TOÁN
Nhân một số với một tổng
I) Yêu cầu cần đạt :
Giúp hs
- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số .
* BTCL : Bài 1 ; 2 câu a1ý , câu b 1ý ; bài 3 . Hs khá, giỏi làm được bài 4
II)Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ phần ghi nhớ
III)Hoạt động dạy học
1)KT bài cũ
-Gọi hs lên làm lại BT của tiết trước
-NX-cho điểm
2)Bài mới
Giới thiệu bài
a)Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức
- 4 * (3+5) và 4 * 3 + 4 * 5
-Từ đó so sánh 2 biểu thức này như thế nào với nhau?
-NX
b)Nhân một số với một tổng
-Chỉ bên trái dấu bằng là nhân một số với một tổng, biểu thức bên phải là tổng giữa các tích của số đó với từng số hạng của tổng
-Ta KL, treo bảng phụ
Ta có biểu thức:
a * (b+c) = a* b + a* c
TUẦN 12 Thứ hai , ngày tháng năm 2009 TOÁN Nhân một số với một tổng I) Yêu cầu cần đạt : Giúp hs - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số . * BTCL : Bài 1 ; 2 câu a1ý , câu b 1ý ; bài 3 . Hs khá, giỏi làm được bài 4 II)Đồ dùng dạy học -Bảng phụ phần ghi nhớ III)Hoạt động dạy học 1)KT bài cũ -Gọi hs lên làm lại BT của tiết trước -NX-cho điểm 2)Bài mới Giới thiệu bài a)Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức - 4 * (3+5) và 4 * 3 + 4 * 5 -Từ đó so sánh 2 biểu thức này như thế nào với nhau? -NX b)Nhân một số với một tổng -Chỉ bên trái dấu bằng là nhân một số với một tổng, biểu thức bên phải là tổng giữa các tích của số đó với từng số hạng của tổng -Ta KL, treo bảng phụ Ta có biểu thức: a * (b+c) = a* b + a* c c)Thực hành Bài 1 -Gọi hs đọc y/c -Y/c hs tự làm bài( làm bằng viết chì ) -Gọi hs nêu kết quả -NX,cho điểm Bài 2 : câu b/ 5 * 38 + 5 * 62 -Gọi hs đọc y/c cách 1 : = 190 + 310 -Y/c hs tự làm bài = 500 -Gọi hs lên bảng sửa bài cách 2 : 5 * (38 + 62) -NX,cho điểm = 5 * 100 = 500 Bài 3 -Gọi hs đọc y/c -Y/c hs làm bài vào vở -NX 3)Củng cố,dặn dò -NX tiết học -Dặn dò hs -Làm -NX -2 em lên bảng làm -Bằng nhau -NX -HS nghe -Đọc lại -Đọc -Làm bài vào SGK như mẫu -Nêu -NX -Đọc : câu a/ 36* ( 7+3) cách 1 cách 2 : -Làm bài: 36* (7+3) 36* 7 + 36 * 3 -Sửa bài = 36* 10 = 252 + 108 -NX = 360 = 360 -Đọc -Làm bài -NX -Nghe TẬP ĐỌC “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi I) Yêu cầu cần đạt : - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn . -Hiểu nôïi dung truyện : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lẫy lừng. (trả lời được câu hỏi 1,2,4 trong SGK) * Hs khá giỏi trả lời được CH3(SGK). II)Đồ dùng dạy học -Tranh trong SGK -Bảng phụ ghi ND đoạn văn cần luyện đọc III)Hoạt động dạy học 1)KT bài cũ -Gọi 2-3 hs đọc từng đoạn bài trước và trả lời câu hỏi về nội dung bài -NX-cho điểm 2)Bài mới Giới thiệu bài a)Luyện đọc -Gọi 1 hs giỏi đọc bài -Gọi 4 hs đọc tiếp nối +Lượt 1:Rèn từ khó +Lượt 2:Giải nghĩa từ -Y/c hs đọc theo cặp -Gọi 1 hs đọc lại bài -Đọc mẫu : chậm rãi, kể, sảng khoái, hấp dẫn, trang trọng b)Tìm hiểu bài Câu 1 :Trước khi mở công ty vận tải đường thủy Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì? Câu 2 :Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài như thế nào? Câu 3: ( Hs khá, giỏi)Em hiểu thế nào là bậc anh hùng kinh tế? Câu 4 : Nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? c)Đọc diễn cảm -Gọi 4 hs đọc nối tiếp lại bài -Hướng dẫn đọc diễn cảm cả bài -Nêu và hướng dẫn cụ thể đoạn cần đọc tại lớp: “Từ đầu đến nản chí”. Nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm -Đọc mẫu -Y/c hs đọc theo cặp -Gọi hs thi đọc trước lớp -NX,tuyên dương hs 3)Củng cố,dặn dò -Câu chuyện ca ngợi điều gì? -NX tiết học -Dặn dò hs -Đọc và trả lời câu hỏi theo y/c của GV -NX -Đọc -Đọc tiếp nối -Đọc theo cặp -Đọc -Nghe -Năm 21khai thác mo -Ông cho ngườitrông nom -Là người có thắng lợi to lớn trong kinh doanh ; có tính phi thường trong kinh doanh ; -Nhờ giàu ý chí, nghị lực, có chí trong kinh doanh ; là người có đầu óc, biết tổ chức kinh doanh ; -Đọc -Nghe -Đọc theo nhóm đôi -Thi đọc -NX -Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha nhờ nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lẫy lừng -Nghe Thứ ba , ngày tháng năm 2009 TOÁN Nhân một số với một hiệu I) Yêu cầu cần đạt : Giúp hs biết: -Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số -Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số . * BTCL : Bài 1,3,4 II)Hoạt động dạy học 1)KT bài cũ -Gọi hs lên bảng tính theo 2 cách 7*(3+9) -NX-cho điểm 2)Bài mới Giới thiệu bài a)Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức 3*(7-5) và 3*7-3*5 -NX -Từ đó ta nhận thấy hai biểu thức này như thế nào vơi nhau? -NX b)Nhân một số với một hiệu: -Phía bên trái dấu bằng là nhân một số với một hiệu, biểu thức bên phải là hiệu giữa các tích của số đó với số bị trừ và số trừ. Từ đó ta KL -Treo bảng phụ -Ta viết dưới dạng biểu thức: a* (b - c) = a* b - a* c b)Thực hành Bài 1 -Gọi hs đọc y/c -Y/c hs làm bài vào SGK( bằng viết chì) -NX,tuyên dương Bài 2 ( dành cho Hs khá ,giỏi) -Gọi hs đọc y/c -Y/c hs tự làm bài vào vở -NX,tuyên dương Bài 3 -Gọi hs đọc y/c -Y/c hs tự làm bài vào vở và sửa bài -NX Bài 4 -Gọi hs đọc y/c -Y/c hs tự làm bài vào vở và sửa bài -NX 3)Củng cố,dặn dò -Gọi hs nhắc lại phần NX như SGK -NX tiết học -Dặn dò hs làm bài 2 -2 em làm -NX -2 em tính -NX -Bằng nhau -NX -Đọc lại -Đọc -Làm bài -NX -Đọc -Làm bài -NX -Đọc -Làm bài và sửa bài (ĐS : 5250 quả) -NX -Đọc y/c -Làm bài và sửa bài -Đọc lại -Nghe -------------------------------------- CHÍNH TẢ (Nghe viết) Một chiến sĩ giàu nghị lực I) Yêu cầu cần đạt : - Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn. -Làm đúng BT chính tả phân biệt tr/ch II)Hoạt động dạy học 1)KT bài cũ -Gọi hs lên bảng viết các từ sau: bom, lái, đáy biển -NX,cho điểm 2)Bài mới Giới thiệu bài a)Hướng dẫn viết chính tả -Đọc bài cho hs nghe -Gọi hs nêu các từ khó dễ viết sai -Cho hs viết bảng con các từ trên -Đọc cho hs viết từng câu,cụm từ ngắn -Đọc cho hs soát lại bài viết -Chấm và NX bài chấm b)Hướng dẫn làm BT chính tả Bài 2 -Gọi hs đọc BT 2/a -Y/c hs tự làm bài -Gọi hs lên bảng sửa bài -NX-tuyên dương và gọi hs đọc lại bài hoàn chỉnh 3)Củng cố,dặn dò -NX tiết học -Dặn dò hs -Viết theo y/c của GV -NX -Nghe -Đọc thầm -Chiến sĩ, hỏng, triển lãm, trân trọng -Phân tích và viết bảng con các từ trên -Viết chính tả -Soát bài -Nghe -Đọc -Làm bài -Trung-chín-trái-chắn-chê-chết-cháu-cháu-chắt-truyền-chẳng-trời-trái -NX và đọc -Nghe ---------------------------------------------------- KHOA HỌC Sơ đồ tuần hoàn nước trong tự nhiên I) Yêu cầu cần đạt : - Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên . - Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên : chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên . II)Hoạt động dạy học 1)KT bài cũ -Mây được hình thành như thế nào? -Mưa từ đâu ra? -NX-cho điểm 2)Bài mới Giới thiệu bài a)Hoạt động 1:Hệ thống hóa kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên *Mục tiêu:Biết chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên *Cách tiến hành: -Y/c hs QS hình 1, 2 -Kể các cảnh vẽ trong hình 1 ? -Từ đó tóm tắt lại sơ đồ bằng chữ và mô tả mây mây mưa hơi nước nước nước -Gọi hs nhìn sơ đồ trình bày lại -NX-KL lại b)Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên *Mục tiêu: HS biết vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên *Cách tiến hành: -Gọi hs đọc mục vẽ trang 49 -Y/c hs làm bài cá nhân -Gọi hs nêu kết quả -NX-KL lại * BVMT : Vậy các em tưởng tượng nếu nước trong tự nhiên bị ô nhiễm thì nước mưa có bị ô nhiễm không ? Vì vậy chúng ta phải có ý thức giữ môi trường nước xung quanh. 3)Củng cố-dặn dò: -Nói lại vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên? -NX tiết học và dặn dò hs -Hơimây -Các giọtmưa -NX -QS -Vài em kể -QS -Trình bày -NX -Đọc y/c S/49 -Làm bài -Nêu -NX -Vài em -Nghe --------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: Ý chí - Nghị lực I) Yêu cầu cần đạt : - Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ , từ Hán Việt ) nói về ý chí, nhị lực của con người ; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa (BT1) ; hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2) ; điền đúng một số từ (nói về ý chí, nghị lực ) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4). II)Hoạt động dạy học 1)KT bài cũ -Tính từ là gì ? Cho VD ? -NX,cho điểm 2)Bài mới Giới thiệu bài a)Bài 1 -Gọi hs đọc BT 1 -Y/c hs làm bài nhóm đôi -Gọi hs nêu kết quả -NX-KL : +Chí có nghĩa là rất, hết sức : chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công b)Bài 2 -Gọi hs đọc y/c -Y/c hs làm bài -Gọi hs nêu kết quả -NX a) Kiên trì ; c) Kiên cố ; d) Chí tình, chí nghĩa c)Bài 3 -Gọi hs đọc y/c -Y/c hs làm vào vở -Gọi hs nêu kết quả -NX-tuyên dương hs Bài 4 -Gọi hs đọc y/c -Y/c hs làm vào vở -Gọi hs nêu kết quả -NX-tuyên dương hs Vàng phải thử trong lửa mới biết vàng thật hay giả. Người phải thử thách trong gian nan mới biết nghị lực biết tài năng Từ nước lã mà làm thành hồ, từ tay không mà dựng nổi cơ đồ mới thật tài giỏi, ngoan cường 3)Củng cố,dặn dò -NX tiết học -Dặn dò hs -Trả lời -NX -Đọc -Làm bài -Nêu -NX +Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ, theo đuổi 1 mục đích tốt đẹp : ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí -Đọc -Làm bài -Nêu -NX -Đọc -Làm bài -Nêu (nghị lực – nản chí – quyết tâm – kiên nhẫn, quyết chí – nguyện vọng) -NX -Đọc -làm bài -Trả lời -NX Phải vất vả lao động mới gặt hái được ... i hs đọc y/c -Y/c hs làm theo nhóm 5 -Gọi hs nêu kết quả -NX-KL : +Cách kết bài của truyện chỉ cho biết kết cục của câu chuyện kg bình luận thêm là cách kết bài kg mở rộng -Vậy có mấy cách mở bài? b)Ghi nhớ: -Gọi hs đọc ghi nhớ c)Luyện tập: BT1 -Gọi hs đọc y/c -Y/c hs làm theo nhóm 2 -Gọi hs nêu kết quả -NX-KL : +Không mở rộng : a BT2 -Gọi hs đọc y/c -Y/c hs làm bài -Gọi hs nêu kết quả -NX-KL : Không mở rộng : a, b BT3 -Gọi hs đọc y/c -Y/c hs làm bài -Gọi hs nêu kết quả -NX-KL 3)Củng cố ,dặn dò -Gọi hs đọc ghi nhớ -NX tiết học -Dặn dò hs -Đọc -NX -Đọc y/c -Đọc y/c -Nêu kết bài -NX -Đọc lại -Đọc y/c -Làm bài -Nêu -NX -Đọc y/c -Làm bài -Nêu -NX +Cách kết bài ở NX 3 sau khi cho biết kết cục, có lời đánh giá, NX, bình luận thêm về câu chuyện là cách kết bài mở rộng -Hai cách -Đọc phần ghi nhớ -Đọc y/c -Làm VBT -Trả lời -NX +Mở rộng : b, c, d, e -Đọc y/c -Đọc thầm bài Một người chính trực -Trả lời -NX -Đọc y/c -Làm VBT -Vài em đọc -NX -Đọc -Nghe -------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tính từ (tt) I) Yêu cầu cần đạt : - Nắm đựơc một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất (ND ghi nhớ ). - Nhân biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất(BT1, mục III); bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm được ( BT2, BT3, mụcIII) II)Hoạt động dạy học 1)KT bài cũ -Gọi hs đọc thuộc lòng lại các câu tục ngữ -NX,cho điểm 2)Bài mới Giới thiệu bài a)NX BT1 -Gọi hs đọc y/c -Y/c hs làm bài nhóm 2 -Gọi hs nêu kết quả -NX-KL a)Mức đôï trắng bình thường b)Mức độ trắng ít BT2 -Gọi hs đọc y/c -Y/c hs làm bài nhóm 2 -Gọi hs nêu kết quả -NX-KL a)Thêm từ rất vào trước t/t trắng bằng rất trắng b)Ghi nhớ -Gọi HS đọc ghi nhớ c)Luyện tập: BT1 -Gọi hs đọc y/c -Y/c hs làm bài -Gọi hs nêu kết quả -NX-KL +Thơm đậm và ngọt, rất xa, thơm lắm, trong ngà trắng ngọc, trắng ngà ngọc, đẹp hơn, lộng lẫy hơn, tinh khiết hơn BT2 -Gọi hs đọc y/c -Y/c hs làm bài -Gọi hs nêu kết quả -NX-KL BT3 -Gọi hs đọc y/c -Y/c hs làm bài -Gọi hs nêu kết quả -NX-KL 3)Củng cố – dặn dò: -Gọi hs đọc lại ghi nhớ -Dặn dò HS -NX tiết học -2-3 hs đọc theo y/c của GV -NX -Đọc -Làm bài -Sửa bài -NX c)Mức độ trắng cao (nhiều) -Đọc y/c -Làm bài -Nêu -NX c, b)Tạo ra phép so sánh bằng cách ghép từ hơn , nhất với t/t trắng bằng trắng hơn, trắng nhất -Vài em -Đọc y/c -Làm VBT -Nêu -NX -Đọc y/c -Làm bài -Trả lời -NX -Đọc y/c -Làm bài -Vài em -NX -Đọc -Nghe ----------------------------------------- KHOA HỌC Nước cần cho sự sống I) Yêu cầu cần đạt : - Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt : + Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại. + Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. Các hoạt động dạy học 1)KT bài cũ -Trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên? -NX-cho điểm 2)Bài mới Giới thiệu bài Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật *Mục tiêu: Nêu được 1 số VD chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người động vật và thực vật *Cách tiến hành: -Y/c hs dựa vào tranh SGK/50 và trả lời câu hỏi sau +Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đ/v con người + Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đ/v động vật + Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đ/v thực vật -Y/c hs thảo luận nhóm để trình bày -Gọi hs nêu kết quả -NX-KL Hoạt động 2:Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, vui chơi giải trí *Mục tiêu:Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí *Cách tiến hành: -Con người cần nước vào những việc gì khác? -Y/c hs cho VD từng vấn đề trên -NX-KL như mục bạn cần biết 3)Củng cố,dặn dò -Nước có cần cho sự sống không ? Vì sao ? ø-Gọi hs đọc mục bạn cần biết -NX tiết học và dặn dò hs -1 em lên vẽ, em khác trình bày -NX -Đọc câu hỏi S/50 +Nếu thiếu nước con người, động vật, thực vật sẽ chết -Thảo luận nhóm 5 -Vài em -NX -Vệ sinh, vui chơi, sản xuất, -Nêu VD -NX -Trả lời -Đọc -Nghe --------------------------------------- Thứ sáu , ngày tháng năm 2009 Mĩ thuật Vẽ tranh : Đề tài sinh hoạt I) Yêu cầu cần đạt : - Hiểu đề tài sinh hoạt qua những hoạt động diễn rahằng ngày . - Hs biết cách vẽ đề tài sinh hoạt. - Vẽ được tranh đề tài sinh hoạt. II)Chuẩn bị: -SGK, SGV -Dụng cụ vẽ -Bài cũ của HS III)Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1)KT bài cũ: 2)Dạy bài mới: Giới thiệu bài a)Hoạt động 1:Tìm chọn ND đề tài -Tranh vẽ đề tài gì? -NX -Vì sao em biết? -NX -Hãy kể 1 số sinh hoạt thường ngày của em ở nhà hay ở trường? -NX b)Hoạt động 2: Cách vẽ tranh -Đó là các bước vẽ khi vẽ 1 bức tranh * BVMT : Muốn vẽ được bức tranh đẹp chúng ta cần phải biết yêu quí và có ý thức giữ gìn cảnh đẹp của đất nước . c)Hoạt động 3:Thực hành -Cho HS xem mẫu. -Trước khi vẽ cần QS kĩ mẫu sắp xếp cho cân đối, vẽ theo trình tự đã nêu, cho màu theo ý thích -QS giúp đỡ các em d)Hoạt động4 :NX, đánh giá -NX 3)Củng cố – dặn dò: -Ai chưa xong về nhà tiếp tục làm tiết sau KT -NX tiết học -QS tranh S/30 -Câu cá -NX -Trả lời -NX -Vài em -NX -Đọc mục 1 S/30 -QS tranh S/31 -Đọc mục 2 -HS vẽ -Trình bày -NX ----------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN Kể chuyện (KT viết) I) Yêu cầu cần đạt : - Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện ( mở bài, diễn biến , kết thúc). - Diễn đạt thành câu , trình bày sạch sẽ ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ ( khoảng 12 câu). II)Đồ dung dạy học: -Bảng phụ ghi đề bài -Ghi dàn ý III)Hoạt động dạy học 1)KT bài cũ -Có mấy cách mở bài? -Có mấy cách kết bài? -NX-cho điểm 2)Bài mới Giới thiệu bài -Treo đề bài -Treo dàn ý -Y/c hs chọn 1 trong 3 đề để làm -Y/c hs viết bài -Thu bài và chấm bài 3)Củng cố,dặn dò -NX tiết học -Dặn dò hs -Vài em -Phần ghi nhớ -NX -Đọc đề -Đọc -Suy nghĩ chọn đề -Làm vào VBT -Nộp bài -Nghe TOÁN Luyện tập I) Yêu cầu cần đạt : Giúp hs biết: - Thực hiện được nhân với số có hai chữ số. - Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số. * BTCL : Bài 1,2(cột 1,2),bài 3. Hs khá, giỏi làm được bài 4,5. II)Hoạt động dạy học 1)KT bài cũ -Gọi hs lên bảng tính một số BT của tiết trước -NX-cho điểm 2)Bài mới Giới thiệu bài Bài 1 -Gọi hs đọc y/c -Y/c hs làm bài vào bảng con -NX,tuyên dương Bài 2 ( cột 1,2 ) -Gọi hs đọc y/c -Y/c hs tự làm bài vào SGK và sửa bài -NX,tuyên dương Bài 3 -Gọi hs đọc y/c -Y/c hs tự làm bài vào vở -Gọi hs lên bảng sửa bài -NX ,tuyên dương,cho điểm Bài 5 (Hs khá, giỏi) -Gọi hs đọc y/c -Y/c hs tự làm bài vào vở -Gọi hs lên bảng sửa bài -NX ,tuyên dương,cho điểm 3)Củng cố,dặn dò -NX tiết học -Dặn dò hs làm 4 -Làm theo y/c của GV -NX -Đọc -Làm bài : kết quả a/ 1462 ; b/ 16692 ; c/ 47311 -NX -Đọc -Làm bài và sửa bài: kết quả 234 ; 2340 -NX -Đọc Đổi 24 giờ = 1440 phút -Làm bài Trong 24 giờ tim đập khoảng : -Sửa bài 75 * 1440 = 108 000 (lần) -NX Đáp số : 108 000 lần -Đọc -Làm vở -Sửa bài Đáp số : 570 học sinh -NX -Nghe ---------------------------------------- LỊCH SỬ Chùa thời Lý I) Yêu cầu cần đạt : Giúp hs biết - Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý + Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật. + Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi. + Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình. II)Đồ dùng:bảng phụ chuẩn bị câu hỏi III)Hoạt động dạy học 1)KT bài cũ -gọi HS nhắc lại ghi nhớ bài ? -NX,cho điểm -Trình bày -NX 2)Bài mới Giới thiệu bài a)Hoạt động 1:Làm việc cả lớp (Thay từ “thịnh đạt” = “rất phát triển”) -Y/c hs dựa vào đoạn đầu SGK, TLCH sau : -Vì sao đến thời Lý đạo phật trở nên phát triển nhất ? -Vì sao dân ta tiếp thu đạo phật ? -NX-KL lại b)Hoạt động 2: Làm việc cá nhân -Y/c hs đọc “chùa là nơi tu độc ác” -Thời Lý chùa được sử dụng vào việc gì ? -NX-KL lại c)Hoạt động 3: Thảo luận nhóm -Chùa thời Lý được xây dựng với quy mô ntn ? -Kiến trúc các ngôi chùa ntn ? -NX-KL lại và mô tả thêm : Tượng phật Adiđà, chùa 1 cột, chùa Keo và khẳng định chùa là một công trình có kiến trúc đẹp * BVMT : Chùa là công trình có kiến trúc đẹp có giá trị lịch sử vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ 3)Củng cố,dặn dò -Vì sao dưới thời Lý chùa được xây dựng nhiều ? -Gọi hs đọc ghi nhớ -NX tiết học -Dặn dò hs -Nghe và TLCH : -Vì vua từng theo đạo phật. Nhân dân theo đạo phật rất đông . Kinh thành Thăng Long, các làng xã có rất nhiều chùa -Vì đạo phật dạy con người phải yêu thương đồng loại -NX -Đọc -Là nơi tu hành của nhà sư, nơi tổ chức lễ bái đạo phật ; là trung tâm văn hoá làng xã -NX -Quy mô lớn -Độc đáo và rất đẹp -NX -Vì thời Lý đạo phập phát triển rộng rãi cả nước, -Đọc -Nghe
Tài liệu đính kèm: