BÀI 20 : VẼ TRANH
ĐỀ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM
I/ MỤC TIÊU:
HS hiểu biết sơ lược về những ngày lễ truyền thống của quê hương
HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thích .
HS thêm yêu quê hương ,đất nước qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc dân tộc Việt Nam .
II/ CHUẨN BỊ :
SGK , SGV
Một số tranh ảnh về các hoạt động lễ hội truyền thống
Một số tranh ảnh vẽ của hoạ sĩ và của HS về lễ hội truyền thống
Tranh in trong bộ Đ D D H
Hình gợi ý cách vẽ tranh
Giấy vẽ
BÀI 19 : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT : XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I/ MỤC TIÊU : HS biết sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa ,vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội . HS tập nhậ xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua ND và hình thức thể hiện HS yêu quý ,có ý thức giữ gìn nghệ thuật II/ CHUẨN BỊ : GV : - SGK ,SGV Mốt số tranh dân gian ,chủ yếu là hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống HS : - SGK Sưu tầm thêm tranh dân gian III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU GV HS 1/ On định : 2/ KTBC : 3/ Bài mới : HOẠT ĐỘNG 1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VẼ TRANH DÂN GIAN Có nhiều cách giới thiệu ,GV tuỳ theo điều kiện thực tế để lựa chọn cách giới thiệu cho phù hợp dựa trên những ND sau . + Tranh dân gian đã có từ lâu ,là một trong những di sản quý báu của mĩ thuật Việt Nam .Trong đó ,tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống là hai dòng tranh tiêu biểu + Vào dịp tết đến nhân dân ta thường treo tranh dân gian nên còn gọi là tranh tết . GV cho HS xem qua một vài tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống ,sau đó đặt câu hỏi để HS suy nghĩ về bài học . + Hãy kể tên một vài bức tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống mà em biết ? + Ngoài các dòng tranh trên ,em còn biết thêm về dòng tranh dân gian nào nữa ? GV nêu tên một số dòng tranh dân gian khác như làng Sình ( Huế ) , Kim Hoàng ( Hà Tây ) và cho HS xem một vài bức tranh thuộc các dòng tranh này Sau khi giới thiệu sơ lược về tranh dân gian ,GV cho HS xem tranh ở SGK để các em nhận biết ; tên tranh ,xuất xứ ,hình vẽ ,màu sắc GV nêu một số ý tóm tắt HOẠT ĐỘNG 2 XEM TRANH LÍ NGƯ VỌNG NGUYỆT VÀ CÁ CHÉP Ở bài này GV nên tổ chức cho HS học tập theo nhóm GV y/c HS quan sát tranh ở trang 45 SGK và hỏi + Tranh Lí vọng nguyệt có những hình ảnh nào ? + Tranh cá chép có những hình ảnh nào ? + Hai ảnh nào là chính ở hai bức tranh ? + Hai bức tranh có gì giống nhau và khác nhau ? HOẠT ĐỘNG 3 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ GV nhận xét tiết học và khen ngợi những HS có nhiều ý kiến xây dựng bài Dặn dò : Sưu tầm tranh ,ảnh về lễ hội của Việt Nam Hát Lắng nghe HS lắng nghe HS quan sát HS trả lời HS trả lời HS quan sát Lắng nghe HS quan sát và trả lời câu hỏi Trả lời Trả lời Giống : Cùng vẽ cá chép ,hình dáng giống nhau Khác : Ở tranh Hàng trống Hình cá chép nhẹ nhàng hơn ,nét khắc thanh mảnh . Ở trang Đông Hồ mập mạp ,nét khắc dứt khoát ,khoẻ khoẳn Lắng nghe Lắng nghe BÀI 20 : VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM I/ MỤC TIÊU: HS hiểu biết sơ lược về những ngày lễ truyền thống của quê hương HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thích . HS thêm yêu quê hương ,đất nước qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc dân tộc Việt Nam . II/ CHUẨN BỊ : SGK , SGV Một số tranh ảnh về các hoạt động lễ hội truyền thống Một số tranh ảnh vẽ của hoạ sĩ và của HS về lễ hội truyền thống Tranh in trong bộ Đ D D H Hình gợi ý cách vẽ tranh Giấy vẽ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC GV HS 1/ On định : 2/ KTBC : 3/ Bài mới : a) Giới thiệu bài : HOẠT ĐỘNG 1 TÌM CHỌN ND ĐỀ TÀI GV Y/C HS xem tranh ,ảnh ở trang 46 ,47 SGK để các em nhận ra : + Trong ngày hội có nhiều hoạt động khác nhau +Mỗi địa phương lại có những trò chơi đặc biệt mang bản sắc riêng GV gợi ý HS nhận xét các hình ảnh ,màu sắc của ngày hội trong ảnh và y/c các em kể về ngày hội ở quê mình GV tóm tắt + Ngày hội có nhiều hoạt động rất tưng bừng ,người tham gia lễ hội đông vui , nhộn nhịp ,màu sắc của quần áo ,cờ hoa rực rỡ + Em có thể tìm chọn một hoạt động của lễ hội ở quê hương để vẽ tranh HOẠT ĐỘNG2 CÁCH VẼ TRANH GV gợi ý HS + Chọn một ngày hội ở quê hương mà em thích để vẽ + Có thể chỉ vẽ một hoạt động của lễ hội như : thi nấu ăn ,kéo co .. +Hình ảnh chính phải thể hiện rõ ND như : chọi gà ,múa sư tử ,các hình ảnh phụ phải phù hợp với cảnh ngày hội như cờ hoa Y/C HS + Vẽ phác hoạ hình ảnh chính ,trước ,hình ảnh phụ sau + Vẽ màu theo ý thích ,màu sắc cần tươi vui rực rỡ và có đậm có nhạt Cho HS xem một vài tranh ,ảnh về ngày hội của hoạ sĩ ,của HS lớp trước HOẠT ĐỘNG 3 THỰC HÀNH Động viên HS vẽ về ngày hội quê mình : lễ đâm trâu , đua thuyền Ở bài này y/c HS là vẽ được hình ảnh của ngày hội Vẽ hình người ,cảnh vật sao cho thuận mắt ,vẽ được các dáng của hoạt động Khuyến khích HS vẽ màu rực rỡ ,chọn màu thể hiện được không khí vui tươi của ngày hội HOẠT ĐỘNG 4 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ GV tổ chức cho HS nhận xét một số bài vẽ tiêu biểu ,đánh giá về : chủ đề , bố cục ,hình vẽ ,màu sắc và xếp loại theo ý thích GV bổ sung ,cùng HS xếp loại và khen ngợi bài vẽ tốt Dặn dò : Quan sát các đồ vật có ứng dụng trang trí hình tròn . Hát Lắng nghe HS quan sát HS nhận xét HS thực hiện HS vẽ theo Y/C HS vẽ HS nhận xét HS lắng nghe BÀI 21: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN I/ MỤC TIÊU : HS cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình tròn và hiểu sự ứng dụng của nó trong cuộc sống hằng ngày . HS biết cách sứp xếp hoạ tiết và trang trí được hình tròn theo ý thích HS có ý thức làm đẹp trong học tập và cuộc sống II/ CHUẨN BỊ : SGK ,SGV Một số đồ vật được trang trí có dạng hình tròn : cái đĩa ,cái khay Một số bài vẽ trang trí hình tròn của HS các lớp Giấy vẽ ,tẩy ,compa , thước kẻ Sưu tầm một số bài trang trí hình tròn III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC GV HS 1/ On định : 2/ KTBC : 3/ Bài mới : a) Giới thiệu bài : HOẠT ĐỘNG 1 QUAN SÁT NHẬN XÉT GV giới thiệu một số đồ vật hoặc hình ảnh minh hoạ để HS thấy trong cuộc sống có nhiều đồ vật dạng hình tròn được trang trí rất đẹp như : cái khay ,cái đĩa Y/C HS tìm và nêu ra những đồ vật dạng hình tròn có trang trí Giới thiệu một số bài trang trí hình tròn và hình 1 ,2 TR 48 SGK rồi đặt câu hỏi . + Bố cục + Vị trí của các hình mảng chính ,phụ + Những hoạ tiết thường được sử dụng để trang trí hình tròn + cách vẽ màu GV bổ sung + Trang trí hình tròn thường : - Đối xứng qua các trục - Mảng chính ở giữa ,các mảng phụ ở xung quanh - Màu sắc rõ trọng tâm Cách trang trí này gọi là trang trí cơ bản HOẠT ĐỘNG 2 CÁCH TRANG TRÍ HÌNH TRÒN Khi hướng dẫn cách trang trí ,GV có thể làm như sau : GV vẽ một số hình tròn lên bảng ,kẻ các đường trục và phác các hình mảng khác nhau vào mỗi hình tròn .sau đó GV y/c HS chọn một số hoạ tiết hoa ,lá vẽ vào mảng của các hình tròn Dựa vào cách vẽ của HS ,GV nêu cách trang trí hình tròn . + Vẽ hình tròn và kẻ trục +Vẽ các mảng chính ,phụ cho cân đối ,hài hoà + Tìm hoạ tiết vẽ vào các mảng cho phù hợp GV cho HS xem thêm một số bài trang trí hình tròn của HS các lớp khác HOẠT ĐỘNG 3 THỨC HÀNH GV bao quát lớp và gợi ý HS + Vẽ một hình tròn + Kẻ các đường trục + Vẽ các hình mảng chính ,phụ + Chọn các hoạ tiết thích hợp vẽ vào mảng chính Tìm hoạ tiết vẽ ở các mảng phụ sao cho phong phú ,vui mắt ,hài hoà .. Vẽ màu hoạ tiết chính trước ,hoạ tiết phụ sau Gợi ý cụ thể với những HS còn lúng túng ,động viên những HS khá để các em tìm tòi thêm . HOẠT ĐỘNG 4 NHẬN XÉT ,ĐÁNH GIÁ GV gợi ý HS nhận xét và đánh giá một số bài vẽ về bố cục ,hình vẽ và màu sắc HS xếp loại bài theo ý thích Dặn dò : Quan sát dáng ,màu sắc của một số loại ca và quả Hát Lắng nghe Quan sát HS thực hiện HS trả lời HS trả lời Lắng nghe Lắng nghe HS chú ý HS lắng nghe HS quan sát HS vẽ HS tự chọn HS đánh giá bài của bạn HS thực hiện Lắng nghe BÀI 22 : VẼ THEO MẪU VẼ CÁI CA VÀ QUẢ I/ MỤC TIÊU : HS biết cấu tạo của các vật HS biết bố cục bài vẽ sao cho hợp lí ;biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu ; biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu HS quan tâm ,yêu quí mọi vật xung quanh II/ CHUẨN BỊ SGK ,SGV Mẫu vẽ Hình gợi ý cách vẽ cái ca và quả Sưu tầm một số bài vẽ của HS các lớp trước Bút chì tẩy ,màu vẽ ,tẩy III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC GV HS 1/ On định : 2/ KTBC : 3/ Bài mới : a) Giới thiệu bài : HOẠT ĐỘNG 1 QUAN SÁT ,NHẬN XÉT GV giới thiệu mẫu vẽ hoặc giới thiệu đồ dùng dạy học hay vẽ minh hoạ trên bảng để gợi ý HS quan sát ,nhận xét + Hình dáng ,vị trí của cái ca và quả + Màu sắc và độ đậm nhạt của mẫu + Cách bày mẫu nào hợp lí hơn ? + Quan sát những hình vẽ này ,em thấy những hình vẽ nào có bố cục đẹp ,chưa đẹp ? HOẠT ĐỘNG 2 CÁCH VẼ CA VÀ QUẢ GV Y/C HS xem hình 2 trang 51 SGK nhắc các em nhớ lại trình tự vẽ theo mẫu đã được học ở các bài trước Tuỳ theo hình dáng của mẫu để vẽ khung theo chiều dọc hoặc theo chiều ngang tờ giấy . Phác khung hình chung của mẫu Tìm tỉ lệ bộ phận của cái ca Xem lại tỉ lệ của cái ca và quả rồi vẽ nét chi tiết cho giống với hình mẫu . HOẠT ĐỘNG 3 THỰC HÀNH GV quan sát lớp và y/c HS : Quan sát mẫu ,ước lượng tỉ lệ giữa chiều cao với chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình Ước lượng chiều cao ,chiều rộng của cái ca và quả Phác nét ,vẽ hình cho giống mẫu Khi gợi ý ,GV y/c HS nhìn mẫu,so sánh với bài vẽ để nhận ra những chỗ chưa đạt và điều chỉnh Gợi ý cụ thể đối với những HS còn lúng túng để các em hoàn thành bài vẽ .Động viên những HS khá vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu . HOẠT ĐỘNG 4 NHẬN XÉT ,ĐÁNH GIÁ GV gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ về bố cục ,tỉ lệ ,hình vẽ HS tham gia đánh và xếp loại Dặn dò : Quan sát các dáng người khi hoạt động Hát Lắng nghe HS quan sát HS trả lời HS trả lời HS vẽ HS thực hiện HS thực hiện HS thực hiện Lắng nghe HS tiến hành Lắng nghe BÀI 23: TẬP NẶN TẠO DÁNG TẬP NẶN TẠO DÁNG NGƯỜI I/ MỤC TIÊU : HS nhận biết được các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động HS làm quen với hình khối điêu khắc và nặn được một dáng người đơn giản theo ý thích . HS quan tâm tìm hiểu các hoạt động của con người II/ CHUẨN BỊ : SGK , SGV Sưu tầm tranh ,ảnh về các dáng người ,hoặc tượng có hình ngộ nghĩnh cách điệu như con tò he ,búp bê Bài tập nặn của HS các lớp trước Chuẩn bị đất nặn Giấy vẽ hoặc vở thực hành ; màu vẽ hoặc giấy màu ,hồ dán III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC GV HS 1/ On định : 2/ KTBC 3/ Bài mới : a) Giơi thiệu bài : HOẠT ĐỘNG 1 QUAN SÁT ,NHẬN XÉT GV giới thiệu ảnh một số tượng người ,tượng dân gian hay các bài tập nặn của HS các lớp trước để các em quan sát ,nhận xét + Dáng người + Các bộ phận Chất liệu để nặn ,tạc tượng GV gới ý HS tìm một ,hai hoặc ba hình dáng để nặn như : hai ... ặn hình các bộ phận thành hình người hoặc các bộ phận của con vật + Gắn ,dính các bộ phận +Tạo thêm các chi tiết : mắt,tóc , bàn tay ,bàn chân hay các bộ phận khác cho thêm sinh động. GV gợi ý HS + Tạo dáng cho phù hợp với động tác của nhân vật + Sắp xếp bố cục HOẠT ĐỘNG 3 THỰC HÀNH GV giúp HS + Lấy lượng đất cho vừa với từng bộ phận + So sánh hình dáng ,tỉ lệ ,gọt ,nắn và sửa hình + Gắn ,ghép các bộ phận GV gợi ý HS sắp xếp các hình nặn thành đề tài theo ý thích HOẠT ĐỘNG 4 NHẬN XÉT ,ĐÁNH GIÁ GV gợi ý HS nhận xét các bài tập nặn về tỉ lệ hình ,dáng hoạt động và cách sắp xếp theo đề tài HS cùng GV lựa chọn và xếp loại bài Dặn dò : Nếu có điều kiện thì HS nên nặn thêm bài hoặc dùng các loại vỏ hộp để lắp ghép ,tạo dáng thành hình người con vật, đồ vật theo ý thích - Giữ vệ sinh sau khi nặn. Hát Lắng nghe HS quan sát và lắng nghe - Người, con vật, đồ vật. HS chú ý - Quan sát các hình ảnh mẫu HS quan sát HS thực hiện Theo dõi cách làm của GV để học tập HS thực hiện nặn 1 đến 2 dáng người hay dáng con vật đồ vật theo ý thích. HS thực hiện nhận xét bài của bạn và rút kinh ngiệm cho mình Lắng nghe BÀI 31: VẼ THEO MẪU MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU I/ MỤC TIÊU : HS nắm được hình dáng ,tỉ lệ của hai mẫu vật có dạng hình trụ và hình cầu. HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết và vẽ được hai đồ vật gần giống mẫu . HS yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật II/ CHUẨN BỊ : GV : - SGK ,SGV Một vài mẫu có dạng hình trụ và hình cầu để vẽ theo nhóm . Vải làm nền cho mẫu vẽ Hình gợi ý cách vẽ Một số bài vẽ mẫu có hai đồ vật của HS các lớp trước HS : - SGK Mẫu vẽ theo nhóm Giấy vẽ hoặc vở thực hành Bút chì đen ,tẩy ,màu vẽ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU GV HS 1/ On định : 2/ KTBC : 3/ Bài mới : a) Giới thiệu bài : HOẠT ĐỘNG1 QUAN SÁT ,NHẬN XÉT GV gợi ý HS nhận xét hình các trang 74 SGK : + Mẫu có mấy đồ vật ? Gồm các đồ vật gì ? + Hình dáng ,tỉ lệ ,màu sắc , đậm nhạt của các đồ vật như thế nào ? + Vị trí đồ vật nào ở trước ,ở sau ? GV bày một vài mẫu và gợi ý HS nhận xét mẫu ở ba hướng khác nhau của hai vật mẫu tuỳ thuộc vào hướng nhìn . Ví dụ : + Vật mẫu nào ở trước ,vật mẫu nào ở sau ? các vật mẫu có che khuất nhau không ? + Khoảng cách giữa hai vật mẫu như thế nào ? GV kết luận : + Khi nhìn mẫu ở các hướng khác nhau ,vị trí của các vật mẫu sẽ thay đổi khác nhau .Mỗi người cần vẽ đúng theo vị trí quan sát mẫu của mình GV yêu cầu HS bày mẫu để vẽ theo nhóm HS cùng trao đổi về cách bày mẫu . HOẠT ĐỘNG 2 CÁCH VẼ GV yêu cầu HS quan sát mẫu ,đồng thời gợi ý cho HS cách vẽ So sánh tỉ lệ chiều cao và chiều ngang của vật mẫu để phác khung hình chung , sau đó phác khung hình của từng vật mẫu Vẽ đường trục của từng vật mẫu rồi tìm tỉ lệ của chúng Vẽ nét chính trứoc ,sau đó vẽ nét chi tiết và sửa hình cho giống nhau . GV nhắc nhở HS : nếu vẽ mẫu là các đồ vật khác hoặc vẽ theo nhóm thì cũng tiến hành vẽ theo cách đã hướng dẫn HOẠT ĐỘNG 3 THỰC HÀNH GV quan sát lớp và nhắc nhở HS : + Quan sát mẫu để tìm tỉ lệ khung hình chung và khung hình từng vật mẫu . + Vẽ khung hình phù hợp với tờ giấy . + So sánh ,ước lượng để tìm tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu . Khi thấy HS còn lúng túng ,GV hướng dẫn bổ sung ngay và yêu cầu HS quan sát mẫu ,so sánh với bài vẽ để điều chỉnh . HOẠT ĐỘNG 4 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ GV cùng HS treo một số bài vẽ lên bảng Các nhóm nhận xét và xếp loại bài vẽ GV kết luận và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp Dặn dò : Quan sát các loại chậu cảnh. Hát HS lắng nghe HS nhận xét HS trả lời HS nhận xét theo yêu cầu HS trả lời HS bày mẫu vẽ HS quan sát và vẽ HS vẽ HS lắng nghe HS quan sát Thự hiện vẽ theo mẫu vật đã chuẩn bị (có thể vẽ theo nhóm) HS tiến hành với GV Nhận xét ,xếp loại bài của bạn BÀI 32 VẼ TRANG TRÍ TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH. I/ MỤC TIÊU: HS thấy được vẻ đẹp của chậu cảnh qua sự đa dạng về kiểu dáng cách trang trí. HS biết cách tạo dáng vẽ và trang trí chậu cảnh theo ý thích. HS biết quý trọng , và chăm sóc cây cảnh. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Lọ hoa có hình dáng và màu sắc khác nhau. Bài vẽ các HS lớp trước. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. GV HS 1/ ổn định: 2/ Bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. 3/ Bài mới:GTB ghi bảng Giới thiệu một số mẫu chậu cảnh Hoat động 1: Quan sát nhận xét Gợi ý HS quan sát các chậu cảnh và gợi ý nhận xét: hình dáng, cấu trúc chung( miệng , cổ ,thân, đáy), cách trang trí, .. Hoạt động 2: Cách trang trí GV giới thiệu vài hình gợi ý cách trang trí khác nhau vẽ phác các hoạ tiết vào chậu cảnh cho cân đối. Sửa chữa cho đẹp Chọn màu và tô lên ( lưu ý có độ đậm nhạt) Hoạt động 3: Thực hành: Yêu cầu HS thực hành như sau: -HS làm bài trang trí vào hình vẽ có sẵn ở vở thực hành. Hoạt động 4: Đánh giá nhận xét: Gv cùng HS chọn các bài vẽ và nhận xét. Hình dáng , cách trang trí, màu sắc,. Dặn dò : quan sát các hoạt động vui chơi ngày hè - HS quan sát mẫu tìm hiểu theo gợi ý GV nêu để nhận ra đặc điểm riêng của mỗi chậu cảnh như: tỉ lệ, cac nét tạo hình, cách trang trí vẽ màu HS quan sát nhận ra hình dáng mẫu, cách phác hình mảng trang trí. - HS chon cách trang trí theo ý thích. HS thực hành . một số nhóm vẽ trên bảng.HS làm bài theo cảm nhận riêng . HS xếp loại bài theo ý thích. - nêu nhận xét của mình trước lớp về từng bài vẽ. BÀI 33: VẼ TRANH ĐỀ TÀI VUI CHƠI TRONG MÙA HÈ I. MỤC TIÊU * HS hiểu được nội dung đề tài. Biết cáh sắp xếp hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài.vẽ được tranh và vẽ màu theo ý thích. II. CHUẨN BỊ: * Một số tranh ,ảnh về đề tài mùa hè .Giấy vẽ ,bút chì ,màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ốn định: 2. KTBC: Kiểm tra chuẩn bị của học sinh 3 Bài mới : a) Giới thiệu * Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài + Gv giới thiễu tranh và gợi ý HS tìm hiểu về mùa hè. Tiết trời mùa hè như thể nào? + Cành vật ở mùa hè có những màu sắc nào.? + Con vật nào kêu báo hiệu mùa hè? + Cây nào chỉ nở vào mùa hè? * Gợi ý HS về những hoạt động về mùa hè: + Những hoạt động vui chơi nào thường diễn ra vào mùa hè ? * GV kết luận: Chủ đề về mùa hè rất phong phú . Những hoạt động trong dịp hè hay cảnh sắc thiên nhiên của mùa hè điều vẽ được tranh. ¶Hoạt động 2 : Cách vẻ tranh * Gv gợi ý : Nhở lại những hoạt động tiêu biểu về mùa hè để vẽ. + Vẻ hình ảnh chính trước , vẽ to ,rõ để nêu bật nội dung.vẽ hình ảnh phụ sau. + Vẽ màu theo ý thích làm nổi bật cảnh mùa hè . ¶Hoạt động 3: Thực hành + Quan sát và gợi ý hs tìm ra nhựng thiếu sót trong bài vẻ để các em tự điề chỉnh. ¶Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá * GV cùng HS chọn một số bài vẽ và gợi ý các em cách nhận xét , đánh giá nội dung bức tranh: + Nội dung bức tranh . Các hình ảnh sắp xếp trong tranh; * Khen ngợi hs có bài vẽ đẹp . Yêu cầu những em chưa hoàn thành bài về nhà vẽ tiếp. 4 Củng cố , dặn dò: Nhẫn xét tiết học , chuẩn bị bài sau. * Thời tiết oi bức ,nóng nực . + cây cối xanh tốt , trời trong xanh , ảnh nắng chói chang ..) + Con ve. + Cây phượng. + Thả diều , tắm biển , đi tham quan , sinh hoạt hè .ôn tập bài. HS chọn chủ đề để vẽ * HS thực hành vẽ vào vở vẽ của mình. BÀI 34: VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ DO I/ MỤC TIÊU : HS làm quen với việc vẽ tranh đề tài tự do HS biết vẽ được một tranh theo ý thích HS có thói quen tưởng tượng khi vẽ tranh II/ CHUẨN BỊ : GV : - Một số tranh ,ảnh của hoạ sĩ và thiếu nhi về sinh hoạt, con vật, phong cảnh Bài vẽ của HS các lớp trước . HS : Tranh ,ảnh và các đề tài khác . Giấy vẽ hoặc vở thực hành Bt chì ,tẩy ,mu vẽ . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GV HS 1/ Ổn định : 2/ KTBC : 3/ Bài mới : Giới thiệu bi : GV tìm cch giới thiệu bi sao cho hấp dẫn và phù hợp HOẠT ĐỘNG 1 TÌM ,CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI - GV dùng tranh ,ảnh giới thiệu để HS nhận biết - GV đặt câu hỏi gợi ý để HS tiếp cận đề tài . + Xung quanh nơi em ở có cảnh nào đẹp không ? + Em đ được đi tham quan ,nghỉ hè ở đâu ? Phong cảnh ở đó như thế nào ? + Em hy tả lại một phong cảnh m em thích ? +Em sẽ chọn phong cảnh nào để vẽ tranh ? - GV bổ sung v nhấn mạnh những hình ảnh chính của ảnh đẹp là : cây ,nhà ,con đướng ,bầu trời và phong cảnh cịn đẹp bởi màu sắc của không gian chung .Nên chọn cảnh vật quen thuộc ,dễ vẽ ,phù hợp với khả năng . HOẠT ĐỘNG 2 CÁCH VẼ TRANH - GV giới thiệu cho HS biết hai cách vẽ tranh phong cảnh + Quan sát thiên nhiên và vẽ trực tiếp + Vẽ bằng cch nhớ lại cc hình ảnh đ từng được quan sát . - GV giới thiệu hình gợi ý cc bước vẽ hoặc có thể vẽ lên bảng theo các bước để HS quan sát . - GV gợi ý cho HS : + Nhớ lại cc hình ảnh định vẽ . + Sắp xếp hình ảnh chính + Vẽ hết phần giấy và vẽ màu kín nền + có thể vẽ tranh phong cành, tranh sinh hoạt, tranh lễ hội, con vật. - Trước khi HS vẽ ,GV nên cho các em xem tranh của HS các lớp trước để gợi ý cc em cch chọn cảnh v thể hiện . HOẠT ĐỘNG 3 THỰC HÀNH - GV yêu cầu HS suy nghĩ để chọn cảnh trước khi vẽ ,chú ý sắp xếp hình vẽ cn đối . - Vẽ hình ảnh chính trước ,hình ảnh phụ sau ,luơn nhớ vẽ l trọng tm ,cĩ thể vẽ thm người hoặc con vật . - Trong khi HS vẽ ,GV đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn bổ sung khuyến khích HS vẽ màu tự do theo ý thích . HOẠT ĐỘNG 4 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ - GV cùng HS chọn một số bài điển hình cĩ ưu điểm và nhược điểm r nt để nhận xét. - Nhấn mạnh những điểm tốt . 4/ Củng cố, Dặn dị : - chuẩn bị cho bài sau. HS lắng nghe HS quan sát HS trả lời HS liên hệ bản thân HS tự chọn HS tự chọn HS lắng nghe HS lắng nghe HS lắng nghe và vẽ theo hướng dẫn HS ch ý nghe v vẽ HS quan sát tranh HS quan sát tranh và chọn HS lắng nghe HS thực hiện HS thực hiện theo hướng dẫn của GV HS lắng nghe TUẦN 35 TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I/ MỤC ĐÍCH Giáo viên, học sinh thấy được kết quả giảng dạy, học tập trong năm. Học sinh them yêu thích môn mỹ thuật II/ HÌNH THỨC TỔ CHỨC chọn các bài vẽ đẹp ở các loại bài . trưng bày nơi thuận tiện để nhiều người xem Chọn các bài theo thể loại trưng bày theo các nhóm Có thể tạo một tờ giấy lớn cho từng em riêng III/ ĐÁNH GIÁ Tổ chức cho cả lớp xem và gợi ý để các em nhận xét, đánh giá về các bài vẽ. hướng dẫn nêu nhận xét và tổng kết tuyên dung các em có nhiều bài vẽ xuất sắc động viên các em cịn có hạn chế trong các bài vẽ dặn dị các em về luyện vẽ trong hè.
Tài liệu đính kèm: