Giáo án Khối 4 - Chuẩn KTKN - Tuần 7

Giáo án Khối 4 - Chuẩn KTKN - Tuần 7

Tập đọc

Trung thu độc lập

I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với néi dung

- Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏcủa anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, kính yêu các anh bộ đội.

 Đồ dùng dạy học

-Tranh minh hoạ bài đọc

III.Các hoạt động dạy- học

1. Kiểm tra bài cũ:

-Y/c hs đọc phân vai bài Chị tôi và TLCH: Em thich chi tiết nào nhất? Vì sao?

+Nêu nội dung chính của bài

2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài:

-Cho hs xem tranh để giới thiệu bài

-Ghi đề bài lên bảng

2.2. Luyện đọc:

+Đoạn 1: Đêm nay của các em

+Đoạn 2: Anh nhìn trăng vui tươi

+Đoạn 3: Đoạn còn lại

- Luyện đọc câu văn dài:

 

doc 31 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 401Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Chuẩn KTKN - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 7
Thø hai ngµy 5 th¸ng 10 n¨m 2009
Chµo cê
Chung toµn tr­êng
___________________________
TËp ®äc
Trung thu độc lập
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với néi dung
- Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏcủa anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, kính yêu các anh bộ đội.
 Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ bài đọc 
III.Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-Y/c hs đọc phân vai bài Chị tôi và TLCH: Em thich chi tiết nào nhất? Vì sao?
+Nêu nội dung chính của bài
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
-Cho hs xem tranh để giới thiệu bài
-Ghi đề bài lên bảng
2.2. Luyện đọc:
+Đoạn 1: Đêm naycủa các em
+Đoạn 2: Anh nhìn trăngvui tươi
+Đoạn 3: Đoạn còn lại
- Luyện đọc câu văn dài:
Giáo viên đọc mẫu
2.3. Tìm hiểu bài
-Đoạn 1: Y/c hs đọc thầm TLCH:
+Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào?
+Trăng trung thu có gì đẹp
+Thế nào là sáng vằng vặc?
 -Đoạn 2: Y/c hs đọc thầm TLCH:
+Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
+Vẻ đẹp trong tưởng tượng đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập
+Theo em cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa
-Đoạn 3: Y/c hs đọc thầm TLCH:
+Em mơ ước đất nước mai sau sẽ phát triển như thế nào?
2.4. Luỵên đọc diễn cảm
-Cho hs đọc nối tiếp đoạn.
-Chúng ta sẽ luyện đọc diễn cảm đoạn 2:
-HD cách đọc:
-Đọc giọng nhẹ nhàng ,ngân dài thể hiện được mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai của đầy nước, của thiếu nhi
-Đọc mẫu
-Y/c hs đọc theo nhóm
-Thi đọc trước lớp
GV nhận xét
3.Củng cố -Dặn dò
-Nêu nội dung chính của bài
-Em phải làm gì để xứng đáng với lòng yêu thương đó của các anh?
 -Nhận xét giờ học
-Dặn hs học bài –CBB: Ở Vương quốc Tương Lai
- 4hs trình bày.
-
-3 HS đọc nối tiếp - Luỵên đọc từ khó.
: trăng ngàn, mơ tưởng, cao thẳm
-3hs đọc nối tiếp - hs đọc chú giải trong SGK
+Đêm nay/ anh đứng gác ở trại. Trăng ngàn và gió núi bao la / khiến lòng anh man mác nghĩ đến trung thu / và nghĩ đến các em
+Anh mừng cho các em vui tết trung thuđộc lập đầu tiên / và anh mong ước ngày mai đây, những tết trung thu tươi đẹp hơn nữa / sẽ đến với các em.
Lần3: hs đọc nối tiếp
-Luyện đọc theo nhóm
+Vào lúc anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
+Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do,độc lập.
Trăng ngàn và gío núi bao la,trăng soi sáng xuống nước VN độc lập yêu quý,trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố,làng mạc, núi rừng ..
+Tỏa sáng khắp nơi
+Dưới trăng dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện,giữa biển rộng,cờ đỏ sao vàng phấp phới bay..to lớn, vui tươi
+Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên
+Có nhiều nhà máy lớn, khu phố hiện đại mọc lên, những con tàu lớn vận chuyển hàng hóa xuôi ngược trên biển
+3-5 hs phát biểu
+Miền tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước
-3hs đọc nối tiếp
-Theo dõi GV đọc mẫu
-Cho nhóm, cá nhân lên đọc thi
-Lớp nhận xét
- Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh vè tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên
-Vài hs trả lời
_______________________________
ChÝnh t¶
Nhớ- viết: Gà Trống và Cáo
 I/ Mục tiêu : 
 - Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
 - Làm đúng bài tập 2b, 3b.
 - HS có ý thức viết bài sạch đẹp và trình bày bài cẩn thận.
 II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập
 III/ Họat động dạy- học :
 HĐ của GV
 HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
HS viết các từ:sung sướng,sừng sững, sốt sắng, thoả thuê, phè phỡn, phe phẩy,nghĩ ngợi.
GV nhận xét
2. Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài -Tiết học hôm nay, các em sẽ nhớ viết đúng bài truyện thơ Gà trống và Cáo và làm bài tập 2b,3b
2.2.Hướng dẫn viết chính tả:
-Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ
-Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
-Hướng dẫn viết từ khó:Yêu cầu HS tìm từ khó viết và cho viết vào bảng con
-Nhắc lại cách trình bày bài thơ.
2.3. Viết bài
-Đọc từng câu cụm từ cho hs viết vào vở
-GV chấm một số bài
2.4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2b
-Gọi HS đọc yêu cầu bài2b
-Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi
-Tổ chức cho HS thi điền từ tiếp sức trên bảng
Gọi HS nhận xét
Bài 3b
-Yêu cầu HS đọc bài 3b
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôivà tìm từ.
-GV cùng HS nhần xét
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn về nhà viết lại bài tập vào vở.
2 HS lên bảng
Cả lớp viết bảng con
-3 đến 5 HS đọc thuộc lòng bài thơ
-Đoạn thơ muốn nói với chúng ta hãy cảnh giác, đừng vội tin vào những lời ngọt ngào.
-Viết bảng con: phách bay,quắp đuôi,co cẳng, khoái chí, phường gian dối.
+Viết hoa chữ đậu dòng thơ, tên của Gà Trống và Cáo 
+Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm kết hợp với dấu ngoặc kép.
-HS viết bài vào vở
-1 HS đọc
-HS thảo luận
-Thi điền từ trên bảng lần lượt là: bay lượn ,vườn tược,quê hương, đại dương,tương lai,thường xuyên, cường tráng
- Lớp nhận xét
-2 HS đọc
-Lớp thảo luận.và tìm từ là: vươn lên, tưởng tượng
____________________________
To¸n
Luyện tập
 I Mục tiêu :
 -Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng, phép trừ.
-Có kỹ năng thực hiện phép cộng , phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. .
-Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
- Chủ động, tích cực học tập, hoàn thành bài tập theo khả năng.
II Hoạt động dạy và học;
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1 Kiểm tra bài cũ:Gọi hs trả lời :
-Nêu cách đặt tính và thực hiện phépcộng trừ 2 số tự nhiên.Hai HS thực hiện phép tính
-Nhận xét, ghi điểm cho HS
2. Bài mới :
2.1.Giới thiệu bài :
Hôm nay chúng ta sẽ được củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính cộng , trừ với các số tự nhiên 
–2.2. Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 :
- Viết bảng phép tính 2416 + 5164 
-Y/c HS lấy tổng trừ đi một số hạng và cho biết kết quả tìm được là gì. 
- Cho HS biết các em vừa thực hiện phép thử tính cộng. 
Vậy muốn thử phép cộng ta làm thế nào? 
:
- Y/c HS thực hiện các phép tính ở phẩn 1b và thử lại phép cộng 
Bài 2 :
-Viết lên bảng phép tính 6839 – 482 , y/c HS đặt tính và thực hiện phép tính 
- Y/c HS nhận xét bài làm của bạn 
- Y/c HS lấy hiệu cộng với số trừ và cho biết kết quả tìm được là gì 
- Các em vừa thực hiện phép thử tính trừ.Vậy muốn thử phép trừ ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm phần b
Bài 3
- Gọi một HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Khi chữa bài, y/c HS giải thích cách tìm x
x + 262 = 4848 x – 707 = 3535
 x = 4848-262 x = 3535+707
 x = 4586 x = 4242
- Nhận xét cho điểm
Bài 4,5: Nâng cao
3. Củng cố - dặn dò:
Tổng kết giờ học , dặn về nhà ôn tập
-HS thực hiện
 78970 10450
 - 12978 -8796
 91948 1654
 1HS làm bảng, lớp làm vào nháp
- 2HS nhận xét bài của bạn.
- HS thực hiện và nêu kết quả tìm được là số hạng còn lại 
-Khi thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng , nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng 
- Vài HS nhắc lại
- 2HS lên bảng làm bài , mỗi HS thực hiện và thử lại 1 phép tính , HS cả lớp làm vào vở.
- 1 HS lên bảng làm , cả lớp làm nháp 
- Hs nhận xét .
- Kết quả tìm được là số bị trừ
-Khi thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu kết quả là số bị trừ thì phép tính đúng
-Vài HS nhắc lại
- 2HS làm bảng, cả lớp làm vào vở
-Tìm x
- 2 HS làm bài, cả lớp làm vở
- Cho vài HS nêu lại cách tìm số hạng, số bị trừ
HS khá, giỏi làm vở
______________________________
Khoa học 
Phòng bệnh béo phì
I-Mục tiêu:
 Nêu cách phòng bệnh béo phì;
- Ăn uống hợp lí, điều đọ, ăn chậm, nhai kĩ.
- Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT
-TĐ: Giáo dục HS có ý thức phòng chống bệnh béo phì.
 II-Đồ dùng dạy- học- Hình trang 28 ,29 -Phiếu học tập 
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ :
:+ Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng 
 + Nêu cách đè phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng .
2. Bài mới :
 1-Nhận xét về người bị bệnh béo phì 
-Cho HS thảo luận rồi nêu nhận xét
-Nhận xét và chốt ý : thường chậm chạp. mất sự thoải mái trong cuộc sống, dễ bị mắc bệnh
2-Cách phòng bệnh béo phì 
-Cho HS quan sát hình 28 ,29 và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 
- Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì ?
- Cách chữa bệnh béo phì như thế nào ?
.-GV chốt lại ý đúng
3.Bày tỏ thái độ .
Hoạt động nhóm -giải quyết các tình huống 
+ Em bé nhà Minh có dấu hiệu béo phì nhưng rất thích ăn thịt và uống sữa 
+Nam rất béo nhưng những giờ thể dục ở lớp em mệt nên không tham gia cùng các bạn được .-GV nhận xét tổng hợp ý kiến của các nhóm 
-3.Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học Tuyên dương những em tham gia tích cực 
-Nhắc về nhà vận động mọi người trong gia đình luôn có ý thức phòng chống bệnh béo phì 
-CBB sau Những bệnh lây qua đường tiêuhoá..
-Nếu ăn thiếu chất dinh dưỡng sẽ bị suy dinh dưỡng 
-Nếu ăn thừa chất dinh dưỡng cơ thể sẽ béo phì
-HS thảo luận nhóm, đưa ý kiến
-HS thảo luận nhóm 
- .Ăn uống hợp lí , ăn chậm nhai kĩ 
 .Thường xuyên vận động ,tập thể dục thể thao .
- .Điều chỉnh lại chế độ ăn uống cho hợp lí 
 .Đi khám bác sĩ ngay 
 .Năng vận động ,thường xuyên tập thể dục thể thao 
Lớp nhận xét bổ sung 
HS lắng nghe 
+Em sẽ cùng mẹ cho bé ăn thịt và uống sữa ở mức độ hợp lí, điều độ và cùng bé đi bộ ,tập thể dục 
+ Em sẽ cố gắng tập cùng các bạn hoặc xin thầy chôch mình tập nội dung khác.
HS lắng nghe, Ghi nhớ 
_____________________________
Thø ba ngµy 6 th¸ng 10 n¨m 2009
ThÓ dôc
Baøi 13 : TAÄP HÔÏP HAØNG NGANG, DOÙNG HAØNG, ÑIEÅM SOÁ, QUAY SAU, ÑI ÑEÀU VOØNG PHAÛI, VOØNG TRAÙI, ÑOÅI CHAÂN KHI ÑI ÑEÀU SAI NHÒP – TROØ CHÔI: KEÁT BAÏN.
I.Muïc tieâu:
- Cuûng coá vaø naâng cao kó thuaät: Taäp hôïp haøng ngang, doùng haøng, ñieåm soá, quay sau, ñi ñeàu voøng phaûi, voøng traùi, ñoåi chaân khi ñi ñeàu sai nhòp. Yeâu caàu taäp hôïp haøng vaø daøn haøng nhanh, ñoäng taùc quay ñuùng höôùng, ñuùng yeáu lónh cuûa ñoäng taùc, ñi ñeàu voøng beân phaûi, voøng beân traùi ñeàu ñeïp, bieát caùch ñoåi chaân khi ñi ñeàu sai.
- Troø chôi: Keát baïn. Yeâu caàu taäp trung chuù yù, phaûn xaï nhanh, quan saùt nhanh, chôi ñuùng luaät thaønh thaïo, haøo höùng nhieät tình trong khi chôi.
II. Ñòa ñieåm vaø phöông tieän.
-Veä sinh an toaøn saân tröôøng.
- Coøi:
III. Noäi dung vaø Phöông phaùp leân  ... t: Quay sau, ñi ñeàu voøng phaûi, voøng traùi, ñoåi chaân khi ñi sai nhòp. Yeâu caàu quay sau ñuùng höôùng, khoâng leäch haøng, ñi ñeàu ñeán choã voøng vaø chuyeån höôùng khoâng xoâ leäch haøng, bieát caùch ñoåi chaân khi ñi ñeàu sai nhòp.
- Troø chôi: Neùm boùng truùng ñích – Yeâu caàu taäp trung chuù yù, bình tónh, kheùo kheùo, neùm chính xaùc vaøo ñích.
II. Ñòa ñieåm vaø phöông tieän.
-Veä sinh an toaøn saân tröôøng.
-Coøi, 4-6 quaû boùng vaø vaät laøm ñích, keû saân chôi.
III. Noäi dung vaø Phöông phaùp leân lôùp.
Noäi dung
Caùch toå chöùc
A.Phaàn môû ñaàu:
-Taäp hôïp lôùp phoå bieán noäi dung baøi hoïc.
--Xoay caùc khôùp.
-Chaïy nheï treân ñòa hình töï nhieân.
B.Phaàn cô baûn.
1)Ñoäi hình ñoäi nguõ.
- OÂn quay sau, ñi ñeàu voøng phaûi, voøng traùi, ñoåi chaân khi ñi ñeàu sai nhòp.
- GV ñieàu khieån.
-Chia toå taäp luyeän. Do toå tröôûng ñieàu khieån, 
-Taäp hôïp caû lôùp cho töøng toå thi ñua trình dieãn.GV quan saùt nhaän xeùt bieåu döônng thi ñua.
2)Troø chôi: Vaän ñoäng 
Troø chôi neùm boùng truùng ñích 
GV cho HS taäp hôïp ñoäi hình chôi
-Neâu teân troø chôi nhaéc laïi caùch chôi.
-Nhaéc laïi luaät chôi.
-Caùc toå thi ñua- GV bieåu döông thi ñua giöõ caùc toå.
C.Phaàn keát thuùc.
- Moät soá ñoäng taùc thaû loûng.
- Ñöùng taïi choã voã tay theo nhòp.
 Cuøng GV heä thoáng baøi.
Nhaän xeùt ñaùnh giaù giôø hoïc.
-HS thùc hiÖn
-HS thùc hiÖn
-Hs luyÖn tËp theo tæ
-HS ch¬i theo h­íng dÉn
-Hs l¾ng nghe.
_________________________________
Thø s¸u ngµy 9 th¸ng 10 n¨m 2009
TËp lµm v¨n
Luyện tập phát triển câu chuyện
I- Mục tiêu: 
Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. 
- Phát huy trrí tưởng tượng, kể chuyện có lô-rích.
II- Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ viết sẵn đề bài và các gợi ý.
III-Hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra 2 HS.
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập
 - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
 - Gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng của đề: Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
 - Yêu cầu HS đọc thầm 3 gợi ý.
 - HS có thể kể như sau
a/ Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên cho em ba điều ước?
b/Em thực hiện những điều ước như thế nào?
c/ Em nghĩ gì khi thức giấc?
- Cùng cả lớp nhận xét.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
 - Gọi vài HS đọc bài viết - Nhận xét & ghi điểm.
3/ Nhận xét tiết học:
 Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh hơn câu chuyện đã viết, kể lại cho người thân nghe.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn văn hoàn chỉnh của truyện“Vào nghề”
- 1HS đọc.
-HS đọc thầm và làm bài sau đó KC trong nhóm 
-Đại diện nhóm kể trước lớp.
a/Một buổi trưa hè, em đang mót từng bông lúa rơi trên cánh đồng bỗng thấy trước mặt hiện ra một bà tiên đầu tóc bạc phơ. Thấy em mồ hôi nhễ nhại, bà dịu dàng bảo:- Giữa trưa nắng chang chang mà cháu không đội mũ thì sẽ bị cảm đấy! Vì sao cháu mót lúa giữa trưa thế này?
Em đáp:- Cháu tiếc những bông lúa rơi nên tranh thủ buổi trưa đi mót lúa cho ngan ăn, đỡ cha mẹ. Buổi trưa nhặt được nhiều hơn. Buổi chiều cháu còn phải đi học.
Bà tiên bảo:-Cháu ngoan lắm. Bà tặng cháu ba điều ước.
b/ Em không dùng phí một điều ước nào. Ngay lập tức, em ước cho em trai biết bơi vì em thường lo nó ngã xuống nước. Điều thứ hai em ước bố khỏi bệnh để mẹ đỡ vất vả. Điều thứ ba em ước có được một dàn máy vi tính. Cả ba điều ước được ứng nghiệm ngay. 
c/ Em đang rất vui thì tỉnh giấc. Thật tiếc vì đó chỉ là giấc mơ.
- Viết bài vào vở.
- Vài HS đọc bài.
_______________________________
To¸n
Tính chất kết hợp của phép cộng
I Mục tiêu: 
- Biết tính chất kết hợp của phép cộng 
-Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.
- Chủ động, tích cực học tập, hoàn thành bài tập theo khả năng.
II Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ kẻ sẵn bảng có nội dung như phần bài học 
III Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 HS làm ở bảng lớp. Tính giá trị của biểu thức a + b – c, biết: a/ a = 4028; b = 4, c = 147
 b/ a = 2538; b = 9; c = 205
-Nhận xét cho điểm
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
+Chúng ta đã được học tính chất nào của phép cộng?
+ Hãy phát biểu nội dung tính chất này?
- GV nêu : Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một tính chất khác của phép cộng, đó là tính chất kết hợp của phép cộng
2.2.Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng
-Treo bảng số đã chuẩn bị
-Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức (a+b) + c và a + (b+c) trong từng trường hợp để điền vào bảng 
a
b
c
(a+b) + c
a + (b+c)
5
4
6
(5+4)+6 = 9 +6 = 15
5+ (6 +4) = 5+ 10 = 15
35
15
20
(35+15)+20= 50 +20= 70
35+(15+20) = 35+ 35 =70
28
49
51
(28+49)+51= 77 +51=128
28+(49+51) = 28+ 100 = 128
 - Hãy so sánh giá trị của 2 biểu thức khi a =5 , 
b = 4, c = 6 ?
- Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức khi a=35, 
b = 15, c = 20?
- Hãy so sánh giá trị của 2 biểu thức khi a = 28 
b= 49 , c= 51 ?
- Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị 2 biểu thức như thế nào ?
- Vậy ta có thể viết ( a+ b)+c = a +(b +c)
-Vừa chỉ bảng vừa nêu : ( a+ b) được gọi là tổng của 2 số hạng , biểu thức ( a+ b)+ c có dạng là một tổng hai số hạng cộng với số hạng thứ ba, số thứ ba ở đây là c.
-Xét biểu thức a + ( b+ c) thì ta thấy a là số thứ nhất của tổng ( a + b) , còn ( b+c) là tổng của số thứ hai và số thứ ba trong biểu thức ( a +b ) + c
- Vậy: Khi cộng một tổng 2 số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ haivà số thứ ba
3.Luyện tập - thực hành :
Bài 1: a/dòng 2, 3; b/dòng 1, 3.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Viết lên bảng biểu thức 4367+ 199 + 501 
- Yêu cầu hs thực hiện tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất .
- Theo em, vì sao cách làm trên lại thuận tiện
hơn so với việc chúng ta thực hiện theo thứ tự từ 
trái sang phải ?
- Áp dụng tính chất của phép cộng , khi cộng nhiều 
số hạng với nhau , chúng ta nên chọn các số hạng cộng với nhau có kết quả là các số tròn để việc tính toán được thuận hơn.
- Yêu cầu hs làm tiếp các phần còn lại
- Nhận xét cho điểm
Bài 2 :
- Yêu cầu hs đọc đề 
- Muốn biết cả 3 ngày nhận được bao nhiêu tiền 
 chúng ta làm thế nào ?
- Yêu cầu hs làm bài .
- Nhận xét , cho điểm 
Bài 3:Nâng cao
3 Củng cố dặn dò :
- Tổng kết tiết học , dặn hs về nhà học thuộc tính chất kết hợp của phép cộng
- 2 HS lên bảng làm bài.
-Cả lớp nhận xét 
- Tính chất giao hoán
-HS trả lời
-HS lắng nghe 
- Giá trị của 2 biểu thức đều bằng 15
- Giá trị của 2 biểu th ức đều bằng 70 
- Giá trị của 2 biểu thức đều bằng 128
- Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau
- Hs đ ọc :( a + b ) + c = a + ( b+ c )
- Hs nghe giảng
- Vài hs đọc trước lớp
- Tính giá trị bằng cách thuận tiện nhất 
- 1 hs làm bảng, cả lớp làm vở
4367 + 199 + 501 =
4367 + ( 199 + 501 )=
4367 + 700 = 5067
- V ì khi thực hiện (199+ 501 )thì ta có được số tròn trăm vì thế bước tính tiếp theo làm rất nhanh, thuận tiện.
- 1 Hs làm bảng, cả lớp làm vở 
- 1 hs đọc 
- Chúng ta thực hiện tổng số tiền 3 ngày với nhau.
- 1 Hs làm bảng,cả lớp làm vở.
HS khá, giỏi làm vở
_________________________________
Khoa học
Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá
I. Mục tiêu: 
- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa: tiêu chảy, tả, lị
- Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đương tiêu hóa: uống nước lã, ăn uống không vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu.
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hóa:
- Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh.
II-Đồ dùng dạy- học: Hình trang 30, 31 SGK
 III. Hoạt động dạy- học 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
-Nêu nguyên nhân và tác hại của bệnh béo phì?
- Em hãy nêu các cách để phòng tránh béo phì ?
-Nhận xét và cho điểm
2. Dạy bài mới :
 1.Tìm hiểu các bệnh lây qua đường tiêu hoá .
- Kể tên các bẹnh lây qua đường tiêu hoá
 - Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào?
 - Các bệnh tiêu chảy ,tả ,lị đều có thể gây ra chết người nếu không được chữa trị kịp thời và đúng cách.Chúng đều bị Việc lây qua đường ăn uống . 
 2.Nguyên nhân và cách đề phòng 
+Y/c HS quan sát các H 30,31SGK chỉ và nói về nội dung của từng hình.Sau đó thảoluậnvà TLCH
Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến có thể bị lây bệnh qua đường tiêu hoá?Tại sao?
-Việc làm nào của các bạn trong hình có thể đề phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hoá ? Tại sao?
-Nêu nguyên nhân bệnh gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá ?
- Cho HS đọc mục BCB trong SGK
3 Củng cố- Dặn dò
-Nhận xét tiết học 
-.Dặn học thuộc mục bạn cần biết trang 31 SGK
- Bài sau :Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh .
2 HS trả lời 
HS lắng nghe 
- tiêu chảy, tả, lị
- có thể gây ra chết người,gây thành dịch
- Lần lượt từng HS nêu nội dung của từng hình
-Các bạn uống nước lã , ăn quà vặt ở vỉa hè rất dễ mắc các bệnh lây qua đường tiêu hoá
-Uống nước sạch đun sôi ,rửa chân tay sạch sẽ , đổ bỏ thức ăn ôi thiu,chôn lấp kĩ rác thải 
-Nguyên nhân do:ăn uống không hợp vệ sinh,môi trường xung quanh bẩn , uống nước không đun sôi,tay chân bẩn..
-Giữ vệ sinh ăn uống ,giữ vệ sinh cá nhân ,giữ vệ sinh môi trường 
- Vài HS đọc
_______________________________
KÜ thuËt
(C« Hoµn d¹y)
_______________________________
Sinh ho¹t líp
I.Mục tiêu : Giúp hs :
 -Thực hiện nhận xét,đánh giá kết quả công việc tuần qua để thấy được những mặt tiến bộ,chưa tiến bộ của cả nhóm, tổ,lớp.
 - Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp,chuẩn bị.
- Giáo dục và rèn luyện cho hs tính tự quản,tự giác,thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ,lớp,trường.
III.Hoạt động dạy-học :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1..Giới thiệu tiết học
2.H.dẫn thực hiện :
A.Nhận xét,đánh giá tuần qua :
-Chuyên cần,đi học đúng giờ
- Chuẩn bị đồ dựng học tập
-Vệ sinh bản thân,trực nhật lớp , sân trường
- Đồng phục,khăn quàng ,bảng tên 
- Xếp hàng ra vào lớp,thể dục. Thực hiện tốt A.T.G.T
 -Bài cũ,chuẩn bị bài mới
-Rèn chữ+ giữ vở
B.Một số việc tuần tới :
 -Nhắc hs tiếp tục thực hiện các công việc đã đề ra
- Khắc phục những tồn tại
- Th.hiện tốt A.T.G.T
*Nhận xét tiết học.
- Th.dõi
-Th.dõi 
- Lớp theo dõi ,tiếp thu + biểu dương
- Theo dõi tiếp thu
_________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7Lop 4chuan KTKN.doc