Chủ đề 1: VẺ ĐẸP TRONG ĐIÊU KHẮC ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM
(Thời lượng 4 tiết – Học tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức.
- Nhận định được một số hình thức biểu hiện của điêu khắc đình làng (chạm khắc gỗ, tượng tròn).
- Biết và giới thiệu về vẻ đẹp trong điêu khắc đình làng.
- Biết về giá trị thẩm mĩ của di sản mĩ thuật.
2. Năng lực.
- Biết mô phỏng, khai thác vẻ đẹp của tượng, phù điêu ở đình làng bằng vật liệu sẵn có.
- Khai thác được vẻ đẹp tạo hình trong điêu khắc đình làng để thiết kế một món quà lưu niệm.
- Sử dụng chất liệu phù hợp trong thực hành, sáng tạo sản phẩm mĩ thuật 3D bằng hình thức nặn hoặc đắp nổi.
3. Phẩm chất.
- Có tình cảm yêu quý những di sản mĩ thuật cảu quê hương, đất nước.
- Yêu thích vận dụng đa dạng các yếu tố mĩ thuật trong tạo hình, thiết kế SPMT.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MĨ THUẬT LỚP 4 (Kết nối tri thức với cuộc sống) CHỦ ĐỀ NỘI DUNG SỐ TIẾT Chủ đề 1: VẺ ĐẸP TRONG ĐIÊU KHẮC ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM 4 Chủ đề 2: MỘT SỐ DẠNG KHÔNG GIAN TRONG TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM 4 Chủ đề 3: CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG 4 Chủ đề 4: VẺ ĐẸP TRONG CUỘC SỐNG 4 Kiển tra HK I 1 Chủ đề 5: NHỮNG KỶ NIỆM ĐẸP 4 Chủ đề 6 MÁI TRƯỜNG YÊU DẤU 4 Chủ đề 7: MÔI TRƯỜNG XANH – SẠCH – ĐẸP 4 Chủ đề 8: QUÊ HƯƠNG THANH BÌNH 4 Kiển tra HK II 1 Tổng cộng 34 GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 4 (Kết nối tri thức với cuộc sống) Khối lớp 4. GVBM: Thứngày...tháng..năm 20.. Ngày soạn: //./20 (Từ tuần: đến tuần ) Ngày giảng://./20 Chủ đề 1: VẺ ĐẸP TRONG ĐIÊU KHẮC ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM (Thời lượng 4 tiết – Học tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - Nhận định được một số hình thức biểu hiện của điêu khắc đình làng (chạm khắc gỗ, tượng tròn). - Biết và giới thiệu về vẻ đẹp trong điêu khắc đình làng. - Biết về giá trị thẩm mĩ của di sản mĩ thuật. 2. Năng lực. - Biết mô phỏng, khai thác vẻ đẹp của tượng, phù điêu ở đình làng bằng vật liệu sẵn có. - Khai thác được vẻ đẹp tạo hình trong điêu khắc đình làng để thiết kế một món quà lưu niệm. - Sử dụng chất liệu phù hợp trong thực hành, sáng tạo sản phẩm mĩ thuật 3D bằng hình thức nặn hoặc đắp nổi. 3. Phẩm chất. - Có tình cảm yêu quý những di sản mĩ thuật cảu quê hương, đất nước. - Yêu thích vận dụng đa dạng các yếu tố mĩ thuật trong tạo hình, thiết kế SPMT. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Đối với GV: - Một số hình ảnh, clip giới thiệu về chạm khắc gỗ, tượng tròn ở đình làng để trình chiếu trên PowerPoint cho HS quan sát. - Hình ảnh SPMT mô phỏng hoặc khai thác vẻ đẹp từ điêu khắc đình làng với nhiều chất liệu và hình thức khác nhau để làm minh họa cho HS quan sát trực tiếp. - Gíáo án, SGV Mĩ thuật 4, Máy tính, trình chiếu trên PowerPoint Clip có liên quan đến chủ đề bài học. 2. Đối với HS: - SGK Mĩ thuật 4. - Vở bài tập Mĩ thuật 4. - Đồ dùng học tập môn học: bút chì, bút lông (Các cỡ), hộp màu, sáp màu dầu, mài acrylic (hoặc màu goat, màu bột pha sẵn), giấy vẽ, giấy màu các loại, kéo, koe dán, đất nặn, vật liệu tái sử dụng. (Căn cứ vào tình hình thực tế ở địa phương). III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. QUAN SÁT. - Giúp HS tri nhận đối tượng thẩm mĩ theo hướng dẫn của GV. Phần này giúp HS làm quen và tiếp cận ban đầu với chủ đề. Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh. * Hoạt động khởi động. - GV cho HS sinh hoạt đầu giờ. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. - HS sinh hoạt. 1. Hoạt động 1: Quan sát. - Hoạt động giúp học sinh có nhận thức ban đầu về nội dung chủ đề. a) Mục tiêu. - HS nhận biết được hình thức thể hiện trong điên đình làng. - HS nhận biết về một số chủ đề, chất liệu tạo hình thể hiện trong điêu khắc đình làng. b) Nội dung. - GV cho HS quan sát vẻ đẹp của điêu khắc đình làng qua: + Hình minh họa trong SGK Mĩ thuật 4, + Ảnh tư liệu về vẻ đẹp điêu khắc đình làng ở địa phương (nếu có). + Ảnh tư liệu về điêu khắc đình làng (do GV chuẩn bị thêm). - GV cho HS trả lời câu hỏi để có định hướng về phần thực hành SPMT. c) Sản phẩm. - Có hiểu biết ban đầu về vẻ đẹp tạo hình trong điêu khắc đình làng, có ý thức khi khai thác hình ảnh để thực hành, sáng tạo SPMT. d) Tổ chức thực hiện. * Vẻ đẹp tạo hình trong chạm khắc gỗ ở đình làng. - GV tổ chức cho HS quan sát hình minh họa trang 5 trong SGK Mĩ thuật 4. hoặc một số hình ảnh GV chuẩn bị thêm. - Qua hoạt động quan sát và thảo luận, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 4. Trang 5 để HS nhận ra tạo hình nhân vật trong các bức chạm khắc gỗ, cũng như chủ đề thường được thực hiện trong điêu khắc đình làng. - GV có thể đặt câu hỏi khai thác sâu hơn về nội dung hoạt động: + Ngoài các hình minh họa, em còn biết đến những bức chạm khắc gỗ nào? Ở đình làng nào? + Hình tượng nhân vật trong bức chạm khắc gỗ nào ấn tượng với em? Vì sao? + Em sẽ mô phỏng hình ảnh ở bức chạm khắc nào trong phần thực hành của mình? - GV nhận xét bổ sung (theo các hình minh họa đã được chuẩn bị) để khắc sâu hơn về tạo hình, chủ đề trong các bức chạm khắc gỗ. * Vẻ đẹp tạo hình trong tượng tròn ở đình làng. - GV hướng dẫn HS quan sát và tìm hiểu tượng chó đá trong khu vực quần thể đình, chùa Địch Vi, trong SGK Mĩ thuật 4. trang 6. - GV có thể chuẩn bị thêm một số hình ảnh về tượng trong đình làng. - Tổ chức cho HS thảo luận trả lời câu hởi nhận ra: + Chất liệu để làm tượng là gì? + Tượng có giống hình ảnh con chó thật không? Vì sao? + Tượng con chó đặc điểm là gì? - GV tóm tắt và bổ sung theo nội dung ở phần Em có biết trong SGK Mĩ thuật 4. trang 6. Liên hệ Zalo: 0905225088 * GV chốt. Vậy là chúng ta đã biết cách nhận biết được hình thức thể hiện trong điên đình làng, và nhận biết về một số chủ đề, chất liệu tạo hình thể hiện trong điêu khắc đình làng ở hoạt động 1. * Củng cố dặn dò. - Chuẩn bị tiết sau. - HS cảm nhận, ghi nhớ. - HS quan sát vẻ đẹp của điêu khắc đình làng qua: - HS trả lời câu hỏi để có định hướng về phần thực hành SPMT. - HS hiểu biết ban đầu về vẻ đẹp tạo hình trong điêu khắc đình làng, phát huy lĩnh hội. - HS quan sát hình minh họa trang 5 trong SGK Mĩ thuật 4 - HS trả lời câu hỏi. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS quan sát hình tìm hiểu và phát huy lĩnh hội. - HS trả lời câu hỏi. - HS trả lời. + HS trả lời. - HS ghi nhớ. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS ghi nhớ. Bổ sung: GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 4 (Kết nối tri thức với cuộc sống) Khối lớp 4. GVBM: Thứngày...tháng..năm 20.. Ngày soạn: //./20 (Từ tuần: đến tuần ) Ngày giảng://./20 Chủ đề 1: VẺ ĐẸP TRONG ĐIÊU KHẮC ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM (Thời lượng 4 tiết – Học tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - Nhận định được một số hình thức biểu hiện của điêu khắc đình làng (chạm khắc gỗ, tượng tròn). - Biết và giới thiệu về vẻ đẹp trong điêu khắc đình làng. - Biết về giá trị thẩm mĩ của di sản mĩ thuật. 2. Năng lực. - Biết mô phỏng, khai thác vẻ đẹp của tượng, phù điêu ở đình làng bằng vật liệu sẵn có. - Khai thác được vẻ đẹp tạo hình trong điêu khắc đình làng để thiết kế một món quà lưu niệm. - Sử dụng chất liệu phù hợp trong thực hành, sáng tạo sản phẩm mĩ thuật 3D bằng hình thức nặn hoặc đắp nổi. 3. Phẩm chất. - Có tình cảm yêu quý những di sản mĩ thuật cảu quê hương, đất nước. - Yêu thích vận dụng đa dạng các yếu tố mĩ thuật trong tạo hình, thiết kế SPMT. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Đối với GV: - Một số hình ảnh, clip giới thiệu về chạm khắc gỗ, tượng tròn ở đình làng để trình chiếu trên PowerPoint cho HS quan sát. - Hình ảnh SPMT mô phỏng hoặc khai thác vẻ đẹp từ điêu khắc đình làng với nhiều chất liệu và hình thức khác nhau để làm minh họa cho HS quan sát trực tiếp. - Gíáo án, SGV Mĩ thuật 4, Máy tính, trình chiếu trên PowerPoint Clip có liên quan đến chủ đề bài học. 2. Đối với HS: - SGK Mĩ thuật 4. - Vở bài tập Mĩ thuật 4. - Đồ dùng học tập môn học: bút chì, bút lông (Các cỡ), hộp màu, sáp màu dầu, mài acrylic (hoặc màu goat, màu bột pha sẵn), giấy vẽ, giấy màu các loại, kéo, koe dán, đất nặn, vật liệu tái sử dụng. (Căn cứ vào tình hình thực tế ở địa phương). III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: B. THỂ HIỆN: - Giúp HS thể hiện đối tượng theo sự hiểu biết của cá nhân HS. Phàn này giúp HS hình thành kiến thức, kĩ năng mới gắn với chủ đề. Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh. * Hoạt động khởi động. - GV cho HS sinh hoạt đầu giờ. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. - HS sinh hoạt. 2. Hoạt động 2: Thể hiện. - Hoạt động hình thành kiến thức, kĩ năng, liên quan đến chủ đề. a) Mục tiêu. - HS biết được các bước cơ bản khi khai thác vẻ đẹp điêu khắc đình làng trong sản phẩm STMT. - HS thực hiện được SPMT khai thác vẻ đẹp của điêu khắc đình làng ở mức độ đơn giản theo hình thức đáp nổi hoặc nặn. b) Nội dung. - HS thực hành tạo SPMT khai thác vẻ đẹp của điêu khắc đình làng. c) Sản phẩm. - SPMT khai thác vẻ đẹp của điêu khắc đình làng. d) Tổ chức thực hiện. - GV cho HS phân tích các bước thực hiện SPMT khai thác vẻ đẹp của điêu khắc đình làng ở SGK Mĩ thuật 4, trang 7 – 8 bằng cách mô tả trả lời câu hỏi hoặc mời HS lên thị phạm trên bảng. Qua đó GV lưu ý HS khi thực hiện bằng hình thức dáp nổi (trang 7) hoặc nặn (trang 8). - GV cho HS đọc phần Em có biết để định hướng, lưu ý HS trong cách tạo hình khi khai thác vẻ đẹp của điêu khắc đình làng để làm SPMT. - GV tổ chức cho HS thực hành làm SPMT theo yêu cầu của chủ đề, SGK Mĩ thuật 4, trang 9. - Gợi ý cách tổ chức hoạt động: + HS làm SP cá nhân hoặc theo nhóm (2-4): + Cách chọn nội dung: Lựa chọn một hình tượng trong điêu khắc đình làng để mô phỏng hoặc sáng tạo thêm theo sự trao đổi trong nhóm. + Lựu chọn vật liệu và hình thức thể hiện phù hợp với điều kiện thực tế và khả năng thực hiện. - Lưu ý: - Khi gợi ý, GV cho HS xem lại một số hình ảnh và SPMT đã thực hiện liên quan đến chủ đề để thuận tiện hình dung các bước thực hiện. + Hình minh họa trong SGK Mĩ thuật 4, trang 7,8,9. + Quan sát, nhận xét một số SPMT do GV chuẩn bị thêm (có hình ảnh, màu sắc đẹp mắt). - GV cho HS chuẩn bị đồ dùng để thực hiện. * GV chốt. - Vậy là chúng ta đã biết cách biết được các bước cơ bản khi khai thác vẻ đẹp điêu khắc đình làng trong sản phẩm STMT, và thực hiện được SPMT khai thác vẻ đẹp của điêu khắc đình làng ở mức độ đơn giản theo hình thức đáp nổi hoặc nặn ở hoạt động 2. Liên hệ Zalo: 0905225088 * Củng cố dặn dò. - Chuẩn bị tiết sau. - HS cảm nhận, ghi nhớ. - HS thực hành tạo SPMT. - HS khai thác vẻ đẹp của điêu khắc đình làng. - HS phân tích các bước thực hiện SPMT khai thác vẻ đẹp của điêu khắc đình làng ở SGK Mĩ thuật 4, trang 7 – 8 - HS quan sát đọc phần Em có biết để định hướng, - HS thực hành làm SPMT theo yêu cầu của chủ đề. + HS thực hành làm SPMT. + HS thực hành. - HS xem một số hình ảnh và SPMT đã thực hiện các bước. + HS quan sát. - HS phát huy lĩnh hội. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS ghi nhớ. Bổ sung: GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 4 (Kết nối tri thức với cuộc sống) Khối lớp 4. GVBM: Thứngày...tháng..năm 20.. Ngày soạn: //./20 (Từ tuần: đến tuần ) Ngày giảng://./20 Chủ đề 1: VẺ ĐẸP TRONG ĐIÊU KHẮC ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM (Thời lượng 4 tiết – Học tiết 3) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - Nhận định được một số hình thức biểu hiện của điêu khắc đình làng (chạm khắc gỗ, tượng tròn). - Biết và giới thiệu về vẻ đẹp trong điêu khắc đình làng. - Biết về giá trị thẩm mĩ của di sản mĩ thuật. 2. Năng lực. - Biết mô phỏng, khai thác vẻ đẹp của tượng, phù điêu ở đình làng bằng vật liệu sẵn có. - Khai thác được vẻ đẹp tạo hình trong điêu khắc đình làng để thiết kế một món quà lưu niệm. - Sử dụng chất liệu phù hợp trong thực hành, sáng tạo sản phẩm mĩ thuật 3D bằng hình thức nặn hoặc đắp nổi. 3. Phẩm chất. - Có tình cảm yêu quý những di sản mĩ thuật cảu quê hương, đất nước. - Yêu thích vận dụng đa dạng các yếu tố mĩ thuật trong tạo hình, thiết kế SPMT. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Đối với GV: - Một số hình ảnh, clip giới thiệu về chạm khắc gỗ, tượng tròn ở đình làng để trình chiếu trên PowerPoint cho HS quan sát. - Hình ảnh SPMT mô phỏng hoặc khai thác vẻ đẹp từ điêu khắc đình làng với nhiều chất liệu và hình thức khác nhau để làm minh họa cho HS quan sát trực tiếp. - Gíáo án, SGV Mĩ thuật 4, Máy tính, trình chiếu trên PowerPoint Clip có liên quan đến chủ đề bài học. 2. Đối với HS: - SGK Mĩ thuật 4. - Vở bài tập Mĩ thuật 4. - Đồ dùng học tập môn học: bút chì, bút lông (Các cỡ), hộp màu, sáp màu dầu, mài acrylic (hoặc màu goat, màu bột pha sẵn), giấy vẽ, giấy màu các loại, kéo, koe dán, đất nặn, vật liệu tái sử dụng. (Căn cứ vào tình hình thực tế ở địa phương). III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: C. THẢO LUẬN: - Giúp HS luyện tập, củng cố lại nội dung, mục tiêu cần đạt được của chủ đề. Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh. * Hoạt động khởi động. - GV cho HS sinh hoạt đầu giờ. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. - HS sinh hoạt. 1. Hoạt động 3: Thảo luận. - Hoạt động giúp học sinh củng cố lại nội dung, yêu cầu cần đạt của chủ đề. a) Mục tiêu. - Biết cách nhận xét, đánh giá SPMT của bạn, của nhóm qua phần trả lời câu hỏi gợi ý trong SGK. b) Nội dung. - GV cho HS quan sát SPMT của bạn, nhóm đã thực hiện. - HS thảo luận theo các câu hỏi gợi ý trong SGK Mĩ thuật 4. trang 9. c) Sản phẩm. - HS trả lời được câu hỏi phù hợp với SPMT được hỏi. - Trình bày được cảm nhận về SPMT của mình, của bạn đã thực hành. d) Tổ chức thực hiện. - Thông qua SPMT của cá nhân/ nhóm ở hoạt động Thể hiện, GV cho HS thực hiện thảo luận theo câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 4. trang 9. - Quá trình thảo luận, GV có thể đưa thêm các gợi ý dựa theo SPMT thực tế để HS nhận biết rõ hơn về việc mô phỏng, sáng tạo trong phần thực hành tạo nên SPMT. + Em đã khai thác vẻ đẹp của hình tượng nào? Hình tượng đó ở điêu khắc đình làng nào? + Em đã sử dụng hình thức thể hiện nào? + Phần sáng tạo hay mô phỏng trong SPMT của em là gì? * GV chốt. - Vậy là chúng ta đã biết cách biết cách nhận xét, đánh giá SPMT của bạn, của nhóm qua phần trả lời câu hỏi gợi ý trong SGK ở hoạt động 3. - Liên hệ Zalo: 0905225088 * Củng cố dặn dò. - Chuẩn bị tiết sau. - HS cảm nhận, ghi nhớ. - HS quan sát SPMT. - HS thảo luận theo các câu hỏi gợi ý trong SGK. - HS trả lời câu hỏi. - HS trình bày được cảm nhận về SPMT. - HS thực hiện thảo luận theo câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 4. trang 9. - HS phát huy lĩnh hội. + HS trả lời câu hỏi. + HS trả lời. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS ghi nhớ. Bổ sung: GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 4 (Kết nối tri thức với cuộc sống) Khối lớp 4. GVBM: Thứngày...tháng..năm 20.. Ngày soạn: //./20 (Từ tuần: đến tuần ) Ngày giảng://./20 Chủ đề 1: VẺ ĐẸP TRONG ĐIÊU KHẮC ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM (Thời lượng 4 tiết – Học tiết 4) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - Nhận định được một số hình thức biểu hiện của điêu khắc đình làng (chạm khắc gỗ, tượng tròn). - Biết và giới thiệu về vẻ đẹp trong điêu khắc đình làng. - Biết về giá trị thẩm mĩ của di sản mĩ thuật. 2. Năng lực. - Biết mô phỏng, khai thác vẻ đẹp của tượng, phù điêu ở đình làng bằng vật liệu sẵn có. - Khai thác được vẻ đẹp tạo hình trong điêu khắc đình làng để thiết kế một món quà lưu niệm. - Sử dụng chất liệu phù hợp trong thực hành, sáng tạo sản phẩm mĩ thuật 3D bằng hình thức nặn hoặc đắp nổi. 3. Phẩm chất. - Có tình cảm yêu quý những di sản mĩ thuật cảu quê hương, đất nước. - Yêu thích vận dụng đa dạng các yếu tố mĩ thuật trong tạo hình, thiết kế SPMT. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Đối với GV: - Một số hình ảnh, clip giới thiệu về chạm khắc gỗ, tượng tròn ở đình làng để trình chiếu trên PowerPoint cho HS quan sát. - Hình ảnh SPMT mô phỏng hoặc khai thác vẻ đẹp từ điêu khắc đình làng với nhiều chất liệu và hình thức khác nhau để làm minh họa cho HS quan sát trực tiếp. - Gíáo án, SGV Mĩ thuật 4, Máy tính, trình chiếu trên PowerPoint Clip có liên quan đến chủ đề bài học. 2. Đối với HS: - SGK Mĩ thuật 4. - Vở bài tập Mĩ thuật 4. - Đồ dùng học tập môn học: bút chì, bút lông (Các cỡ), hộp màu, sáp màu dầu, mài acrylic (hoặc màu goat, màu bột pha sẵn), giấy vẽ, giấy màu các loại, kéo, koe dán, đất nặn, vật liệu tái sử dụng. (Căn cứ vào tình hình thực tế ở địa phương). III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: D. VẬN DỤNG: - Giúp HS sử dụng những kiến thức, kĩ năng trong bài học để giải quyết những vấn đề của cuộc sống liên quan đến môn học. Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh. * Hoạt động khởi động. - GV cho HS sinh hoạt đầu giờ. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. - HS sinh hoạt. 4. Hoạt động 4: Vận dụng. - Học sinh sử dụng những kiến thức, kĩ năng trong chủ đề giải quyết những vấn đề của cuộc sống liên quan đến môn học. a) Mục tiêu. - HS thực hiện được việc khai thác vẻ đẹp trong điêu khắc đình làng để trang trí một món quà lưu niệm. - Hình thành khả năng kết nối tri thức đã học để tạo SPMT gắn với cuộc sống. b) Nội dung. - GV tổ chức cho HS quan sát, phân tích cách khai thác vẻ đẹp và trang trí một chiếc cúp lưu niệm cho hoạt động thể thao ở trường học SGK Mĩ thuật 4. trang 10. - HS thực hiện SPMT theo yêu cầu. - Liên hệ Zalo: 0905225088 c) Sản phẩm. - Quà lưu niệm được làm từ vật liệu sẵn có. d) Tổ chức thực hiện. - GV cho HS quan sát các bước khai thác, trang trí một chiếc cúp thể thao ở trường học SGK Mĩ thuật 4. trang 10. Khi phân tích, chú ý đến các bước như sau: * GV chốt. - Vậy là chúng ta đã biết cách thực hiện được việc khai thác vẻ đẹp trong điêu khắc đình làng để trang trí một món quà lưu niệm, hình thành khả năng kết nối tri thức đã học để tạo SPMT gắn với cuộc sống ở hoạt động 4. * Củng cố dặn dò. - Chuẩn bị tiết sau. - HS cảm nhận, ghi nhớ. - HS quan sát phân tích cách khai thác. - HS thực hiện SPMT. - HS thực hiện làm SPMT từ vật liệu sẵn có. - HS thực hiện các bước. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS ghi nhớ. Bổ sung:
Tài liệu đính kèm: