Bài 4 : TRUNG DU BẮC BỘ
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết:
· Mô tả được vùng trung dụ Bắc Bộ .
· Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở trung dụ Bắc Bộ.
· Nêu được quy trình chế biến chè.
· Dựa vào tranh , ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
· Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
· Bản đồ hành chính Việt Nam.
· Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
· Tranh, ảnh về vùng trung du Bắc Bộ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1)
2. Kiểm tra bài cũ (4)
· GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 9 VBT Địa lí.
· GV nhận xét, ghi điểm.
ĐỊA LÍ Bài 4 : TRUNG DU BẮC BỘ I. MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết: Mô tả được vùng trung dụ Bắc Bộ . Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở trung dụ Bắc Bộ. Nêu được quy trình chế biến chè. Dựa vào tranh , ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bản đồ hành chính Việt Nam. Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh, ảnh về vùng trung du Bắc Bộ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 9 VBT Địa lí. GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân. Mục tiêu : Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ Cách tiến hành : Bước 1 : - Yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK và quan sát tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ, trả lời các câu hỏi trong SGV trang 65. - Làm việc cá nhân. Bước 2 : - Gọi HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. - HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ hành chính Việt Nam treo tường các tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang – những tỉnh có vùng đồi trung du. - Một vài HS chỉ bản đồ. Kết luận: Trung du Bắc Bộ là vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải. 2. Chè và cây ăn quả ở trung du Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm. Mục tiêu: Nêu được quy trình chế biến chè. Cách tiến hành : Bước 1 : - Dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mục2 trong SGK, HS thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi trong SGV trang SGV trang 66. - Làm việc theo nhóm. Bước 2 : - Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày. Kết luận: Chè và cây ăn quả là một trong những thế mạnh của vùng trung dụ Bắc Bộ. 3. Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp. Mục tiêu: Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây. Cách tiến hành : - GV cho HS quan sát tranh, ảnh đồi trọc. - GV yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGV trang 66 - Làm việc cả lớp. - GV gọi 1- 2 HS trả lời trước lớp. - 1- 2 HS trả lời trước lớp. - GV nhận xét và hoàn thiện phần trả lời của HS. - GV liên hệ với thực tế để giáo dục cho HS ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây. Kết luận: Đất trồng trọt của vùng trung du Bắc Bộ được phủ xanh bằng việc trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - Gọi HS trình bày tổng hợp về những đặc điểm tiêu biểu của vùng trung dụ Bắc Bộ . - 1, 2 HS trình bày. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Tài liệu đính kèm: