Giáo án Mĩ thuật Lớp 4 - Tuần 6 đến 10

Giáo án Mĩ thuật Lớp 4 - Tuần 6 đến 10

VẼ QUẢ CÓ DẠNG HÌNH CẦU .

I.Mục tiêu: củng cố

 -Học sinh nhận biết được hình dáng đặc điểm, màu sắc của một quả dạng hình cầu.

 -Biết cách vẽ quả dạng hình cầu.

 -Vẽ được một vài quả dạng hình cầu, vẽ màu theo ý thích.

 *Học sinh khá giỏi :Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu.

II.Chuẩn bị.

 1. Giáo viên - Một số tranh về một số loại quả dạng hình cầu.

 - Mẫu vẽ

 2. Học sinh - Vở tập vẽ 4

 - Chì, tẩy, màu.

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc 21 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 246Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 4 - Tuần 6 đến 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 
..
Tuần 6
Bài 6 Vẽ theo mẫu:
Vẽ quả có dạng hình cầu .
I.Mục tiêu: 
 -Học sinh nhận biết được hình dáng đặc điểm, màu sắc của một quả dạng hình cầu.
 -Biết cách vẽ quả dạng hình cầu.
 -Vẽ được một vài quả dạng hình cầu, vẽ màu theo ý thích.
 *Học sinh khá giỏi :Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu.
II.Chuẩn bị.
 1. Giáo viên - Một số tranh về một số loại quả dạng hình cầu.
 - Mẫu vẽ 
 2. Học sinh - Vở tập vẽ 4
 - Chì, tẩy, màu. 
III. Các hoạt động dạy học.
ND -KT-TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
1.Kiểm tra đồ dùng của hs. 2'
3.Bài mới .
HĐ 1: Quan sát- nhận xét.
5-6phút
HĐ2: Hướng dẫn hs cách vẽ quả. 5'
HĐ3: Thực hành. 23'
HĐ4: Nhận xét đánh giá. 5'
4. Dặn dò. 1'
- Yêu cầu các nhóm kiểm tra báo cáo 
- Nhận xét sự chuẩn bị của hs . 
-Giới thiệu một số mẫu dạng hình cầu và bày mẫu để HS nhận xét.
-Nêu hình dáng của mẫu vật?
-Chúng có những bộ phận nào?
-Nêu tên gọi của chúng?
-Hãy nêu sự khác nhau giữa các bộ mẫu vật
-Nhận xét bổ sung sự khác nhau của 2 đồ vật:
+Hình dáng chung.
+Các bộ phận và tỉ lệ của các bộ phận
+Màu sắc và độ đậm nhạt.
- Gv y/c hs nhắc lại các bước vẽ theo mẫu.
Gv hướng dẫn các bước vẽ.
B1: Quan sát mẫu và dựng khung hình chung của mãu .
B2:Vẽ các nét chính của quả bằng các nét thẳng mờ.
B3: Vẽ chi tiết, sửa hoàn chỉnh hình gần giống mẫu.
B4: Vẽ màu.
- Gv vừa hướng dẫn vừa thao tác mẫu các bước vẽ.
- Gv y/c hs thực hành vẽ.
- Gv theo dõi, hướng dẫn hs tiến hành vẽ.giúp đỡ hs yếu, kém hoàn thành được bài vẽ. Đối với hs khá giỏi y/c các em sắp xếp hình vẽ cân đối và gần giống mẫu.
- Gv chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp hướng dẫn các em nhận xét về: Bố cục, hình vẽ, màu sắc.
*Gv nhận xét lại và xếp loại bài vẽ.
Về nhà xem trước bài 7.
- Các nhóm tiến hành kiểm tra- báo cáo .
- Hs quam sát
- Hs nhận xét
- Hs nhắc lại các bước VTM.
- Hs quan sát gv thao tác 
mẫu.
- Hs làm bài.
- Hs tự nhận xét bài của mình và của bạn.
- Lớp lắng nghe thực hiện tốt .
Ngày dạy: 
..
ÔLMT: Bài 6 Vẽ theo mẫu:
Vẽ quả có dạng hình cầu .
I.Mục tiêu: củng cố
 -Học sinh nhận biết được hình dáng đặc điểm, màu sắc của một quả dạng hình cầu.
 -Biết cách vẽ quả dạng hình cầu.
 -Vẽ được một vài quả dạng hình cầu, vẽ màu theo ý thích.
 *Học sinh khá giỏi :Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu.
II.Chuẩn bị.
 1. Giáo viên - Một số tranh về một số loại quả dạng hình cầu.
 - Mẫu vẽ 
 2. Học sinh - Vở tập vẽ 4
 - Chì, tẩy, màu. 
III. Các hoạt động dạy học.
ND -KT-TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
1.Kiểm tra đồ dùng của hs. 2'
3.Bài mới .
HĐ2: Hướng dẫn hs cách vẽ quả. 5'
HĐ3: Thực hành. 23'
HĐ4: Nhận xét đánh giá. 5'
4. Dặn dò. 1'
- Yêu cầu các nhóm kiểm tra báo cáo 
- Nhận xét sự chuẩn bị của hs . 
- Gv y/c hs nhắc lại các bước vẽ theo mẫu.
Gv hướng dẫn các bước vẽ.
B1: Quan sát mẫu và dựng khung hình chung của mãu .
B2:Vẽ các nét chính của quả bằng các nét thẳng mờ.
B3: Vẽ chi tiết, sửa hoàn chỉnh hình gần giống mẫu.
B4: Vẽ màu.
- Gv vừa hướng dẫn vừa thao tác mẫu các bước vẽ.
- Gv y/c hs thực hành vẽ.
- Gv theo dõi, hướng dẫn hs tiến hành vẽ.giúp đỡ hs yếu, kém hoàn thành được bài vẽ. Đối với hs khá giỏi y/c các em sắp xếp hình vẽ cân đối và gần giống mẫu.
- Gv chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp hướng dẫn các em nhận xét về: Bố cục, hình vẽ, màu sắc.
*Gv nhận xét lại và xếp loại bài vẽ.
Về nhà xem trước bài 7.
- Các nhóm tiến hành kiểm tra- báo cáo .
- Hs nhắc lại các bước VTM.
- Hs quan sát gv thao tác 
mẫu.
- Hs làm bài.
- Hs tự nhận xét bài của mình và của bạn.
- Lớp lắng nghe thực hiện tốt .
Ngày dạy: 
..
Tuần 7
Bài 7 : Vẽ tranh :
Đề tài phong cảnh quê hương
 Mục tiêu : Giúp Hs :
- Biết quan sát và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh quê hương. 
- Biết cách vẽ tranh phong cảnh.
- Vẽ đợc tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.
- Giáo dục Hs thêm yêu mến quê hương.
* Hs khá , giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối , biết chọn màu , vẽ màu phù hợp.
II. Đồ dùng dạy học :
- Gv: Một số tranh phong cảnh , quy trình HD cách vẽ , bài vẽ của Hs năm trớc 
- Hs : Vở tập vẽ , dụng cụ vẽ : bút màu , tẩy , chì ....
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
N.dung – T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra
2. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài : (2 phút )
Hoạt động 2 : Tìm , chọn nội dung đề tài (3 – 5 phút )
Hoạt động 3 : Hớng dẫn Hs cách vẽ tranh phong cảnh
( 4 – 6 phút )
Hoạt động 4 : Thực hành
(18 – 20 phút )
Hoạt động 5 : Nhận xét, đánh giá 
(2 – 4 phút )
3. Củng cố , dặn dò
 ( 2 phút )
Gv yêu cầu Hs đa dụng cụ kiểm tra
Gv nhận xét , đánh giá
Gv giới thiệu bài – ghi đề bài 
Hs nhắc lại đề bài .
Gv giới thiệu tranh về đề tài phong cảnh. Yêu cầu Hs quan sát và cho biết :
- Tranh phong cảnh vẽ gì là chủ yếu ?
- Nêu những hình ảnh chính , hình ảnh phụ có trong tranh ?
- Nhận xét về màu sắc trong tranh ?
* Gv kết luận : Tranh phong cảnh vẽ cây cối , nhà cửa , bầu trời ...là chủ yếu . Khi vẽ , các em cần chú ý chọn cảnh đẹp , bố cục hợp lý để bức tranh đẹp. Gv yêu cầu Hs quan sát quy trình hớng dẫn vẽ tranh phong cảnh và cho biết : Muốn vẽ tranh phải qua mấy bớc ?
Gv lần lợt hớng dẫn các bớc vẽ bằng phơng pháp giảng giải kết hợp vẽ minh hoạ lên bảng.
* Bớc 1 : Nhớ lại các hình ảnh định vẽ.
* Bớc 2 : Sắp xếp hình ảnh chính , phụ cho cân đối.
* Bớc 3 : Vẽ hoàn chỉnh 
* Bớc 4 : Vẽ màu
Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở tập vẽ .
* Lu ý : Gv yêu cầu Hs khá , giỏi phải vẽ hình vẽ cân đối , biết chọn màu , vẽ màu phù hợp .
Gv quan sát , nhắc nhở thêm một số Hs yếu còn lúng túng trong cách vẽ hình , vẽ màu .
Gv chọn một số bài trng bày
Gv đa ra một số tiêu chí đánh giá bài vẽ .
Hs nhận xét , đánh giá bài bạn .
Gv đánh giá , tổng kết.
Gv nhận xét tiết học . Dặn dò :
Hs đa dụng cụ kiểm tra
Hs lắng nghe
Hs nhắc lại đề bài
Hs quan sát
Hs kể
Hs nêu: cây cối , nhà cửa , con đờng ...
Hs nêu : đẹp , có đậm nhạt....
Hs lắng nghe
Hs quan sát
Hs nêu
Hs lắng nghe
Hs chú ý
Hs nhắc lại cách vẽ 
Hs vẽ bài vào vở
Hs chú ý
Hs nêu tiêu chí 
Hs nhận xét , đánh giá
Hs chú ý
Ngày dạy: 
..
 Tuần: 8
 Bài: 8 Tập nặn tạo dáng
Nặn con vật quen thuộc.
I. Mục tiêu: 
- H/s nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm của con vật.
- Biết cách nặn và nặn đợc con vật theo ý thích.
- H/s thêm yêu mến các con vật.
II. Chuẩn bị:
1. GV:
- SGK, SGV.
- Tranh ảnh 1 số con vật quen thuộc.
- Hình gợi ý cách nặn.
- Sản phẩm nặn con vật của h/s.
- Đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán (để xé dán nếu không có điều kiện nặn).
2. HS:
- SGK
- Đất nặn hoặc vở thực hành, giấy màu, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra đồ dùng h/s.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của h/s
HĐ 1: Quan sát- nhận xét.
HĐ 2: Cách nặn con vật.
HĐ 3: Thực hành.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá.
4. Dặn dò:
- Dùng tranh,ảnh các con vật cho h/s quan sát.
(?) Đây là con vật gì?
(?) Hình dáng các bộ phận của con vật ntn?
(?) Màu sắc của nó ntn?
(?) Hình dáng của con vật khi hoạt động thay đổi ntn?
(?) Ngoài các con vật này còn có con vật nào em biết nữa? Mô tả hình dáng, đặc điểm chính của chúng.
(?) Em thích nặn con vật nào?
=> GV gợi ý cho các em về những đặc điểm nổi bật của con vật mà em chọn để nặn.
- GV dùng đất nặn mẫu và yêu cầu h/s chú ý cách nặn mẫu của gv.
+ Cách 1: Nặn từng bộ phận rồi ghép, dính lại.
+ Cách 2: Nặn các bộ phận chính từ 1 thỏi đất sau đó thêm các chi tiết cho sinh động.
- Yêu cầu h/s chuẩn bị đồ dùng lên bàn.
- Nhắc h/s nên chọn con vật quen thuộc và yêu thích để nặn.
- GV đi từng bàn để quan sát, gợi ý hoặc hớng dẩn bổ sung, giúp các em tạo dáng và sắp xếp hình nặn thành đề tài. Yêu cầu h/s giữ vệ sinh lớp học.
- Yêu cầu h/s bày sản phẩm lên bàn,lấy 4 bài nặn(đẹp và xấu) để h/s nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét lại.Khen ngợi những h/s có bài đẹp.
- Quan sát hoa, lá để bài sau học vẽ đơn giản hoa, lá.
- H/s quan sát.
- H/s trả lời.( nêu đặc điểm, hình dáng các con vật).
- H/s chuẩn bị đất nặn, làm bài tập thực hành.
- Trình bày sản phẩm lên bàn.
- Nhận xét bài nặn của bạn
Ngày dạy: 
..
 ÔLMT Bài: 8 Tập nặn tạo dáng
Nặn con vật quen thuộc.
I. Mục tiêu: củng cố
- H/s nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật.
- HS thường biết cách nặn và nặn được con vật theo ý thích.
- HS năng khiếu phảI năn được con vật đúng hình dáng và đặc điểm của nó
- H/s thêm yêu mến các con vật.
II. Chuẩn bị:
1. GV:
- SGK, SGV.
- Tranh ảnh 1 số con vật quen thuộc.
- Hình gợi ý cách nặn.
- Sản phẩm nặn con vật của h/s.
- Đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán (để xé dán nếu không có điều kiện nặn).
2. HS:
- SGK
- Đất nặn hoặc vở thực hành, giấy màu, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra đồ dùng h/s.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của h/s
HĐ 1: Cách nặn con vật.
HĐ 2: Thực hành.
HĐ 3: Nhận xét, đánh giá.
. Dặn dò:
- GV dùng đất nặn mẫu và yêu cầu h/s chú ý cách nặn mẫu của gv.
+ Cách 1: Nặn từng bộ phận rồi ghép, dính lại.
+ Cách 2: Nặn các bộ phận chính từ 1 thỏi đất sau đó thêm các chi tiết cho sinh động.
- Yêu cầu h/s chuẩn bị đồ dùng lên bàn.
- Nhắc h/s nên chọn con vật quen thuộc và yêu thích để nặn.
- GV đi từng bàn để quan sát, gợi ý hoặc hướng dẩn bổ sung, giúp các em tạo dáng và sắp xếp hình nặn thành đề tài. Yêu cầu h/s giữ vệ sinh lớp học.
- Yêu cầu h/s bày sản phẩm lên bàn,lấy 4 bài nặn(đẹp và xấu) để h/s nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét lại.Khen ngợi những h/s có bài đẹp.
- Quan sát hoa, lá để bài sau học vẽ đơn giản hoa, lá.
- H/s quan sát.
- H/s trả lời.( nêu đặc điểm, hình dáng các con vật).
- H/s chuẩn bị đất nặn, làm bài tập thực hành.
- Trình bày sản phẩm lên bàn.
- Nhận xét bài nặn của bạn
Ngày dạy: 
..
Tuần 9
Bài 9: Vẽ trang trí: vẽ đơn giản hoa lá
I.Mục tiêu.
- HS hiểu hình dáng, màu sắc và đặc điểm của một số loại hoa, lá đơn giản.
- HS biết cách vẽ đơn giản một bông hoa, chiếc lá. HS vẽ đơn giản được một bông hoa, chiếc lá. HS khá giỏi biết lược bỏ các chi tiết, hình vẽ cân đối.
- HS thêm yêu thích hoa lá, cây cối.
II. Chuẩn bị.
GV:
- Vật mẫu, hoa lá thật.
- Hình gợi ý cách vẽ.
HS:
- Mẫu hoa, lá.
- Đồ dùng học vẽ. 
III. Các hoạt động dạy - học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Bài cũ (1p’).
 2. Bài mới.
Giới thiệu bài (2p’).
* HĐ1. Quan sát nhận xét. (5p’).
* HĐ2. ... 
+Len(sợi), chỉ khâu.
+Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch.
III.Các hoạt động dạy chủ yếu:
ND-KT-tg
Hoạt động Dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: 
 1-2’
2.Bài mới: 
HĐ1:GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu
6’
HĐ2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
20’
3.Củng cố dặn dò: 2-3'
- GV kiểm tra dụng cụ HS
- GV nhận xét
- GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vảI bằng mũi khâu thường và hướng dẫn HS quan sát để nêu nhận xét (đường khâu cách đều nhau.mặt phải củ hai mảnh vải úp nhau. Đường khâu ở mặt trái cử hai mảnh vải) .
- Giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải, yêu cầu HS nêu ứng dụng của khâu ghép hai mép vải.
- GV kết luận về đặc điểm đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó: Khâu ghép hai mép vảiđược ứng dụng nhiều trong khâu, may các sản phẩm. Đường ghép có thể là đường cong như đường ráp cử ay áo, cổ áo, có thể là đường thẳng như đường khâu túi đựng, khâu áo gối,
- GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1,2,3(SGK)để nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- đặt câu hỏi yêu cầu HS dựa vào quan sát hình 1(SGK)để nêu cách vạch dấu đường khâu ghép hai mép vải.
? Dựa vào hình 1,em hãy nêu cách vạch dấu đường khâu.
- GV chốt: Bước 1:Vạch dấu đường khâu.
Bước 2:Khâu lược
Bước 3:Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu trên vải.chú ý vạch đâu trên mặt trái của một mảnh vải.
- hướng dẫn HS quan sát hình 2,3(SGK)để nêu cách khâu lược, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Yêu cầu HS nhìn SGK nêu khâu lược hai mép vải
- Yêu cầu HS nêu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
? Dựa vào hình 3a,em hãy cho biết khâu ghép hai mép vải được thực hiện ở mặt trái hay mặt phải của hai mảnh vải.
?Dựa vào hình 3b,em hãy nêu cách khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu (đã được học ở bài 3)
GV hướng dẫn một số lưu ý sau:
+vạch dấu trên mặt trái của một mảnh vải.
ép mặt phải củ hai mảnh vải vào nhau và xếp cho hai mảnh vải bằng nhau rồi mới khâu lược.
+Sau mỗi lần rút kim, kéo chỉ ,cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật thẳng rồi mới khâu các mũi khâu tiếp theo.
- GV nhận xét
Sự chuẩn bị của HS ,tinh thần thái độ học tập và kết quả học tập của học sinh.
VN xem bài tuần sau(tiết 2)
- HS đua dụng cụ để kiểm tra
- HS nhận xét
- HS quan sát
- HS theo dõi
- HS nghe
- HS theo dõi
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS nhận xét –Bổ sung
- HS quan sát thự hiện các thao tác
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS nghe
HS nghe
HS theo dõi
HS lưu ý 
- HS nghe
VN chuẩn bị dụng cụ 
Tuần 7
Thứ sáu, ngày 9 tháng 10 năm 2009(Dạy bài thứ hai)
Kỉ thuật: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (tiết 2)
I.Mục tiêu:
- Thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
- Vận dụng Kiến thực đã học thực hiện các thao tác khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II.Chuẩn bị:
- Mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
- HS: chuẩn bị 2 mảnh vải kích thước 20 x 30, kim chỉ, kéo, thước
III. Các hoạt động dạy và học:
ND-tg
hoạt động của GV
hoạt động của hs
1.KTBC: 
3-5'
2. Bài mới:
HĐ3: Thực hành khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường
18-20'
HĐ4: Đánh giá kết quả học tập của hs
5-7'
3. Củng cố, dặn dò:
2-3'
- Kiểm tra chuẩn bị của hs
- Nhận xét
- Nêu mục tiêu
- Y/c hs nhắc lại cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
- GV thực hiện mẫu:
Cách kết thúc đương khâu:
1, Khâulại mũi ở mặt phải đường khâu
2,Nút chỉ ở mặt trái đương khâu
- Nêu /yc thực hành và cho hs thực hành trên vải
- Tổ chức trưng bày sản phẩm
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá
1.Đường khâu cách đều mép vải
2.Đường khâu tương đối thẳng
3. Các mũi khâu tương đối cách đều nhau
4.Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian
- Y/c hs tự đánh giá lẫn nhau
- Nhận xét đánh giá kết quả của hs
- Nhắc nhở hs chú ý đường khâu phải thẳng, phẳng
- Nhận xét chung
- Chuẩn bị bài sau
- Kiểm tra báo cáo
- Nhắc lại kiến thức
- Nối tiếp nhau nêu, nhận xét bổ sung
- thực hành trên vải
- Trưng bày sản phẩm
- Dựa vài tiêu chuẩn đánh giá
- Nhận xét đánh giá lẫn nhau
- Lắng nghe GV đánh giá, rút kinh nghiệm
- Nghe thực hiện
Tuần 8
Thứ năm, ngày 15 tháng 10 năm 2009(Dạy bài thứ hai)
Kĩ thuật: 	 Khâu đột thưa
(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
	- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
	- Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
	- Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.
II. Đồ dùng:
	- Mộu đường khâu đột thưa. Tranh qui trình (sgk).
	- Vải, kim, chỉ, kéo, thước.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
 4-5’
2. Bài mới.
HĐ1: Quan sat, nhận xét mẫu
 3-4’
HĐ2: Hướng dẫn
 12-15’
HĐ3: Tập khâu
 7-9’
3. Củng cố
 2-3’
? Nêu cách khâu gthép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài.
- Giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, yêu cầu Hs quan sát, nêu đặc điểm về đường khâu.
- Gợi ý cho hs rút ra khái niệm khâu đột thưa.
Hs nắmđặc điểm đường khâu 
đột thưa.
- Hướng dẫn hs quan sát qui trình sgk, nêu các bước.
- Yêu cầu Hs nêu cách khâu các mũi đột thưa.
- Hướng dẫn Hs thao tác bắt đầu khâu.
- Gọi Hs lên thao tácnhững mũi khâu tiếp theo và nút chỉ cuối cùng.
- Lưu ý Hs 1 số điểm khi khâu.
- Gọi Hs đọc ghi nhớ.
Hs nắm các thao tác kĩ thuật.
- Tổ chức Hs tập khâu trên giấy.
- Nhận xét.
Hs bướcđầu biết khâu các
 mũi khâu đột thưa.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn Hs chuẩn bị cho tiết 2
- TLCH
- Quan sát mẫu, nhận xét đặc điểm
- TLCH
- Quan sát, nêu qui trình
- Quan sát, TLCH.
- Quan sát, theo dõi.
- 2 Hs lên thao tác.
- Nghe.
- Đọc ghi nhớ sgk.
- Thực hành.
- Nhận xét sản phẩm trên giấy.
- Nghe
Tuần 9
Thứ ngày tháng năm 2009
Kú thuaọt : Khâu đột thưa(T2)
I.Muùc tieõu :
- Cuỷng coỏ kú thuaọt khaõu ủoọt thửa.
- Vaọn duùng kieỏn thửực ủaừ hoùc thửùc hieọn caực thao taực khaõu ủoọt thửa treõn giaỏy.
- Giaựo duùc yự thửực thửùc hieọn an toaứn lao ủoọng.
II.Chuaồn bũ : 
-Giaựo vieõn : Maóu khaõu ủoọt thửa.
-Hoùc sinh : giaỏy, kim, chổ, phaỏn, keựo, thửụực.
III.Caực hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc : 
Nd-kt-tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Baứi cuừ 
Baứi mụựi
HĐ2 : Cuỷng coỏ kieỏn thửực
Hđ 3 : Hs thửùc haứnh khaõu ủoọt thửa
Khaõu ủoọt thửa.
-Neõu caực bửụực khaõu ủoọt thửa?
Giụựi thieọu baứi : Khaõu ủoọt thửa (T2)
Yeõu caàu hs thửùc hieọn : 
 +Neõu caực bửụực khaõu ủoọt thửa :
1.Vaùch daỏu ủửụứng khaõu.
2.Khaõu lửụùc gheựp hai maỷnh vaỷi.
3.Khaõu gheựp hai meựp vaỷi baống muừi khaõu thửụứng.
+Neõu taực duùng cuỷa khaõu lửụùc
+Neõu caựch khaõu muừi ủoọt thửa tửứ luực baột ủaàu
+Neõu caựch keỏt thuực ủửụứng khaõu :
 1.Khaõu laùi muừi ụỷ maởt phaỷi ủửụứng khaõu.
 2.Nuựt chổ ụỷ maởt traựi ủửụứng khaõu.
Cho hs thửùc hieọn maóu
-Neõu yeõu caàu thửùc haứnh vaứ cho hs thửùc haứnh treõn giaỏy.
=>Theo doừi, hửụựng daón theõm. -Lửu yự hs “Khaõu ủuựng vũ trớ treõn ủửụứng daỏu, khoõng ruựt chổ chaởt quaự hoaởc loỷng quaự” 
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc -Daởn doứ : Thửùc hieọn laùi thao taực ủaừ thửùc haứnh 
-Neõu ghi nhụự.
-Thửùc hieọn treõn giaỏy.
-Theo doừi, nhaọn xeựt.
-Neõu caực bửụực khaõu ủoọt thửa.
-Neõu caựch keỏt thuực ủửụứng khaõu.
-Caự nhaõn thửùc haứnh treõn giaỏy.
Tuần 10
Thứ , ngày tháng năm 2009
Kỉ thuật: Khâu viền đường gấp mép vải 
 bằng mũi khâu đột(T1)
 I. Mục tiêu
- Giúp học sinh biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa và ứng dụng của nó
 - Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
 - Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột
- Một số sản phẩm có đường khâu gấp mép vải.
- HS : Mảnh vải kích thước 20cm x30cm, kim khâu, chỉ màu, phấn màu, thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy học 
ND-KT-tg
Hoạt động Dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: 
 1-2’
2.Bài mới: 
HĐ1:GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu
6’
HĐ2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
20’
3.Củng cố dặn dò: 2-3'
- GV kiểm tra dụng cụ HS
- GV nhận xét
- GV giới thiệu mẫu khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa và hướng dẫn HS quan sát để nêu nhận xét (đường khâu cách đều nhau, mép vải đều nhau. Đường gấp ở mặt trái của mép vải) .
- Giới thiệu một số sản phẩm có khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa, yêu cầu HS nêu ứng dụng của khâu viền mép vải.
- GV kết luận về đặc điểm khâu viền đương gấp mép vải và ứng dụng của nó: Khâu viền đường gấp mép vải được ứng dụng nhiều trong khâu, may các sản phẩm. Đường khâu viền giúp cho sản phẩm không bị xơ 
- GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1,2,3(SGK)để nêu các bước khâu viền mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- đặt câu hỏi yêu cầu HS dựa vào quan sát hình 1(SGK)để nêu cách vạch dấu đường khâu viền mép vải.
? Dựa vào hình 1,em hãy nêu cách vạch dấu đường khâu.
- GV chốt: Bước 1:Vạch dấu đường khâu.
Bước 2: Khâu lược
Bước 3: Khâu viền mép vải bằng mũi khâu đột.
- Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu trên vải.chú ý vạch trên mặt trái của một mảnh vải.
- hướng dẫn HS quan sát hình 2,3(SGK)để nêu cách khâu lược, khâu viền mép vải bằng mũi khâu đột và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Yêu cầu HS nhìn SGK nêu khâu lược đường gấp mép vải
- Yêu cầu HS nêu khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa
? Dựa vào hình 3a,em hãy cho biết khâu viền mép vải được thực hiện ở mặt trái hay mặt phải của mảnh vải.
?Dựa vào hình 3b,em hãy nêu cách khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu (đã được học ở bài 3)
GV hướng dẫn một số lưu ý sau:
+vạch dấu trên mặt trái của một mảnh vải.
Gấp mép vải ở mặt trái và xếp cho đường gấp mảnh vải bằng nhau rồi mới khâu lược.
+Sau mỗi lần rút kim, kéo chỉ ,cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật thẳng rồi mới khâu các mũi khâu tiếp theo.
- GV nhận xét
Sự chuẩn bị của HS ,tinh thần thái độ học tập và kết quả học tập của học sinh.
VN xem bài tuần sau(tiết 2)
- HS đua dụng cụ để kiểm tra
- HS nhận xét
- HS quan sát
- HS theo dõi
- HS nghe
- HS theo dõi
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS nhận xét –Bổ sung
- HS quan sát thự hiện các thao tác
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS nghe
HS nghe
HS theo dõi
HS lưu ý 
- HS nghe
VN chuẩn bị dụng cụ 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_4_tuan_6_den_10.doc