Giáo án Mĩ thuật Lớp 4 - Học kỳ II (Bản chuẩn 2 cột)

Giáo án Mĩ thuật Lớp 4 - Học kỳ II (Bản chuẩn 2 cột)

I. Mục tiêu:

 - Hs biết chọn đề tài và những hình ảnh phù hợp để nặn.

 - Hs biết cách nặn và nặn đợc một hay hai hình ngời hoặc con vật, tạo dáng theo ý thích.

 - Hs quan tâm đến cuộc sống xung quanh.

II. Chuẩn bị:

 - Su tầm tợng, ảnh,.về các con vật.

 - Chuẩn bị đất nặn (hoặc giấy mùa, hồ dán)

III. Các hoạt động dạy học.

1. Giới thiệu bài:

2. Hoạt động1: Quan sát, nhận xét.

 

doc 6 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 539Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 4 - Học kỳ II (Bản chuẩn 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1: Mĩ thuật
Bài 29: Vẽ tranh: Đề tài an toàn giao thông.
I. Mục tiêu: 
- Hs hiểu được và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung.
- Hs biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài an toàn giao thông theo cảm nhận riêng.
- Hs có ý thức chấp hành những quy định về an toàn giao thông.
II. Chuẩn bị:
	- Sưu tầm hình ảnh về giao thông đường bộ, thuỷ...
	- Hình gợi ý cách vẽ: SGK. Tranh vẽ của hs.
	- Hs chuẩn bị vở vẽ, đồ dùng cho tiết học.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
- GV giới thiệu tranh ảnh về đề tài an toàn giao thông:
- Hs quan sát,
? Tranhvẽ đề tài gì? Ttrong trnh có các hình ảnh nào?
- Hs nêu cụ thể từng tranh.
- Tranh vẽ đề tài giao thông thường có các hình ảnh: xe ôtô, xe máy, xe đạp đi trên đường, người đi bộ, trên vỉa hè có cây, nhà ở hai bên đường. Tàu, thuyền, ...
3. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
- Chọn nội dung để vẽ tranh:
- Hs chọn nội dung theo ý thích.
? Vẽ tranh giao thông cần có những hình ảnh gì?
- Đường phố, cây nhà, xe đi dưới lòng đường, người đi trên vỉa hè.
? Vẽ cảnh xe người lúc có tín hiệu đèn đỏ?...
? Nêu cách vẽ?
4. Hoạt động 3: Thực hành.
- Vẽ hình ảnh chính trước(xe, tàu thuyền,) Vẽ hình ảnh phụ sau ( Cây, người, nhà..). Vẽ màu theo ý thích.
- Hs tìm nội dung và vẽ theo ý thích.
- Hs thực hành vẽ vào vở.
+ Vẽ hình ôtô tải, ôtô khách, xích lô, xe máy,.. Có hình ảnh phụ, có màu đậm nhạt,...
5. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Hs trưng bày bài vẽ.
- Gv cùng hs nx đánh giá bài theo tiêu chí:
- Nội dung rõ hay chưa; các hình ảnh đẹp chưa; Màu sắc có đậm nhạt rõ nội dung không;
- Gv tổng kết khen học sinh có bài vẽ tốt.
6.Dặn dò.
	- Thực hiện an toàn giao thông, Chuẩn bị bài 30.
Tiết 1: Mĩ thuật
Bài 30: Tập nặn tạo dáng: Đề tài tự chọn.
I. Mục tiêu:
	- Hs biết chọn đề tài và những hình ảnh phù hợp để nặn.
	- Hs biết cách nặn và nặn đợc một hay hai hình ngời hoặc con vật, tạo dáng theo ý thích.
	- Hs quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
II. Chuẩn bị:
	- Su tầm tợng, ảnh,...về các con vật.
	- Chuẩn bị đất nặn (hoặc giấy mùa, hồ dán)
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động1: Quan sát, nhận xét.
- Gv giới thiệu hình ảnh đã chuẩn bị sẵn:
- Hs quan sát, nhận xét: 
? Các bộ phận chính của ngời hay con vật?
- Hs nêu cụ thể đối với hình cụ thể.
? Các dáng:
- Đi, đứng, ngồi, nằm,...
3. Hoạt động 2: Cách nặn:
- Gv thao tác nặn:
- Hs quan sát.
+ Nặn từng bộ phận:
đầu, thân, chân,...dính ghép lại thành hình.
+ Nặn từ một thỏi đất :
- Vê, vuốt thành bộ phận.
+ Nặn thêm các chi tiết phụ:
+ Tạo dáng phù hợp với hoạt động: 
- Đi, cúi, chạy,..
4. Thực hành:
- Nặn cá nhân theo ý thích.
- Chú ý: Chọn nặn ngời hay con vật, trong hoạt động nào.
- Nặn thân chính, nặn các chi tiết và tạo dáng.
- Chọn sản phẩm cùng loại để tạo thành đề tài:
- Từng nhóm tập trung thành từng nhóm nặn ngời, cây, con vật,..
5. Nhận xét, đánh giá:
- Hs trng bày sản phẩm theo nhóm đề tài đã chọn.
- Gv cùng hs nx, đánh giá sản phẩm theo nhóm:
- Hình; dáng; sắp xếp....
6. Dặn dò:
 	Quan sát đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu.
Tiết 1: Mĩ thuật
Bài 31: Vẽ theo mẫu- Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
I. Mục tiêu:
Học sinh biết cấu tạo và đặc điểm của mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
Học sinh biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.
Học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị.
GV: Mẫu, hình gợi ý, bài vẽ. 
Học sinh : Vở vẽ, chì, màu,..
III. Các hoạt động dạy học.
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Gv bày mẫu:
- Cả lớp quan sát.
? Tên từng mẫu vật và hình dáng:
Lọ, phích, ca,...quả bóng,...
? Vị trí đồ vật:
 - Quả trước, phích sau,...
? Tỉ lệ?
- Phích cao, quả thấp,...
? Độ đậm nhạt?
- Độ dậm nhạt khác nhau,...
- ở mỗi hướng nhìn mẫu vẽ khác nhau...
- Học sinh ở các hướng nêu.
Hoạt động 2: Cách vẽ.
Gv giới thiệu mẫu, hình gợi ý:
? Nêu cách vẽ?
- Học sinh quan sát hình và nêu:
+ Ước lượng chiều cao để vẽ phác khung hình cho cân đối với khổ giấy.
+ Tìm tỉ lệ của từng mẫu.
+ Vẽ nét chính, chi tiết, có đậm nhạt.
4. Hoạt động 3: Thực hành.
Học sinh vẽ vào vở.
Vẽ theo mẫu và theo hình gợi ý.
5.Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá.
- Học sinh trưng bày bài vẽ
- Gv cùng hs nx chung, đánh giá.
- Bố cục, hình vẽ, 
6.Dặn dò.
Vn quan sát chậu cảnh chuẩn bị bài học sau.
Tiết 1: Mĩ thuật
Bài 28: Vẽ trang trí - Tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
I. Mục tiêu:
	- Hs thấy đựơc vẻ đẹp của chậu cảnh qua sự đa dạng của hình dáng và cách trang trí.
	- Hs biết cách tạo dáng và tạo dáng, trang trí được chậu cảnh theo yêu thích.
	- Hs quý trọng, giữ gìn bảo vệ và chăm sóc cây cảnh.
II. Chuẩn bị:
	- GV: ảnh một vài chậu cảnh và cây cảnh.
- Hình gợi ý cách tạo dáng và cách tranh trí chậu hoa. (TBDH).
	- HS: ảnh 1 số chậu hoa, đồ dùng học mĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Tổ chức hs quan sát các hình và ảnh, vật thật theo gợi ý sau:
- Hs quan sát và trả lời:
? Hình dáng của chậu hoa?
- cao, thấp...
? Các bộ phận cuả chậu hoa?
- Miệng cổ, thân, đáy,...
?Cách trang trí?
- Có hình mảng màu, có các hoạ tiết: hoa, lá, chim, cá,...có thể trang trí đối xứng hoặc không đối xứng...
? Màu sắc trang trí chậu hoa?
- Màu sắc phong phú, đa dạng,
? ích lợi chậu hoa?
- Dùng trang trí trong phòng, nhà ở, trường học, nơi công cộng.
3. Hoạt động 2: Cách trang trí.
- Gv treo hình gợi ý.
- Hs quan sát.
? Nêu cách vẽ: 
- Phác hình để vẽ đường diềm ở miệng chậu, thân hoặc chân chậu.
- Tìm hoạ tiết và vẽ vào các mảng hoa, lá, côn trùng, chim, phong cảnh,...
- Vẽ màu theo ý thích...
4.Hoạt động3: Thực hành.
- Hs thực hành vào vở.
- Gv nhắc nhở hs vẽ hình theo ý thích.
- Vẽ hình cân đối, tạo dáng đẹp.
5. Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá.
- Hs trưng bày bài vẽ của mình.
- Gv nêu tiêu chí nhận xét:
- Gv cùng hs nx, đánh giá.
- Hs dựa vào tiêu chí nhận xét bài bạn: Hình dáng, cách trang trí, màu sắc. 
6. Dặn dò.
	Sưu tầm và quan sát hình tranh về đề tài vui chơi trong mùa hè.
Mĩ thuật
Tạo dáng và trang trí chậu cảnh
I. Mục tiêu:
Học sinh đặc điểm của mẫu và tạo dáng trang trí chậu cảnh.
Học sinh biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh
Học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị.
GV: Mẫu, hình gợi ý. 
Học sinh : Vở vẽ, chì, màu,..
III. Các hoạt động dạy học.
A.Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Gv bày mẫu:
- Cả lớp quan sát.
- Tên từng mẫu vật và hình dáng:
- Chậu cảnh có nhiều loại với hình dáng khác nhau:
- Vị trí đồ vật:
- Loại cao, thấp
- Loại có thân hình cầu, hình trụ, hình CN
- Tỉ lệ?
- to, nhỏ
- Nét tạo dáng?
- Nét cong, nét thẳng
- Cách trang trí?
- Đa dạng, nhiều hình, nhiều vẻ
+ TT bằng đường diềm
+ TT bằng các mảng họa tiết, các mảng màu
Hoạt động 2: cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh
- Học sinh quan sát hình và nêu:
+ Ước lượng chiều cao để tạo dáng khung hình cho cân đối.
+ Tìm tỉ lệ của từng mẫu.
+ Vẽ nét chính, chi tiết, tạo dáng chậu
4. Hoạt động 3: Thực hành.
Học sinh vẽ vào vở.
- Vẽ theo mẫu và theo hình gợi ý.
5.Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá.
- Học sinh trưng bày bài vẽ
- Gv cùng hs nx chung, đánh giá.
6.Dặn dò.
Vn quan sát tranh đề tài vui chơi chuẩn bị bài học sau.
- Bố cục, hình vẽ, 
Tiết 1: Mĩ thuật
Bài 33: Vẽ tranh: Đề tài tự do.
I. Mục tiêu:
- Hs hiểu cách tìm và chọn nội dung đề tài để vẽ tranh.
- Hs biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích.
 - Hs yêu thích các hoạt động trong cuộc sống xung quanh.
II. Chuẩn bị:
	- Sư tầm tranh các hoạt động khác nhau.
 - Hình gợi ý cách vẽ tranh; Tranh vẽ của hs.
	- Hs chuẩn bị vở vẽ, đồ dùng cho tiết học. ( Có thể xé, dán).
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
- GV giới thiệu tranh ảnh về các đề tài các hoạt động :
- Hs quan sát,
? Tranh vẽ đề tài gì? Trong tranh có các hình ảnh nào?
- Hs nêu cụ thể từng tranh.
- Tranh vẽ các hoạt động gì? Tranh vẽ về đề tài gì?
- Vui chơi trong hè; sinh hoạt; ngày hội quê em; an toàn giao thông...
3. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
- Chọn nội dung để vẽ tranh:
- Hs chọn nội dung và đề tài theo ý thích.
VD:
? Vẽ tranh hoạt động vui chơi trong hè cần có những hình ảnh gì?
(Tương tự với các đề tìa khác)
- Hình ảnh chính làm rõ nội dung, vẽ hình ảnh phụ cho tranh sinh động.
Vẽ màu theo ý thích.
4. Hoạt động 3: Thực hành.
- Hs tìm nội dung và vẽ theo ý thích.
- Hs thực hành vẽ vào vở
+ Hs tìm nội dung và thể hiện trên bài vẽ các hoạt động với đề taì em chọn, có thể xé dán.
+ Nội dung thể hiện không khí vui nhộn, tươi sáng . 
VD: phong cảnh sân trường, vui chơi, giờ học, ngày khai giảng,...
5. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Hs trưng bày bài vẽ.
- Gv cùng hs nx đánh giá bài theo tiêu chí:
- Nội dung ; bố cục, hình ảnh, màu sắc.
- Gv tổng kết khen học sinh có bài vẽ tốt.
6.Dặn dò.
	- Chuẩn bị các tranh, các bài vẽ để giờ học sau trưng bày.
Tiết 1 : Mĩ thuật
Bài 35: Trưng bày kết quả học tập
I. Mục tiêu:
	- GV và Hs thấy được kết quả dạy - học mĩ thuật trong năm.
	- Nhà trường thấy được công tác quả lí dạy học mĩ thuật.
	- Hs yêu thích môn mĩ thuật.
II. Hình thức tổ chức:
- Chọn các bài xé dán và tập nặn đẹp trưng bày nơi thuận tiện cho nhiều người xem.
*Chú ý: Bài vẽ có nẹp, dây treo, trình bày đẹp có tiêu đề, tên học sinh.
 Chọn bài đẹp trưng bày ở lớp học và làm đồ dùng dạy học.
III. Đánh giá:
- Hs xem và nhận xét đánh giá theo nhóm, tổ.
- Khen ngợi học sinh có nhiều bài vẽ đẹp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_4_hoc_ky_ii_ban_chuan_2_cot.doc