1. Giới thiệu bài :Tiết LTVC hôm nay chúng ta học bài mở rộng vốn từ lạc quan yêu đời
2. Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1:Gọi 1 hs đọc đề bài
a. Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi Làm gì ?
b.Từ chỉ cảm giác trả lời câu hỏi Cảm thấy thế nào ?
c. Từ chỉ tính tình trả lời câu hỏi Là người thế nào ?
d.Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính tình có thể trả lời đồng thời 2 câu hỏi:Cảm thấy thế nào ? Là người thế nào ?
- HS thảo luận nhóm đôi, sắp xếp các từ đó theo bốn nhóm, 2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả
- Nhận xét sửa chữa
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI TUẦN 34 – TIẾT 67 Ngày soạn:.Ngày dạy: I/ Mục tiêu: Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhĩm nghĩa (BT1) ; biết đặt câu vối từ ngữ nĩi về chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2, BT3). II - §å dïng d¹y häc . - Bµi tËp 1 viÕt s½n trªn b¶ng líp. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài :Tiết LTVC hôm nay chúng ta học bài mở rộng vốn từ lạc quan yêu đời 2. Hướng dẫn HS làm BT Bài 1:Gọi 1 hs đọc đề bài a. Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi Làm gì ? b.Từ chỉ cảm giác trả lời câu hỏi Cảm thấy thế nào ? c. Từ chỉ tính tình trả lời câu hỏi Là người thế nào ? d.Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính tình có thể trả lời đồng thời 2 câu hỏi:Cảm thấy thế nào ? Là người thế nào ? - HS thảo luận nhóm đôi, sắp xếp các từ đó theo bốn nhóm, 2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả - Nhận xét sửa chữa Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs tự làm bài nối tiếp nhau đọc kết quả - nhận xét sửa chữa Bài 3:Gọi 1 hs đọc đề bài - GV:Chỉ tìm các từ miêu tả tiếng cười- tả âm thanh (không tìm các từ miêu tả nụ cười như: cười ruồi, cười rượi, cười tươi,) - Hs trao đổi với bạn để tìm được nhiều từ miêu tả tiếng cười, y/c hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến mỗi em nêu một từ, đồng thời đặt câu với từ đó. Gv ghi nhanh những từ ngữ đúng, bổ sung những từ ngữ mới. - Nhận xét sửa chữa 3.Củng cố – dặn dò - Về nhà xem lại bài - Nhận xét tiết học -lắng nghe - 1 hs đọc đề bài - Bọn trẻ làm gì ? - Bọn trẻ đang vui chơi ngoài vườn hoa - Em cảm thấy thế nào ? - Em cảm thấy rất vui thích - Chú ba là người thế nào ? - Chú ba là người vui tính./ Chú ba rất vui tính . - Em cảm thấy thế nào ? Em cảm thấy vui vẻ. - Chú Ba là người thế nào ? Chú ba là người vui vẻ. - HS thảo luận nhóm -2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả a) vui chơi, góp vui, mua vui b) vui thích,vui mừng,vui sướng,vui lòng,vui thú,vui vui c. vui tính,vui nhộn,vui tươi d. vui vẻ - 1 hs đọc đề bài - hs tự làm bài nối tiếp nhau đọc kết quả VD:Cảm ơn các bạn đã đến góp vui với bọn mình. - 1 hs đọc -lắng nghe - Nối tiếp nhau trả lời VD:cười ha hả Anh ấy cười ha hả, đầy vẻ khoái chí. cười hì hì Cu cậu gãi đầu cười hì hì,vẻ xoa dịu Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU TUẦN 34 – TIẾT 68 Ngày soạn:.Ngày dạy: I/ Mục tiêu: - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (trả lời CH Bằng gì ? Với cái gì ? – ND Ghi nhớ). -Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (BT1, mục III) ; bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đĩ cĩ ít nhất một câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện (BT2) II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ - Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài :GV nêu MĐ,YC của tiết học 2. Bài mới: Bài 1,2: Trạng ngữ được in nghiêng trong các câu sau trả lời câu hỏi gì ? - Loại TN trên bổ sung cho câu ý nghĩa gì ? - Thế nào là TN chỉ phương tiện? Kết luận: Phần ghi nhớ Luyện tập Bài 1: Gọi 1 hs đọc y/c của bài, hs tự làm bài - Nhận xét sửa chữa Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs quan sát các con vật trong sgk (lợn, gà, chim), ảnh những con vật khác, viết một đoạn văn tả con vật, trong đó có ít nhất 1 câu có TN chỉ phương tiện -Y/c hs nối tiếp nhau đọc đoạn văn miêu tả con vật,nói rõ câu văn nào trong đoạn có TN chỉ phương tiện. - Nhận xét sửa chữa 3.Củng cố – dặn dò - 2 hs đọc ghi nhớ - nhận xét tiết học - HS lắng nghe. - Các TN đó trả lời câu hỏi Bằng cái gì ?Với cái gì ? - Cả 2 TN đều bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu. - TN chỉ phương tiện thường mở đầu bằng các từ bằng,v ới và trả lời cho cac câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì ? - 2 hs đọc lại - 1 hs đọc - HS tự làm bài - 2 hs lên bảng sửa bài a. Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên.. b.Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo,người hoạ sĩ. - 1 hs đọc - tự làm bài - Nối tiếp nhau đọc đoạn văn + Bằng đôi cánh to rộng,gà mái che chở đàn con. + Với cái mõm to,con lợn háu ăn tợp một loáng là hết cả máng cám. +Bằng đôi cánh mềm mại,đôi chom bồ câu bay lên nóc nhà.
Tài liệu đính kèm: