tiêu: -Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng trong Tiếng Việt. -Biết nhận diện các bộ phận của tiếng từ đó có khái niệm về các bộ phậnvần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng. II. Đồ dùng dạy học: GV: VBT, bảng phụ. HS: VBT TV 4 III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Bài cũ: B. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Hình thành kiến thức mới về cấu tạo của tiếng HĐ1: Phần nhận xét:-Học sinh đọc nội dung các yêu cầu 1,2,3,4: - Học sinh đọc thầm nội dung yêu cầu của bài tập 1, 2, 3, 4 + Học sinh suy nghĩ, phát biểu ý kiến + Học sinh, Giáo viên nhận xét, bổ sung: Mỗi tiếng thường gồm có 3 bộ phận: âm đầu, vần và dấu thanh. HĐ2. Phần ghi nhớ: HDHS rút ra ghi nhớ - 2 HS dọc lại nội dung ghi nhớ. HĐ3. Luyện tập. a) Bài tập 1.Phân tích cấu tạo của các tiếng trong câu tục ngữ dưới đây. - Học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập 1 - Học sinh làm việc cá nhân.HS lên bảng chữa bài. Học sinh nhận xét - Giáo viên chốt lại b) Bài tập 2 .Giải câu đố sau. - Học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập 2 - Học sinh làm cá nhân vào vở bài tập. - Học sinh kha, giỏi nêu kết quả bài làm của mình. - Học sinh nhận xét - Giáo viên sửa chữa bổ sung cho học sinh.(sao) C. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống lại toàn bài. Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: