MĨ THUẬT- LỚP 1
Bài 22: Vẽ vật nuôi trong nhà
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết hình dáng, đặc điểm màu sắc vẻ đẹp một số con vật nuôi trong nhà.
- Biết cách vẽ con vật quen thuộc.
- Vẽ được hình và vẽ màu một con vật theo ý thích.
- HS Khá giỏi:
+ Vẽ được con vật có đặc điểm riêng
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên:
- Tranh, ảnh về các con vật, gà, mèo, thỏ.
- Một vài bài vẽ về các con vật.
- Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ.
* Học sinh:
- Vở tập vẽ, sáp màu, bút chì.
III. Các hoạt động dạy- học:
Bài mới
* Giới thiệu bài, ghi bảng.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
GV cho HS quan sát tranh về các con vật, các em thấy được sự khác nhau về hình dáng màu sắc, đặc điểm:
- Hình dáng.
- Màu sắc, đặc điểm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- Vẽ hình dáng các con vật.
- Vẽ các chi tiết như mắt, mũi, miệng, chân, đuôi.
- Vẽ màu: Màu của các con vật, ở thân, đuôi, chân .
- Vẽ thêm các hình ảnh khác như nhà, cây, hoa.
Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010 Mĩ thuật- Lớp 1 Bài 22: Vẽ vật nuôi trong nhà I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết hình dáng, đặc điểm màu sắc vẻ đẹp một số con vật nuôi trong nhà. - Biết cách vẽ con vật quen thuộc. - Vẽ được hình và vẽ màu một con vật theo ý thích. - HS Khá giỏi: + Vẽ được con vật có đặc điểm riêng II. Chuẩn bị: * Giáo viên: - Tranh, ảnh về các con vật, gà, mèo, thỏ.... - Một vài bài vẽ về các con vật. - Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ. * Học sinh: - Vở tập vẽ, sáp màu, bút chì. III. Các hoạt động dạy- học: Bài mới * Giới thiệu bài, ghi bảng. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét GV cho HS quan sát tranh về các con vật, các em thấy được sự khác nhau về hình dáng màu sắc, đặc điểm: - Hình dáng. - Màu sắc, đặc điểm. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - Vẽ hình dáng các con vật. - Vẽ các chi tiết như mắt, mũi, miệng, chân, đuôi..... - Vẽ màu: Màu của các con vật, ở thân, đuôi, chân ... - Vẽ thêm các hình ảnh khác như nhà, cây, hoa.... Mỗi con vật có những đặc điểm khác nhau, màu sắc khác nhau Chú ý vẽ hình vừa với khuôn giấy ở vở Tập vẽ. Hoạt động 3: Thực hành. - GV hướng dẫn HS vẽ vào phần giấy ở vở bài tập Tập vẽ. - HS làm bài- GV quan sát giúp đỡ các em. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn một số bài đẹp để hướng dẫn HS nhận xét về: + Hình vẽ và cách sắp xếp hình vẽ. + Cách vẽ màu tươi sáng. - HS trình bày sản phẩm, nhận xét bài vẽ của bạn - Động viên những HS có bài vẽ đẹp. * Nhận xét giờ học và dặn học sinh chuẩn bị bài: Tiết 23:Xem tranh các con vật. Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010 Mĩ thuật - Lớp 2 Vẽ trang trí:Trang trí đường diềm I. Mục tiêu: - Hiểu cách trang trí đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí. - Biết cách trang trí đường diềm đơn giản. - Trang trí được đường diềm và vẽ màu theo ý thích - HS Khá giỏi: + Vẽ đựơc hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp II. Chuẩn bị * Giáo viên: - Một số đồ vật có trang trí đường diềm. - Một số bài vẽ đường diềm của học sinh năm trước. * Học sinh: - Vở tập vẽ, bút vẽ, màu vẽ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giới thiệu bài: GV dùng lời dẫn dắt Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu một số đồ vật có trang trí đường diềm và gợi ý để học sinh nhận ra: + Đờng diềm dùng để trang trí cho nhiều đồ vật. + Trang trí đường diềm làm cho mọi vật thêm đẹp. - Cho HS nêu thêm các đồ vật có trang trí đường diềm. - GV chỉ ra cho sự phong phú của đường diềm. Hoạt động 2:Cách trang trí đờng diềm - HS quan sát một số bài trang trí, gợi ý để học sinh nhân ra cách vẽ: + Có nhiều hoạ tiết để vẽ trang trí đường diềm. + Hoạ tiết giống nhau ở đường diềm cần vẽ bằng nhau + Hoạ tiết được sắp xếp nhắc lại hoặc xen kẽ nối tiếp nhau. - Gợi ý để học sinh chỉ ra cách vẽ hình chiếc lá, bông hoa ở bộ đồ dùng. - GV tóm tắt lại cách vẽ và lưu ý học sinh về cách vẽ. - Hướng dẫn cách vẽ màu: + Vẽ theo ý thích (có đậm, nhạt) + Vẽ màu đều, không ra ngoài hình vẽ. Hoạt động 3: Thực hành - Cho HS xem 1 số bài vẽ của học sinh năm trước để học sinh nắm lại cách vẽ - HS thực hành làm bài. (GV giúp đỡ học sinh yếu) Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV đưa ra tiêu chí đánh giá - HS giới thiệu bài vẽ của mình, nhận xét đánh giá. - Tuyên dương học sinh có bài vẽ đẹp. * Nhận xét giờ học và dặn dò chẩn bị bài sau vẽ theo đề tài về mẹ hoặc cô giáo. Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2010 Mĩ thuật- Lớp 3 Bài 22: Vẽ trang trớ :VẼ MÀU VÀO DềNG CHỮ NẫT ĐỀU I. Mục tiêu: - Làm quen với chữ nét đều. - Biết cách tô màu vào dòng chữ. - Tô được màu dòng chữ nét đều. - HS Khá giỏi: - Vẽ màu hoàn chỉnh dòng chữ, tô màu đều, kín nền, rõ chữ II. Chuẩn bị: 1- Giỏo viờn: - Sưu tầm một số dũng chữ nột đều - Bài tập của học sinh cỏc năm trước 2- Học sinh: - Vở tập vẽ - Màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học: * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sỏt, nhận xột: - Giỏo viờn chuẩn bị được nhiều mẫu chữ nột đều (trờn bỏo, tạp trớ, khẩu hiệu ...) và chia nhúm để HS xem, thảo luận và phỏt biểu theo cỏc cõu hỏi gợi ý. + Mẫu chữ nột đều của nhúm em cú màu gỡ? + Nột của mẫu chữ to (đậm) hay nhỏ (thanh)? Độ rộng chữ cú bằng nhau khụng? + Ngoài mẫu chữ ra cú vẽ thờm hỡnh trang trớ khụng? - Giáo viên tóm tắt ý của hoạt động 1. Hoạt động 2: Hướng dẫn cỏch vẽ màu vào dũng chữ: - GV nờu yờu cầu bài tập để HS nhận biết: Tờn dũng chữ , cỏc con chữ, kiểu chữ - Gợi ý học sinh tỡm màu và cỏch vẽ màu. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: - HS vẽ màu vào dũng chữ học giỏi. GV giúp HS hoàn thành bài. Hoạt động 4: Nhận xột đỏnh giỏ: - GV nêu tiêu chí đánh giá. - GV chọn một số bài vẽ, yêu cầu học sinh nhận xét – GV nhận xét chung và tuyên dương học sinh vẽ đẹp. Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2010 Mĩ thuật - Lớp 4 Vẽ theo mẫu: Vẽ cái ca và quả I, Mục tiêu: - Hiểu hình dáng, cấu tạo của cái ca và quả. - Biết cách vẽ theo mẫu cái ca và quả. - Vẽ được hình cái ca và quả theo mẫu - HS Khá giỏi: + Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu II, Chuẩn bị: Giáo viên: - Mẫu vẽ - Sưu tầm một số bài vẽ của HS các lớp trớc,tranh tĩnh vật của hoạ sĩ. Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy,màu vẽ. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giới thiệu bài: GV nêu Mục tiêu tiết học Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét - Giáo viên giới thiệu mẫu hoặc giới thiệu ĐDDH hay vẽ minh hoạ trên bảng để gợi ý HS quan sát nhận xét. + Hình dáng, vị trí của cái ca và quả + Màu sắc và độ đậm nhạt của mẫu. + Cách bày mẫu nào hợp lí hơn. + Quan sát hình vẽ này, em thấy những hình vẽ nào có bố cục đẹp, chưa đẹp.Tại sao? Hoạt động 2: Cách vẽ cái ca và quả. - GV yêu cầu HS xem hình 2, trang 51 SGK, nhắc các em nhớ lại trình tự vẽ theo mẫu đã được học ở các bài trớc. - Một số em nhắc lại cách vẽ – GV bổ sung hoàn thiện cách vẽ. Hoạt động 3: Thực hành - Học sinh làm bài - GV giúp đỡ học sinh yếu. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV gợi ý học sinh nhận xét về bố cục, tỉ lệ, hình vẽ. - GV chọn một số bài và tổ chức cho học sinh nhận xét đánh giá. GV nhận xét đánh giá chung. * Củng cố dặn dò và nhận xét giờ học. Tuần 22 Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010 Mĩ thuật- Lớp 5 Vẽ trang trí : Tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm I. Mục tiêu: - Nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đâm. - HS xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách kẻ chữ. - HS Khá giỏi: + Kẽ đúng các chữ A,B,M,N.theo kiểu chữ in hoa nét thanh nét đâm Tô màu đều, rõ chữ II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. - Một số kiểu chữ khác ở bìa sách, báo, tạp chí,.... - Một vài dòng chữ kẻ đúng, đẹp và chưa đẹp. Học sinh: - Bút chì, tẩy, thước kẻ, compa, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu - Giới thiệu bài: vào bài trực tiếp. HĐ1: Quan sát, nhận xét GV giới thiệu một số kiểu chữ khác nhau và gợi ý HS nhận xét: - Sự khác nhau và giống nhau của các kiểu chữ. - Đặc điểm riêng của từng kiểu chữ. - Dòng chữ nào là kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm? - GV phân tích, tóm tắt các ý kiến của HS. HĐ2: Tìm hiểu cách kẻ chữ - Muốn xác định đúng vị trí của nét thanh và nét đậm cần dựa vào cách đưa nét bút khi kẻ chữ: Nét đưa lên, đưa ngang là nét thanh.Nét kéo xuống(nét nhấn mạnh) là nét đậm. - GV minh họa bằng phấn trên bảng những động tác đưa tay lên nhẹ nhàng để có nét thanh hoặc ấn mạnh tay khi kéo nét xuống để có nét đậm. - GV đưa ra một vài bài kẻ kiểu chữ làm mẫu, vừa phân tích để HS nắm vững. - GV cho HS xem hai dòng chữ đẹp và chưa đẹp để HS thấy rõ hơn về nét thanh, nét đậm trong dòng chữ: Hình 3: Bố cục dòng chữ nhỏ quá so với tờ giấy. Hình 4 : Bố cục dòng chữ cân đối với từ giấy. HĐ3: Thực hành: GV nêu yêu cầu của bài tập +Tập kẻ các chữ A,B,M,N. +Vẽ màu vào các con chữ và nền. + Vẽ màu gọn, đều (màu và đậm nhạt của chữ và nền nên khác nhau) HĐ 4 : Nhận xét , đánh giá - GV cùng HS lựa một số bài và gợi ý các em nhận xét về: + Hình dáng chữ (cân đối, nét thanh, nét đậm đúng vị trí). + Màu sắc của chữ và nền (có đậm, có nhạt). + Cách vẽ màu (gọn trong nét chữ). - Khen gợi những HS vẽ bài tốt, động viên, nhắc nhở những HS chưa hoàn thành bài để các em cố gắng hơn trong bài sau. * Dặn dò :Quan sát và sưu tầm tranh ảnh về những nội dung em yêu thích.
Tài liệu đính kèm: