Tập đọc :
ÔN TẬP (Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa kì 1 ( 75 tiếng /ph); bước đầu biết đọc diễn cảm đọan văn đọan thơ phù hợp với ND đoạn đọc
- Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài ; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự
* HSKG : Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/ ph)
II/ Chuẩn bị:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc.
- Phiếu kẻ sẵn bài tập 2 (theo nhóm).
III/ Hoạt động dạy và học :
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 Tập đọc : ÔN TẬP (Tiết 1) I/ Mục tiêu: Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa kì 1 ( 75 tiếng /ph); bước đầu biết đọc diễn cảm đọan văn đọan thơ phù hợp với ND đoạn đọc Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài ; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự * HSKG : Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/ ph) II/ Chuẩn bị: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc. - Phiếu kẻ sẵn bài tập 2 (theo nhóm). III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc: (18’) -GV ghi phiếu thăm. -Kiểm tra 1/2 HS trong lớp. -GV ghi điểm. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập: (15’) Bài tập 1: H: Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? -Yêu cầu HS kể tên những bài tập đọc có chủ đề: Thương người như thể thương thân. -GV phát phiếu cho các nhóm. - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng. Bài tập 2: H: Trong các bài tập đọc trên, tìm đoạn văn có giọng đọc: Thiết tha, trìu mến. Thảm thiết. Mạnh mẽ, răn đe. HĐ nối tiếp: Củng cố - Dặn dò: (2’) -Nhận xét, tuyên dương. -Chuẩn bị bài sau. -HS lần lượt lên bốc thăm, đọc và trả lời câu hỏi. - Là những bài có một chuỗi sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi chuyện đều nói lên điều có ý nghĩa. -HS nêu. -Hoạt động nhóm. -Các nhóm đọc và ghi vào phiếu. -Đại diện nhóm trình bày. -HS nêu và đọc đúng giọng của từng đoạn văn. - Lớp nhận xét. Đạo Đức : Tiết 10: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Nãu âæåüc vê duû vã tiãút kiãûm thåìi giåì - Biãút âæåüc låüi êch cuía tiãút kiãûm thåìi giåì - Bæåïc âáöu biãút sæí duûng thåìi gian hoüc táûp , sinh hoaût,... hàòng ngaìy mäüt caïch håüp lê II/ Chuẩn bị: - HS: Thẻ. - Truyện để nêu gương. III/ Hoạt động dạy và học:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KT Bài cũ: (5’) Vì sao ta phải tiết kiệm thời giờ? Nêu ví dụ một việc làm chứng tỏ em đã biết tiết kiệm thời giờ. - Nhận xét đánh giá B. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu việc làm nào là tiết kiệm thời giờ: (10’) -Thảo luận tiếp BT2. -GV chia lớp thành ba nhóm, mỗi nhóm thảo luận một tình huống. -Tuyên dương các nhóm có ý hay. Hoạt động 2:Làm bài tâp: (8’) BT3: -GV yêu cầu HS dùng thẻ. -GV Kết luân. BT4: -Yêu cầu 2 HS trong bàn trao đổi nhau về việc làm để biết tiết kiệm tiền của. -Nhận xét. Hoạt động 3: Lập thời gian biểu: (10’) -Chia nhóm. -Phát giấy bút cho các nhóm để vẽ và lập thời gian biểu về việc tiết kiệm thời giờ. -Theo dõi chung. HĐ nối tiếp: Củng cố - Dặn dò: (2’) -Nhận xét, tuyên dương các nhóm. -Dặn HS về tự lập thời gian biểu của mình dán ở góc học tập và thực hiện theo TGB. - 2 em trả bài. -Thảo luận theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. -Các nhóm khác bổ sung. -HS dùng thẻ (đỏ, xanh). +Đồng ý: Thẻ đỏ. +Không đồng ý: Thẻ xanh. -Các nhóm làm việc. -Đại diện trình bày -Trưng bày sản phẩm. -Nghe, thực hiện. Khoa học: Tiết 19: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (Tiếp theo) I/ Mục tiêu: Än táûp caïc kiãún thæïc vãö : + Sæû trao âäøi cháút giæîa cå thãø ngæåìi våïi mäi træåìng + Caïc cháút dinh dæåîng coï trong thæïc àn vaì vai troì cuía chuïng + Caïch phoìng traïnh mäüt säú bãûnh do àn thiãúu hoàûc thæìa cháút dinh dæåîng vaì caïc bãûnh láy qua âæåìng tiãu hoaï + Dinh dæåîng håüp lê + Phoìng traïnh âuäúi næåïc II/ Chuẩn bị: GV: -Tranh, ảnh mô hình về thức ăn để chơi trò chơi. HS: - Thực phẩm. - Giấy, bút màu trang trí 10 lời khuyên. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. KTBC: (5’) -Gọi HS trả lời 3 câu hỏi 1, 2, 3/38 ở bài trước. -Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: Giới thiệu. Hoạt động 1: Trò chơi: Ai chọn thức ăn hợp lí: (10’) -GV chia nhóm. -Yêu cầu các nhóm sử dụng những thực phẩm mang đến, những tranh ảnh, mô hình về thức ăn đã sưu tầm để trình bày một bữa ăn ngon. -GV xuống giúp đỡ nhóm còn yếu. Hỏi: Làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng? -Tuyên dương những nhóm trình bày món ăn ngon, đủ chất. - Nhận xét và liên hệ thực tế. Hoạt động 2: Thực hành ghi lại 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế: (10’) -Cho HS thực hành ghi lại 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí. -GV theo dõi chung. HĐ nối tiếp: Củng cố - Dặn dò: (2’) -Nhận xét, tuyên dương. -Dặn HS về thực hành theo nội dung bài học và thực hiện theo 10 lời khuyên dinh dưỡng đã học -Chuẩn bị bài sau: Nước có những tính chất gì? -3 em trả lời. -Hoạt động nhóm. -Thảo luận trong nhóm trình bày một bữa ăn ngon. -Trình bày trước lớp. -HS trình bày cá nhân trước lớp. - Từng em thực hành ghi và trang trí cho đẹp. - Trình bày theo nhóm 4, nhận xét lẫn nhau. - Nghe, thực hiện. Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2012 Chính tả: ÔN TẬP (Tiết 2). I/ Mục tiêu Nghe - viết đúng bài chính tả (Tốc độ viết 75 tiếng/ph) , không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng bài văn có đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả Nắm được qui tắc viết hoa tên riêng (VN và nước ngoài) ; bước đầu biết sửa lỗi trong bài CT * HSKG : Viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả; hiểu ND bài. II/ Chuẩn bị: - Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 3. - 1 tờ phiếu chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong dấu ngoặc kép bằng cách xuống dòng, dùng dấu gạch ngang đầu dòng. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Bài mới: Giới thiệu. HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả: (15’) BT1: GV đọc mẫu bài “Lời hứa”. -Giải nghĩa từ: Trung sĩ, ngẩng đầu, trận giả. -Nêu nội dung bài Lời hứa -Hướng dẫn cách trình bày bài đối với đoạn văn hội thoại. -GV đọc chính tả. - Chấm vở một số em. -Nhận xét. HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập: (18’) BT2: Nêu yêu cầu -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi về BT2. + Dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì? + Có thể đưa bộ phận trong dấu ngoặc kép xuống dòng gạch đầu dòng được không, vì sao? BT3: Ôn cách viết hoa. -Treo bảng phụ BT3. -Phát giấy bút cho các nhóm. -Chốt lại bài làm đúng HĐ nối tiếp: Củng cố - Dặn dò: (2’) -Nhận xét, tuyên dương. -Chuẩn bị bài sau. -HS đọc thầm. - Lớp lắng nghe. -HS viết bài. -Đổi vở soát lỗi. -Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. -Cả lớp góp ý. + Báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay em bé + Không, vì những lời nói trong ngoặc kép là do em bé kể lại với người khách . -Thảo luận nhóm 4. -Đọc yêu cầu và ghi vào phiếu. -Các nhóm trình bày trước lớp. -Lớp nhận xét. Toán: Tiết 46: LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu: Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao hình tam giác. Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật. * HSKG : Thực hiện bài 4b II/ Chuẩn bị: Thước kẻ, ê ke. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. KTBài cũ: (5’) Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 3cm. Tính chu vi và diện tích hình vuông? - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: Giới thiệu. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập: (28’) Bài 1: - Vẽ hình a, b lên bảng và YC 1/2 lớp làm câu a; 1/2 lớp làm câu b. -Nêu lại cách làm đúng. Bài tập 2: -GV phát phiếu bài tập cho mỗi nhóm. -Đọc yêu cầu và ghi Đ, S vào ô trống. -Nhận xét BTập3: -Cho HS làm vở -Theo dõi chung. BTập4: -Phát giấy bút cho các nhóm và hướng dẫn làm bài * C âu b : Dành cho HSKG - Nhận xét, chốt lại cách làm đúng. HĐ nối tiếp: Củng cố - Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Thi giữa học kỳ I -3 em đồng thời lên bảng làm bài. -2 em đại diện làm phiếu, lớp làm vào vở. -HS nhận xét. -Vẽ vào vở hình vuông có cạnh 3cm. -Thảo luận nhóm 4. -Trình bày trước lớp: +AH không là đường caovì AH không vuông góc với BC. +AB là đường caovì AB vuông góc với BC - Cả lớp làm vở - Đ ổi vở KT chéo - 6 nhóm vẽ hình, xác định trung điểm của 2 cạnh AD và BC; nêu tên 3 hình CN; nêu tên các cạnh // với AB. - Đại diện trình bày Luyện từ và câu: ÔN TẬP (Tiết 3) I/ Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 - Nắm được nội dung chính, nhân vật, giọng đọc của các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Măng mọc thẳng”. II/ Chuẩn bị: - Phiếu cho Hs bốc thăm đọc bài. -Bảng phụ kẻ tên các bài tập đọc và học thuộc lòng có liên quan đến chủ đề. -Giấy ghi sẵn lời giải BT2. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài mới: Giới thiệu. Hoạt động 1: Kiểm tra đọc: (18’) -Tiếp tục kiểm tra 1/2 HS trong lớp. - Nhận xét, cho điểm. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập: (15’) BT2: Treo bảng phụ có ghi sẵn BT2. -Yêu cầu HS nêu tên các bài tập đọc và học thuộc lòng là truyện kể thuộc chủ điểm “Măng mọc thẳng”. -GV ghi lên bảng: +Tuần 4: Một người chính trực. +Tuần 5: Những hạt thóc giống. +Tuần 6: Nỗi dằn vặt của An-Đây ca. Chị em tôi. - Gọi HS nhắc lại. -Yêu cầu các nhóm thảo luận về nội dung chính, nhân vật, giọng đọc của từng bài. - Treo bảng phụ có ghi lời giải BT 2 lên bảng. -Tổ chức các nhóm thi đọc diễn cảm từng đoạn. -GV nhận xét, tuyên dương các nhóm. HĐ nối tiếp: Củng cố - Dặn dò: (2’) -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị ôn tiết 4. - 1/2 HS còn lại lần lược lên bốc thăm và trả lời câu hỏi -HS trao đổi theo cặp nêu tên các bài tập đọc theo YC. - 2 em -Thảo luận nhóm 4 và ghi vào phiếu. -Các nhóm lên trình bày. - Cả lớp xem lại -Thi đọc trước lớp. -Bình bầu bạn đọc hay. Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012 Kể chuyện: ÔN TẬP (Tiết 4) I/ Mục tiêu: Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học (Thương người như thể thương thân , Măng mọc thẳng , Trên đôi cánh ước mơ) Nắm được tác dụng cuả dấu hai chấm và dấu ngoặc kép II/ Chuẩn bị: - Viết sẵn bảng phụ lời giải bài BT2. - Giấy, bút cho các nhóm. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài mới: Giới thiệu Hoạt động 1: HD ôn tập: (33’) -Yêu cầu HS nêu lại các chủ điểm đã học từ tuần 1 đến tuần 9. *Hướng dẫn HS làm bài tập. BT1: -Yêu cầu HS nhắc lại các bài mở rộng vốn từ. -GV ghi vào bảng 5 bài MRVT thuộc 3 chủ điểm: +MRVT: Nhân hậu-Đoàn kết (T17; 33) +MRVT: Trung thực-Tự trọng (T48; 62) +MRVT: Ước mơ (T87) -Phát giấy bút cho các nhóm. -GV chấm điểm và nhận xét. BT2: -Gắn bảng phụ có ghi lời giải . BT3: Nêu Yêu cầu của Bt -Phát giấy bút cho2 em. HĐ nối tiếp: Củng cố - Dặn dò: (2’) -Nhận xét, tuyên dương. -Chuẩn bị tiết sau thi giữa học kỳ I -HS nêu. + ... hân và ghi vào vở: + DT : tầm ,cánh , chú, chuồn chuồn, tre, gió, bờ, ao, khóm, khoai nước, cảnh, đất nước, cánh ,đồng, đàn ,trâu,cỏ, dòng sông, đoàn thuyền, tầm, đàn, cò, trời. + ĐT: rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, ngược xuôi, bay. Khoa học: Tiết 20 NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I/ Mục tiêu: Nêu được một số tính chất của nước : nước là chất lỏng , trong suốt , không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định,; nước chảy từ trên cao xuống, chảy lan ra khắp mọi phía , thấm qua một số vật và hoà tan một số chất Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống : làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống , làm áo mưa để mặc không thấm bị ướt ... II/ Chuẩn bị: 1 cốc nước trong, 1 cốc sữa, 1 tấm kính, 1 ít muối, 1 ít đường, khay III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài mới: Giới thiệu. Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước:(7’) -Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm để phát hiện ra nước không có màu, không mùi, không vị. Phân biệt được nước và chất lỏng khác. -GV ghi vào bảng để kết luận những vấn đề trên. -Liên hệ giáo dục. Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước: (10’) -Cho HS quan sát H3. -Giới thiệu một số đồ dùng đem tới lớp. -Cho các nhóm làm thí nghiệm Hoạt động 3: Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào? (10’) -GV làm thí nghiệm như H4. -Yêu cầu HS nêu nước chảy như thế nào? Hoạt động 4: Nước có thể và không có thể hoà tan một số chất: (7’) -Yêu cầu các nhóm nêu muối hoà tan được những chất gì và không hoà tan được những chất gì? -GV kết luận. HĐ nối tiếp: Củng cố - Dặn dò: (1’) -Nhận xét, tuyên dương. -Chuẩn bị bài sau: Ba thể của nước. -Thảo luận nhóm. -Xem H1,2 SGK để làm thí nghiệm. -Đại diện nhóm lên trình bày. -Các nhóm khác bổ sung. -Các nhóm quan sát H3 làm thí nghiệm đi đến kết luận: nước không có hình dạng nhất định. -Quan sát hình 4. -Cả lớp xem cô làm thí nghiệm. -Phát biểu: Nước chảy từ trên cao xuống, chảy lan ra mọi phía, nước thấm được qua một số vật. -Quan sát hình 5. Làm thí nghiệm như hình 5. -HS nêu. -HS đọc nội dung bài học. Lịch sử: Tiết 10: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (năm 981) I/ Mục tiêu: - Nắm được những nét chính về cuộc KC chống quân Tống XL lần thứ 1 do Lê Hoàn chỉ huy : + Lê Hoàn lên ngôi vua phù hợp với YC của đất nước và hợp lòng dân + Tường thuật ngắn ngọn cuộc KC chống quân Tống XL lần 1 : Đầu năm 981 quân Tống theo 2 đường thuỷ bộ tiến vào XL nước ta . Quân ta nhặn đánh ở Bạch Đằng và Chi Lăng . Cuộc KC thắng lợi - Đôi nét về Lê Hoàn : Là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân . Khi Đinh Tiên Hoàn bị ám hại , Quân Tống sang xâm lược , Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã tôn ông lên ngôi hoàng đế . Ông chỉ huy cuộc KC chống Tống thắng lợi. II/ Chuẩn bị: Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống. Tranh trong SGK, phiếu học tập. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. KTBài cũ: (5’) -Kể tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất? -Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu dựng nước? B. Bài mới: Giới thiệu Hoạt động 1: Tình hình nước ta khi quân Tống xâm lược: (10’) H: Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào? +Việc Lê Hoàn lên ngôi vua có được nhân dân ủng hộ không? Vì sao? +Hãy tóm tắt tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược. +Nhiệm vụ đầu tiên của nhà Tiền Lê là gì? Hoạt động 2: Cuộc KC chống quân xâm lược Tống lần thứ I : (18’) -Cho HS xem lược đồ T29 và trả lời: + Quân Tống XL nước ta vào thời gian nào? + Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào? + Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra ở đâu? + Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không? +Dựa vào lược đồ, thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhân dân ta? +Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta? HĐ nối tiếp: Củng cố - Dặn dò: (2’) -Nhận xét tiết học. -2 em trả bài -Hoạt động cả lớp. -HS đọc thầm phần 1 SGK, trả lời. + Thế nước lâm nguy, vua còn nhỏ. + Nhân dân ủng hộ ông và tung hô Vạn tuế -HS quan sát lược đồ, trao đổi theo cặp và trả lời. + 981 + Đường thuỷ và đường bộ + BĐ và CLăng + Quân Tống không thực hiện được ý đồ xâm lược nước ta -2 HS thuật lại. + Đem lại nền độc lập nước nhà được giữ vững , nhân dân tự hào tin vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc . -Đọc nội dung bài học. Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012 Toán: Tiết 50: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I/ Mục tiêu: Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân. Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán * HSKG : Thực hiện bài 3, 4 * HS yếu và khuyết tật : Hiểu tính chất gioa hoán của phép nhân II/ Chuẩn bị: Bảng phụ kẻ sẵn phần b. Bảng phụ kẻ sẵn BT 4 (6 bảng) III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. KTBài cũ: (5’) -Ghi bảng: 705632 ´ 3 ; 402314 ´ 2 -Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: Giới thiệu. HĐ1: So sánh giá trị của hai biểu thức: (10’) -Nêu bài toán và ghi bảng : 7 ´ 5 và 5 ´ 7 -Treo bảng phụ có kẻ sẵn phần b. -Yêu cầu HS lên điền kết quả. -Nhận xét và so sánh kết quả từng cặp. H:Giá trị của a ´ b luôn luôn như thế nào với b ´ a? -Nêu kết luận bằng lời. HĐ2: Luyện tập: (18’) Bài 1: -Nêu yêu cầu và cho HS làm miệng. Bài 2(a,b) Nêu yêu cầu. -HD HS dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân để làm bài tập 2. -Gọi Lần lược HS lên bảng làm, lớp làm bảng con. Bài 3: Nêu yêu cầu BT 3. - HS tự làm bài vào vở - Chấm một số bài -Nhận xét, tuyên dương Bài 4: Nêu yêu cầu. - Gợi ý : Nếu chỉ xét a x = x a thì ta có thể viết vào ô trống bất kì số nào . Nhưng a x = x a = a nên ta phải chọn số thích hợp HĐ nối tiếp: Củng cố - Dặn dò: (2’) -Nhận xét tiết học. -Dặn HS làm vở BT và chuẩn bị bài sau : Nhân với 10; 100; 1000; Chia cho 10; 100; 1000; -2 em lên bảng đặt tính rồi tính, lớp làm bảng con. -HS nêu miệng và nhận xét hai kết quả: 7 ´ 5 = 5 ´ 7. -HS nêu: a ´ b = b ´ a. -HS nêu tính chất giao hoán của phép nhân. -HS nêu miệng kết quả. - 1 em nêu lại tính chất giao hoán của phép nhân. -4 em Làm bảng con. KQ : a/6785 ; 5971 b/ 281841 ; 6630 * Dành cho HSKG Hs làm bài . Đổi vở KT * Dành cho HSKG HS làm bài vào vở 1 em nêu KQ a/ a x 1 = 1 x a = a b/ a x 0 = 0 x a = 0 Địa lí: Tiết 10: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I/ Mục tiêu - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của TP ĐL về vị trí, khí hậu, phong cảnh, các công trình phục vụ nghỉ ngơi du lịch, các loại cây trồng - Chỉ được vị trí TPĐL trên bản đồ (lược đồ) * HSKG : + Giải thích được vì sao ĐL trồng nhều rau quả xứ lạnh + Xác lập được mối quan hệ giữa địa hình với khí hậu , giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất. II/ Chuẩn bị: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam; Tranh ảnh về Đà Lạt. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. KTBài cũ: (5’) Nêu một số đặc điểm sông ở Tây Nguyên. Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp ở TN ? B.Bài mới: Giới thiệu. Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước: (8’) H: Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? +Đà Lạt có độ cao bao nhiêu mét? +Đà Lạt có khí hậu Như thế nào? +Mô tả lại cảnh đẹp của Đà lạt. Hoạt động 2 Đà Lạt thành phố du lịch và nghỉ mát: (7’) H: Tại sao Đà Lạt chon làm nơi du lịch nghỉ mát ? +ĐLạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát ? +Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt ? -Chốt ý chính Hoạt động 3 :Hoa quả và rau xanh của ĐL:(10’) -Yêu cầu thảo luận nhóm 6 trả lời câu hỏi: +T/ sao ĐL gọi là thành phố hoa quả và rau xanh ? +Kể tên một số loại hoa quả ở Đà Lạt . +Tại sao Đà Lạt lại trồng nhiều hoa quả và rau xanh ở xứ lạnh ? +Hoa và rau quả ở Đà Lạt có giá trị như thế nào ? -Giáo viên kết luận. -2 Hs trả lời -HS dựa vào H1 ở B5, tranh, ảnh và đọc thầm mục 1 SGK ,Thảo luận theo nhóm đôi và đại diện nhóm trả lời : CN Lâm Viên; trên 1500m so với mặt nước biển;KH quanh năm mát mẻ - HS dựa vào H3 và mục 2 trong SGk, thảo luận theo nhóm 4 trả lời : + Do có KH trong lành, mát mẻ, thiên nhiên tươi đẹp. + Có khách sạn, sân gôn, biệt thự, với nhiều kiểu dáng khác nhau. -Từng nhóm quan sát H4, thảo luận và trả lời: + Vì ở đây rau quả được trồng quanh năm , rau ĐL được chở đi cung cấp cho nhiều nơi. + Lan, cẩm tú cầu, hồng, mi mô da ...; bắp cải, cà chua ... + Vì ĐL có KH mát mẻ quanh năm Đà Lạt HĐ nối tiếp: Củng cố, dặn dò: (5’) -Yêu cầu hoàn thiện sơ đồ sau: Khí hậu Các công trình phục vụ du lịch Thiên nhiên . Thành phố Kĩ thuật: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA I/ Mục tiêu: - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu không bị dúm * Với HS khéo tay : Các mũi khâu tương đối đều nhau , đường khâu ít bị dúm. II/ Chuẩn bị: Vải, kim, chỉ. Mẫu đã khâu sẵn. Bảng qui trình. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. + Treo mẫu đã làm sẵn. + Gấp mép vải được gấp mấy lần? Nêu cách gấp lần 1 và lần 2. + Yêu cầu HS quan sát H3,4. + Nhận xét khâu lược đường gấp mép vải và khâu đường viền gấp mép vải bằng mũi khâu đột. + Yêu cầu HS nêu lại qui trình khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. a) Gấp mép vải: + Khâu viền đường gấp mép vải được thực hiện theo mấy bước? + GV làm thao tác mẫu. + Gọi HS lên làm lại thao tác. + Lưu ý: Khi gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới. Gấp theo đúng đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải vải sang mặt trái của vải. Sau mỗi lần gấp mép vải cần miết kĩ đường gấp. b) Khâu lược đường gấp mép vải: + Yêu cầu HS nêu cách khâu lược đường gấp mép vải. + GV làm thao tác mẫu. c) Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột: + Yêu cầu HS quan sát H4. + Hướng dẫn HS lật mặt vải ra sau và vạch 1 đường dấu cách mép vải phía trên 17mm. + GV làm thao tác mẫu và thực hiện cách rút chỉ. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau./. + Quan sát mẫu. + HS nêu. + Quan sát H3,4. + HS trả lời. + 1 HS nêu. + 3 bước. + HS quan sát GV làm. + 1 HS nêu. + HS quan sát H3. + 1 HS làm lại thao tác. + HS quan sát GV làm mẫu. + 1 HS lên bảng thực hiện thao tác. + Cả lớp làm nháp vào giấy. + Đọc phần ghi nhớ.
Tài liệu đính kèm: