Giáo án Môn học - Tập làm văn khối 4, kì I

Giáo án Môn học - Tập làm văn khối 4, kì I

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1) Hiểu được đặt điểm cơ bản của văn kể chuyện – phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác.

2) Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một số tờ giấy khổ to ghi sẵn nội dung BT1 (phần nhận xét)

- Bảng phụ ghi sẳn các sự việc chính trong truyện: Sự tích hồ Ba Bể.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 86 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 995Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Môn học - Tập làm văn khối 4, kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: TẬP LÀM VĂN – 1
Bài: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN- TV-10
Ngày: 	Tuần:
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
Hiểu được đặt điểm cơ bản của văn kể chuyện – phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác.
Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Một số tờ giấy khổ to ghi sẵn nội dung BT1 (phần nhận xét)
- Bảng phụ ghi sẳn các sự việc chính trong truyện: Sự tích hồ Ba Bể.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thời gian
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Đồ dùng
dạy học
1’
4’
1’
12’
5’
15’
2’
Khởi động
Mở đầu: GV nêu yêu cầu và cách học tiết TLV để củng cố nề nếp học tập cho HS 
Bài mới:
* GIỚI THIỆU
Lên lớp 4, các em sẽ học các bài tập làm văn có nội dung khó hơn lớp 3 nhưng cũng rất lí thú. Cô sẽ dạy các em cách viết các đọan văn, bài văn kể chuyện, miêu tả, viết thư; cách trao đổi ý kiến với người thân, giới thiệu địa phương , tóm tắt tin tức, điền vào giấy tờ in sẵn. Tiết học hôm nay, các em sẽ học để biết thế nào là bài văn kể chuyện.
*Hoạt động 1: PHẦN NHẬN XÉT
Yêu cầu HS đọc yêu cầu
Yêu cầu HS kể lại toàn bộ câu chuyện hồ Ba Bể.
Yêu cầu HS thực hiện 3 yêu cầu của bài
a) Nêu tên các nhân vật ?
b) Nêu các sự việc xảy ra và kết quả.
c)Ý nghĩa câu chuyện (GV chốt lại sau khi HS phát biểu)
- Ca ngợi những người có lòng nhân ái.
- Khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
- Truyện còn nhằm giải thích sự hình thành hồ Ba Bể
Bài tập 2: Bài văn “hồ Ba Bể” sau đây có phải là bài văn kể chuyện không ? Vì sao ? (TV-10).
Gợi ý:
Bài văn có nhân vật không 
Bài văn có các sự việc xảy ra với các nhân vật không ?
Vậy có phải đây là bài văn kể chuyện ?
Vậy thế nào là văn kể chuyện?
*Họat động 2: PHẦN GHI NHỚ
Ghi nhớ: (chốt lại sau khi HS phát biểu).
Kể chuyện là: Kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay nhiều nhân vật. 
Mỗi câu chuyện phải nói lên một điều có ý nghĩa.
*Hoạt động 3: LUYỆN TẬP
Bài 1: Kể lại câu chuyện, em đã giúp một người phụ nữ bế con, mang xách nhiều đồ đạc trên đường.
GV lưu ý:
Trước khi kể, cần xác định nhân vật của câu chuyện là em và người phụ nữ có con nhỏ.
Truyện cần nói được sự giúp đỡ tuy nhỏ nhưng rất thiết thực của emđối với người phụ nữ .
Em cần kể chuyện ở ngôi thứ nhất (xưng em hoặc tôi) vì mỗi em vừa trực tiếp tham gia vào câu chuyện, vừa kể lại chuyện
Bài 2:
Những nhân vật trong câu chuyện của em?
Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
* CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS thuộc, “ghi nhớ”
Chuẩn bị: Nhân vật trong truyện.
Cho HS hát 1 bài hát.
1HS đọc nội dung bài tập 
-1HS khá , giỏi kể lại câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể
- Các nhóm thảo luận và thực hiện các bài tập vào giấy to rồi trình bày ở bảng lớp.
Thi đua giữa các tổ.
- Bà lão ăn xin.
- Mẹ con bà góa.
+ Bà già ăn xin trong ngày hội cúng Phật nhưng không được ai cho.
+ Hai mẹ con bà góa cho bà cụ ăn xin ăn và ngủ trong nhà.
+ Đêm khuya, bà già hiện hình một con giao long lớn.
+ Sáng sớm, bà già cho hai mẹ con gói tro và 2 mảnh vỏ trấu rồi ra đi.
+ Nước lụt dâng cao, mẹ con bà nông dân chèo thuyền, cứu người.
Thảo luận nêu ý nghĩa câu chuyện.
- HS đọc yêu cầu.
- HS trả lời.
Thảo luận các câu hỏi gợi ý của cô.
- Không.
- Không. Chỉ có độ cao, chiều dài, đặc điểm địa hình khung cảnh của hồ.
- So sánh bài hồ Ba Bể với sự tích hồ Ba Bể – rút ra kết luận.
- Bài này không phải là bài văn kể chuyện.
- Thảo luận nhóm rồi trả lời.
Nhiều HS đọc lại phần ghi nhớ.
Cả lớp đọc thầm
Đọc yêu cầu đề bài.
Từng cặp HS tập kể.
Một số HS thi kể trước lớp
Cả lớp và GV nhận xét, góp ý.
Em và người phụ nữ có con nhỏ
Quan tâm giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp
Giấy to
Các ghi nhận sau khi dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Môn: Tập làm văn
	 Bài: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
	 Ngày: Tuần:
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
- HS biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật là người, con vật hay đồ vật, cây cối,... được nhân hóa.
- Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
- Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Phiếu khổ to kẻ bảng phân lọai theo yêu cầu của BT1 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thời gian
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Đồ dùng
 dạy học
1’
5’
2’
10’
Khởi động:
Kiểm tra bài cũ:
Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào?
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài
NHÂN VẬT VẬTGT
Trong tiết TLV trước , các em đã biết những đặc điểm cơ bản của một bài văn kể chuyện, bước đầu tập xây dựng một bài văn kể chuyện. Tiết TLV hôm nay giúp em nắm chắc hơn cách xây dựng nhân vật trong truyện .
Hoạt động 2: Phần nhận xét
GV hướng dẫn HS làm các bài tập.
Bài 1
- yêu cầu 1HS đọc đề bài
- yêu cầu 1HS nói tên những truyện các em mới học
Đó là bài văn kể lại một hoặc một số sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật nhằm nói lên một điều có ý nghĩa
1 HS đọc yêu cầu
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích Hồ Ba Bể
- Bảng phân loại
TÊN TRUYỆN
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Sự tích hồ Ba Bể
Nhân vật là người
-hai me ïcon bà nông dân
-bà cụ ăn xin
- những người dự lễ hội
Nhân vật là vật (con vật, đồ vật, cây cối
- Dế Mèn 
- Nhà Trò
-bọn nhện
- giao long
5’
15’
Bài 2: Nêu nhận xét về tính cách của nhân vật. Căn cứ nêu nhận xét
Dế Mèn (bênh vực )
Mẹ con bà nông dân (sự tích hồ Ba Bể)
GV chốt ý sau khi HS phát biểu.
Họat động 3: Ghi nhớ:
Truyện có nhân vật chính và nhân vật phụ.
Có thề là người hay vật được nhân hóa.
Hành động, lời nói và suy nghĩ của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấy.
Hoạt động 4: Luyện tập.
Hướng dẫn HS làm các bài tập trang 13.
Bài 1: Nhân vật chính trong câu chuyện:
- Ba anh em là những ai ? Tính cách của các nhân vật được bộc lộ trong hoàn cảnh nào ? Em có suy nghĩ gì về nhận xét của người bà về tính cách của từng cháu:
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS thảo luận nhóm 2 và phát biểu.
- Dế Mèn khẳng khái, thương người, ghét áp bức, bất công,sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực những kẻ yếu.
- Căn cứ để nêu nhận xét trên: lời nói và hành động của Dế Mènche chở, giúp đỡ Nhà Trò
- Mẹ con bà nông dân: giàu lòng nhân hậu
- căn cứ để nêu nhận xét: cho bà cụ ăn xin ăn, ngủ trong nhà, hỏi bà cụ cách giúp người bị nạn, chèo thuyền cứu giúp những người bị nạn lụt
- Đọc ghi nhớ SGK.
HS đọc yêu cầu bài
Cả lớp đọc thầm
HS thảo luận nhóm 2.
Trả lời: 
- Ni-Ki-Ta, Gô-Sa, Chi-Oâm Ca.
Nhận xét của bà về tính cách của từng đứa cháu:
* Ni-Ki-Ta: Chỉ nghĩ đến ham thích riêng.
* Gô-Sa: Láu lỉnh.
* Chi-Oâm-Ca: Thương yêu, biết giúp đỡ bà, em còn biết nghĩ cả đến những con chim bồ câu.
- Tính cách các nhân vật được bộc lộ qua việc làm của mỗi người sau bữa ăn.
- Đồng ý với ý kiến của bà.
Đọc đề bài.
Giải thích đề bài.
Cả nhóm phát biểu.
SGK
2’
Bài 2: Một bạn vui đùa, chạy nhảy, lỡ làm ngã một em bé. Em bé khóc. Theo em sự việc đó sẽ diễn ra như thế nào ?
Nếu bạn ấy biết quan tâm đến người khác?
Nếu bạn ấy không biết quan tâm đến người khác
Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Khen thưởng HS học tốt.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
Chuẩn bị: Kể lại hành động của nhân vật.
- Bà có nhận xét như vậy là nhờ quan sát hành động của mỗi cháu.
1 HS đọc yêu cầu
HS họat động nhóm 4: trao đổi về các hướng sự việc có thể diễn ra để đi đến kết luận 
Biết quan tâm: Chạy đến nâng em bé dậy, phủi bụi và vết bẩn, xin lỗi dỗ em nín khóc.
Không biết quan tâm:
Bỏ chạy – hoặc tiếp tục nô đùa mặc cho em bé khóc.
- Nhóm tthảo luận thống nhất nội dung.
- Cử đại diện lên thi kể.
- Cả lớp và GV nhận xét, góp ý, kết luận bạn kể hay nhất.
Các ghi nhận sau khi dạy:
............................................. ... ai mắt gấu đen láy, trông như mắt thật, rất nghịch và thông minh. Mũi gấu màu nâu, nhỏ, trông như một chiếc cúc áo gắn trên mõm. Trên cổ gấu thắt một chiếc nơ đỏ chói làm nó trông rất bảnh. Em đặt một bông hoa giấy màu trắng trên đôi tay chắp lại trước bụng gấu làm cho nó càng đáng yêu hơn).
* 1 HS trình bày mấu cách kết bài kiểu tự nhiên. (VD: ôm chú gấu như một cụ bông lớn vào lòng, em thấy rất dễ chịu).
* 1 HS trình bày mẫu cách kết bài kiểu mở rộng (VD: Em luôn mơ ước có nhiều đồ chơi yêu thích. Em cũng mong muốn cho tất cả trẻ em trên thế giới đều có đồ chơi, vì chúng em sẽ rất buồn nếu cuộc sống thiếu đồ chơi).
- HS viết bài.
Bảng phụ
SGK
Các ghi nhận sau khi dạy:
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
	Môn: tập làm văn	Tuần: 17
	Bài: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
	Ngày:
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài miêu tả đồ vật , hình thức thể hiện giúp nhận biết một đoạn văn.
Luyện tập xây dựng 1 đoạn văn trong bài miêu ta đồ vậtû.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Một tờ phiếu khổ to viết bảng lời giải BT 2,3 (phần nhận xét)
	SGK
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thời gian
Các hoạt độïng dạy của GV
Các hoạt động học của HS
Đồ dùng dạy học
1’
5’
1’
10’
5’
15’
2’
* Khởi động:
A. Bài cũ: Luyện tập miêu tả đồ vật 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
2. Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Phần nhận xét
GV yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi để xác định các đoạn văn trong bài, nêu ý chí nh của mỗi đoạn
GV nhận xét và chốt:
Bài văn có 4 đoạn :
+ Mở bài (đoạn 1): giới thiệu về cái cối được tả trong bài
+ Thân bài (đoạn 2): Tả hình dáng bên ngoài của cái cối
đoạn 3: Tả hoạt động cái cối
+ Kết bài (đoạn 4): Nêu cảm nghĩ về cái cối
+ Hoạt động 2: Phần ghi nhớ:
GV giải thích cho rõ phần nội dung ghi nhớ. Có thể dùng lại chính đoạn văn trên làm ví dụ minh họa.
+ Hoạt động 3: Phần luyện tập
Bài tập 1: 
Bài văn gồm có mấy đoạn?
Tìm đoạn tả bên ngoài cái bút.
Tìm đoạn tả cái ngòi bút.
Tìm câu mở đoạn và câu kết đoạn của đoạn 3.
Đoạn văn nói về cái gì?
b) Bài tập 2: 
GV nhắc HS chú ý: 
Đề bài chỉ yêu cầu các em viết một đoạn tả bao quát chiếc bút của em (không cần viết cả bài).
Để viết được bài văn, em cần quan sát kỹ chiếc bút về hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo... Kết hợp quan sát với tìm ý (gạch ra các ý trong nháp).
Tập diễn đạt, sắp xếp các ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc, tình cảm khi tả.
GV chữa bài cho 3, 4 HS tại lớp. Rút ra nhận xét và lưu ý chung.
3. Củng cố – dặn dò:
Yêu cầu HS về nhà: Viết lại vào vở đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em.
Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
HS đọc yêu cầu bài
Cả lớp đọc thầm bài cái cối tân, suy nghĩ
HS phát biểu ý kiến 
Nhiều HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
1 HS đọc toàn văn yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại.
HS làm việc cá nhân. 
(Nếu còn thời gian, GV có thể cho từng cặp HS đọc thầm bài văn, trao đổi, trả lời các câu hỏi của bài tập.
Bài văn gồm 4 đoạn.
Mỗi lần xuống dòng được xem là một đoạn.
Đoạn 2
Đoạn 3
Câu mở đoạn: Mở nắp ra em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, nhìn không rõ.
Câu kết đoạn: “Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị tòe trước khi cất vào tập”. Đoạn văn miêu tả ngòi bút và công dụng của nó.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
1, 2 HS đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp suy nghĩ để làm bài.
HS viết bài.
SGK
Bảng phụ
Bảng phụ
Cái bút của HS
Các nhận xét sau tiết dạy:
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Tập làm văn	Tuần 17
Bài: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN 
 MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
Ngày:
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn: biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn.
Nhận ra các dấu hiệu mở đàu đoạn văn.
Bước đầu biết viết đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ.
Một số kiểu, mẫu cặp sách học sinh.
SGK
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thời gian
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
ĐDDH
1’
4'
2’
10’
10’
10’
3’
* Khởi động:
A. Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu 1, 2 HS nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật (Mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định. Chẳng hạn: có đoạn giới thiệu đồ vật, đoạn tả bao quát, đoạn tả từng bộ phận, đoạn tả các chi tiết bên trong, bên ngoài... Mỗi đoạn có câu mở đoạn và có thể có câu kết đoạn. Khi viết hết mỗi đoạn thường xuống dòng).
B. Bài mới:
1: Giới thiệu bài
GV giới thiệu mục đích yêu cầu cần đạt của tiết học: Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật và một số đoạn văn mẫu, HS luyện tập xây dựng các đoạn văn miêu tả đồ vật.
2. Hướng dẫn
* Hoạt động 1: Bài tập 1
a) Các đoạn văn miêu tả trên thuộc phần nào trong bài văn miêu
 Tả ? ( Cả 3 đoạn văn đều thuộc phần thân bài).
b) Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn.
c) Nội dung miêu tả của mỗi đoạn được báo hiệu ở câu mở đoạn bằng những từ ngữ nào?
* Hoạt động 2:Bài tập 2:
GV đọc chậm lại bài viết từng đoạn của từng em, cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa (nếu cần)
* Hoạt động 3: Bài tập 3: 
GV nhắc các em chú ý: đề bài yêu cầu các em chỉ viết một đoạn tả bên trong chiếc cặp của em.
GV đọc chậm lại bài viết từng đoạn của từng em, cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa.
+ Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở 2 đoạn văn đã thực hành luyện viết trên lớp. 
Chuẩn bị bài:Ôn tập
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn văn miêu tả đoạn văn miêu tả cái cặp.
- HS làm việc cá nhân (hoặc thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau bài đọc).
Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp.
Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo.
Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp.
Đoạn 1: nội dung miêu tả được báo hiệu băbngf những từ ngữ đó là một chiếc cặp màu dỏ tươi.
Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt không gỉ.
Đoạn 3: Mở cặp ra, em thấy trong cặp có tới 3 ngăn.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả trao đổi trước lớp.
Cả lớp và GV nhận xét.
1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại (đọc kĩ phần gợi ý)
HS đặt trước mặt cặp sách của mình để quan sát và tập viết đoạn văn tả bao quát mặt ngoài của chiếc cặp lần lượt theo các gợi ý a,b,c. GV nhắc các em chú ý: đề bài yêu cầu các em chỉ viết một đoạn văn (không phải cả bài), miêu tả hình dáng bên ngoài (không phải bên trong) chiếc cặp của em hoặc của bạn em.
4,5 HS đọc bài làm của mình, (trước khi đọc, mỗi em giới thiệu với các bạn chiếc cặp em đã tả).
1 HS đọc yêu cầu của bài, đọc cả phần gợi ý.
HS luyện tập viết đoạn văn.
4, 5 HS đọc bài làm của mình.
SGK
Bảng phụ
Cặp sách
Các ghi nhận sau khi dạy:
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
	Môn:	
	Bài: ÔN TẬP TIẾT 6
	Ngày:
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiểm tra lấy điểm khả năng học thuộc lòng, thể hiện bài diễn cảm của 1/ 6 số HS trong lớp.
Ôn luyện về văn miêu tả: quan sát 1 đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong văn miêu tả.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật (SGK, trang 156).
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thời gian
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Đồ dùng dạy học
15’
28’
1’
+ Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng.
GV tiếp tục kiểm tra HS học thuộc lòng như các tiết học trước.
+ Hoạt động 2: 
Bài 2:
+ Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò
GV yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở bài tập 2.
2 HS nối nhau đọc yêu cầu của bài: 1 em đọc ý a, 1 em đọc ý b.
Quan sát cái bút, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.
HS xác định yêu cầu của đề. (Đây là bài văn dạngmiêu tả đồ vật (cái bút); cái bút rất cụ thể cuae em, không lẫn với cái bút của người khác).
1 HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật trên bảng phụ, hoặc trong SGK, trang 156.
Từng HS quan sát cái bút của mình, ghi kết quả quan sát vào vở nháp, sau đó chuyển thành dàn ý. GV giúp đỡ những HS yếu làm bài.
GV cùng HS cả lớp lập dàn ý chung cho bài văn – một dàn ý được xem như là gợi ý, không bắt buộc móiH phải cứng nhắc tuân theo.
Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng
1 HS đọc yêu cầu b của bài.
HS làm việc cá nhân trên vở nháp.
Lần lượt từng HS tiếp nối nhau đọc các mở bài. Cả lớp và GV nhận xét. Tương tự như thế với các kiểu bài.
(VD: a) Một mở bài kiểu gián tiếp : Sác, vở, bút, giấy, mực, thước kẻ... là những đồ dùng học tập thiết yếu của HS, là những người bạn giúp ta trong học tập. Trong số những người bạn ấy, hôm nay tôi muốn kể về cây bút thân thiết của tôi..
Một kiểu bài theo kiểu mở rộng: Cây bút này gắn bó với kỉ niệm những ngày đầu đi học của tôi. Có lẽ rrồi cây bút sẽ hỏng, tôi sẽ phải dùng rất nhiều câybút khác nhưng cây bút này tôi sẽ cất trong hộp, lưư giữ như một kĩ niệm tuổi thơ ấu)
Các ghi nhận sau khi dạy:
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
	Môn:	
	Bài: KIỂM TRA TIẾT 8
	Ngày:
Chính tả
Tập làm văn
Một số nhận xét - rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTLV.4 HK I.doc