Giáo án môn học Tiếng Việt 4 - Tuần 33, 34, 35

Giáo án môn học Tiếng Việt 4 - Tuần 33, 34, 35

TẬP ĐỌC

Tiết 65 VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI ( tiếp theo )

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời các nhân vật ( nhà vua, cậu bé ).

2. Hiểu được phần tiếp của truyện và ý nghĩa toàn truyện : Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống chúng ta.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh họa

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Bài cũ : Ngắm trăng – Không đề

- Hai hs đọc thuộc lòng 2 bài thơ và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

2. Bài mới :

2.1 Giới thiệu bài : Vương quốc vắng nụ cười ( tiếp theo )

2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu

doc 15 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 838Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Tiếng Việt 4 - Tuần 33, 34, 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33
Thứ hai ngày 30 tháng 4 năm 2007
TẬP ĐỌC 
Tiết 65 VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI ( tiếp theo )
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời các nhân vật ( nhà vua, cậu bé ).
2. Hiểu được phần tiếp của truyện và ý nghĩa toàn truyện : Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống chúng ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh họa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Bài cũ : Ngắm trăng – Không đề
- Hai hs đọc thuộc lòng 2 bài thơ và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
2. Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài : Vương quốc vắng nụ cười ( tiếp theo )
2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc 
- Yêu cầu hs đọc cả bài.
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn
+ Lần 1 : kết hợp sửa lỗi phát âm
+ Lần 2 : kết hợp giải nghĩa từ
- Gv đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài
- Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu ?
- Vì sao những chuyện ấy buồn cười ?
- Bí mật của tiếng cười là gì ?
- Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào ?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gv hướng dẫn đọc thể hiện biểu cảm
- Gv hướng dẫn luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu : “ Tiếng cười thật dễ lâynguy cơ tàn lụi”
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài, đọc 2 đến 3 lượt.
+ Đoạn 1 : từ đầuđến trọng thưởng.
+ Đoạn 2 : tiếp theođến đứt giải rút ạ.
+ Đoạn 3 : còn lại.
- Ở xung quanh cậu : ở nhà vua – quên lau miệng
- Vì những chuyện ấy bất ngờ và trái với tự nhiên.
- Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ.
- Mọi gương mặt đều rạng rỡ, hoa nở, tia nắng nhảy múa
-Mỗi tốp 3 HS đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- 5 HS đọc diễn cảm toàn bộ theo cách phân vai.
3. Củng cố, dặn dò :
- Câu chuyện nói với các em điều gì ? ( Con người không cần chỉ cơm ăn, áo mặc mà cần cả tiếng cười)
- Chuẩn bị : Con chim chiền chiện.
--------------------------------------------------
 KỂ CHUYỆN 
Tiết 33 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : 
1. Rèn kĩ năng nói :
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc có nhân vật , ý nghĩa, nói về tinh thần lạc qua, yêu đời.
- Trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện, đoạn truyện.
2. Rèn kĩ năng nghe : Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Một sách, báo, truyện viết về những người trong hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan, yêu đời và có khiếu hài hước.
- Bảng lớp viết sẵn đề bài, dàn ý kể chuyện.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Bài cũ :Khát vọng sống
- HS kể 1 – 2 đoạn của câu chuyện, nói ý nghĩa.
2. Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài : 
Đề bài : Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời.
2.2 Hướng dẫn HS kể chuyện
a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập
- GV gạch chân những từ ngữ trọng tâm.
- GV nhắc HS cách lựa chọn câu chuyện, có thể kể những câu chuyện ngoài sách giáo khoa.-
b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Gv nhắc HS có thể kết truyện theo lối mở rộng. Có thể chỉ kể một hoặc 2 đoạn truyện.
- HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1 ; 2. cả lớp theo dõi.
- Một số HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật câu chuyện mình sẽ kể.
 - Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa.
- Thi kể chuyện trước lớp.
+ Mỗi HS kể chuyện xong đối thoại cùng các bạn tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện.
+ Cả lớp chọn bạn tìm được câu chuyện hay, kể chuyện lôi cuốn, đặt câu hỏi thông minh.
3. Củng cố, dặn dò :
- GD HS phải biết sống vui, sống khoẻ, ưa hoạt động,
- Chuẩn bị : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
 Đề bài : Kể về một người vui tính mà em biết.
--------------------------------------------------
Thứ ba ngày 1 tháng 5 năm 2007
 TẬP LÀM VĂN 
 Tiết 33 MIÊU TẢ CON VẬT ( Kiểm tra viết )
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
	HS thực hành viết bài văn miêu tả con vật sau giai đoạn học về văn miêu tả con vật – bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đầy đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài ) diễn đạt thành câu văn tự nhiên, chân thực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa
	- Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Bài cũ : Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật
	Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài : Miêu tả con vật ( Kiểm tra viết )
2.2 Thực hành viết
- Gv nhắc nhở HS một số diểm lưu ý khi làm bài.
- Gv viết đề bài
Đề bài : chọn một trong bốn đề sau
Tả một con vật nuôi trong nhà
Tả một con vật nuôi ở vườn thú
Tả một con vật em chợt gặp trên đường
Tả một con vật lần đầu tiên em thấy trên hoạ báo hay trên truyền hình, phim ảnh.
- Thu, chấm một số bài.
- Hs viết bài.
3. Củng cố, dặn dò :
- GV nêu nhận xét chung.
- Chuẩn bị : Điền vào giấy tờ in sẵn.
 CHÍNH TẢ 
 Tiết 33 Nhớ – viết : NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
- Nhớ, viết đúng chính tả, trình bày đúng hai bài thơ Ngắm trăng – Không đề.
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu hoặc dễ lẫn : iêu / iu hoặc 
ch /tr.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng ghi BT 2b ; BT 3a.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Bài cũ : Nghe – viết : Vương quốc vắng nụ cười.
- HS viết : dí dỏm, hóm hỉnh, công chúng, suốt buổi, nói chuyện, nổi tiếng.
2. Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài : Nhớ, viết : Ngắm trăng – Không đề.
2.2 Hướng dẫn viết chính tả :
a. Trao đổi về nội dung bài thơ
- Qua hai bài thơ, em biết được điều gì ở Bác Hồ ?
b. Hướng dẫn viết từ khó 
- Yêu cầu HS tìm các từ khó khi luyện viết chính tả, luyện đọc, luyện viết.
c. Nhớ – viết chính tả
d. Soát lỗi, thu và chấm bài.
2.3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2b. Tìm những tiếng có nghĩa ứng với các ô trống
Bài 3a. Thi tìm nhanh.
- Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm tr.
- Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm ch.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng từng bài thơ.
- Bác là người sống giản dị, luôn lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống.
- Luyện đọc, luyện viết : không rượu, hững hờ, trăng soi, cửa sổ, xách bương,
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng trao đổi, thảo luận, tìm từ.
- 4 HS ngồi cùng trao đổi, thảo luận, viết từ láy tìm được vào giấy.
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhắc nhở HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả trong bài để không viết sai.
- Chuẩn bị : Nghe – viết : Nói ngược.
Thứ tư ngày 2 tháng 5 năm 2007
 TẬP ĐỌC 
 Tiết 66 CON CHIM CHIỀN CHIỆN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
1. Đọc lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, tràn ngập tình yêu cuộc sống.
2. Hiểu ý nghĩa bài thơ : Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn, hát ca giữa không gian cao rộng, trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh của cuộc sống ấm no, hạnh phúc, gieo trong lòng người đọc cảm giác them yêu đời, yêu cuộc sống.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Trnh minh hoạ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Bài cũ : Vương quốc vắng nụ cười ( tiếp theo )
3 HS đọc truyện theo cách phân vai, trả lời câu hỏi về nội dung.
2. Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài : Con chim chiền chiện.
2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
a. Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc.
- Gọi 6 HS tiếp nối nhau đọc 6 đoạn của bài ( đọc 3 lượt )
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài :
- Con chim chiền chiện bay lượn như thế nào ?
- Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao và rộng ?
- Hãy tìm những câu thơ nói về tiếng hót của con chim chiền chiện.
- Tiếng hót của chim chiền chiện gợi cho em những cảm giác như thế nào ?
c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ
- Yêu cầu 6 HS tiếp nối nhau đọc.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ cuối.
- Tổ chức thi đọc thuộc toàn bài.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
- Cả lớp đọc thầm trong SGK
- cánh đồng lúa, giữa không gian rất cao, rất rộng.
- bay vút, vút cao, cao hoài, cao vợi, chim bay, lúatròn búng sữa
- Khúc hát ngọt ngào
 Tiếng hót long lanh.
- cuộc sống yên bình, hạnh phúc, một vùng quê trù phú
- Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc hay
- 2 HS ngồi cùng bàn nhẩm đọc thuộc lòng.
- 2 HS tiếp nối đọc từng khổ thơ
- 3 đến 4 HS
3. Củng cố, dặn dò :
- Qua bức tranh bằng thơ của Huy Cận, em hình dung được điều gì ? ( một chú chim chiền chiện đang bay)
- Chuẩn bị : Tiếng cười là liều thuốc bổ.
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 	
Tiết 65 MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN – YÊU ĐỜI
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
1. Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời, trong đó có các từ Hán Việt.
2. Biết tìm thêm một số tục ngữ khuyên người ta luôn lạc quan, bền gan, không nản chí trong những hoàn cảnh khó khăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Một số phiếu khổ rộng kẻ nội dung các BT 1 ; 2 ;3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Bài cũ : Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.
- 2 HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân có ý nghĩa gì trong câu ?
2. Bài mới :
2.1 Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 ;  ... ø :
- Hai học sinh nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
- Về nhà hoàn chỉnh bài tập 2.
- Chuẩn bị : Oân tập cuối học kỳ II.
Thứ sáu ngày 11 tháng 5 năm 2007
TẬP LÀM VĂN 	
Tiết 68 ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Hiểu các yêu cầu trong điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước.
2. Biết điền nội dung cần thiết vào một bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Mẫu điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Bài cũ : 
Hai HS đọc lại thư chuyển tiền đã điền ở tiết trước 
2. Bài mới : 
2.1 Giới thiệu bài :
2.2 Hướng dẫn HS điền những nội dung cần thiết vào giấy tờ in sẵn 
Bài 1/161
Giáo viên giải nghiã những chữ viết tắt trong điện chuyển tiền đi : N3, VNPT, ĐCT
- Giáo viên chỉ dẫn cho HS cách điền
Giáo viên nhận xét 
Bài 2/162
- Giáo viên giúp HS giải nghĩa những chữ viết tắt, các từ ngữ khó hiểu (Chú thích /162)
- Giáo viên lưu ý HS :
+ Tên các loại báo chí chọn đặt 
+ Thời gian đặt mua báo chí ( 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng)
- Giáo viên nhận xét 
- Một HS đọc yêu cầu 
- HS lắng nghe 
- Một HS giỏi đóng vai em HS giúp mẹ viết điện chuyển tiền, nói trước lớp cách em điền nội dung vào mẫu.
- Cả lớp làm vào vở bài tập 
- Một số em đọc nội dung điện chuyển tiền đã điền đầy đủ 
- HS đọc yêu cầu và nội dung 
- HS lắng nghe, đọc thầm từ ngữ chú thích
- Cả lớp làm vào vở bài tập
- Một số em đọc mẫu giấy đặt mua báo chí trong nước đã điền đủ nội dung 
- Cả lớp nhận xét
3. Củng cố, dặn dò :
- Hai HS đọc lại 2 mẫu đã điền
- Dặn HS ghi nhớ để điền chính xác nội dung vào giấy tờ in sẵn
- Chuẩn bị : Oân tập cuối HKII 
TUẦN 35 : ÔN TẬP
Thứ hai ngày 14 tháng 5 năm 2007
Tiết 1 
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc – hiểu (HS trả lời một đến hai câu hỏi về nội dung bài đọc).
- Yêu cầu về kỹ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ HKII của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ /phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật)
2. hệ thống hoá một số điều cần ghi nhớ về tác giả, thể loại nội dung chính của các bài tập đọc thuộc 2 chủ điểm : khám phá thế giớ, tình yeu cuộc sống 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 19 phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong 15 tuần học sách tiếng việt tập II
- Một số tờ phiếu cổ to kẻ sẵn bài tập 2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Bài cũ
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2 . Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (khoảng 1/6 số HS trong lớp)
- Gọi từng HS lên bốc thăm bài đọc 
- Giáo viên đặt một câu hỏi về nội dung bài đọc
- Nhận xét, ghi điểm
- Chú ý : HS nào đọc không đạt yêu cầu, dặn về nhà luyện đọc, kiểm tra lại ở tiết sau
2.3. Bài tập 2 : Ghi lại những điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể trong 2 chủ điểm : khám phá thế giới và tình yêu cuộc sống
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Giáo viên phát phiếu và chia làm 2 nhóm, mỗi nhóm ghi lại những điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc thuộc 1 trong 2 chủ điểm 
- Giáo viên nhận xét .
- Kết luận : SGV /288 và 289 
- HS bốc thăm và chuẩn bị 1 đến 2 phút
- HS đọc bài tập đọc hoặc học thuộc lòng và trả lời câu hỏi 
- Một HS đọc 
- HS nhận phiếu, thảo luận và hoàn thành phiếu bài tập 
- Đại diện nhóm trình bày.
3. Củng cố, dặn dò
- Tiếp tục luyện đọc và xem lại các tiết mở rộng vốn từ ở cả 2 chủ điểm đã học 
Tiết 2
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1)
2. Hệ thống hoá, củng cốvốn từ và kỹ năng dùng từ thuộc 2 chủ điểm khám phá thế giới và tình yêu cuộc sống
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-Phiếu viết tên các bài tậo đọc và hoc thuộc lòng
- Một số tờ phiếu cỡ to, kẻ bài tập 2 (SGV/290)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Bài cũ
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng : Thực hiện như tiết 1
2.3 Hướng dẫn làm bài tập 
Bài tập 2 (lập bảng thống kê các từ đã học)
- Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm và phát phiếu yêu cầu ½ lớp ghi lại những từ ngữ đã học thuộc 2 tiết mở rộng vốn từ chủ điể, tình yêu cuộc sống 
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
Bài tập 3 : (giải nghĩa và đặt câu với các từ đã thống kê được)
- Giáo viên giúp học sinh năm yêu cầu của bài
- Mời 1 HS làm mẫu trước lớp
- HS đọc yêu cầu của bài
- Các nhóm nhận phiếu và thảo luận
- Các nhóm thi đua hoàn thành phiếu
- Trình bày
- Cả lớp nhận xét 
- Một HS đọc yêu cầu
- Ví dụ : góp vui : góp thêm, làm cho mọi người thêm vui 
- Đặt câu : Trong buổi tiệc liên hoan, bạn Ngân đã góp vui bằng 1 tiết mục đơn ca 
3. Củng cố, dặn dò 
- Về nhà quan sát cây xương rồng hoặc sưu tầm tranh ảnh chuẩn bị cho tiết 3
Thứ ba ngày 15 tháng 5 năm 2007
Tiết 3
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1 Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 1)
2. Oân luyện viết đoạn văn miêu tả cây cối (cây xương rồng)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phiếu viết tên bài (như tiết 1). Tranh ảnh cây xương rồng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Bài cũ
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng : Thực hiện như tiết 1
2.3 Viết đoạn văn tả cây xương rồng
- Giáo viên giúp HS hiểu đúng yêu cầu bài : đọc kỹ đoạn văn SGK/164 để hiểu biết về cây xương rồng. Trên cơ sở đó mỗi em viết 1 đoạn văn tả cây xương rồng cụ thể, Chú ý đặc điểm nổi bật, đưa ý nghĩ, cảm xúc của mình vào đoạn văn tả.
Nhận xét, chấm điểm những đoạn viết tốt
- HS đọc nội dung bài tập, quan sát tranh minh hoạ
- HS thực hành viết đọan văn
- Một số HS đọc đoạn văn 
3.Củng cố, dăn dò 
- HS viết chưa đạt về sửa chữa hoàn chỉnh viết vào vở. Tiếp tục luyện đọc để kiểm tra tiết sau.
Tiết 4
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Oân luyện về các kiểu câu ( câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến )
2. Oân luyện về trạng ngữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
- Một số tờ phiếu kẻ bảng BT 1 ;2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Bài cũ
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Bài 1; 2 
- GV phát phiếu cho HS làm bài tập trong nhóm đôi.
Câu hỏi : Răng em đau phải không ?
Câu cảm : Oâi, răng đau quá !
Bộng răng sưng của bạn ấy chuyển sang má khác rồi !
Câu khiến : Em về nhà đi !Nhìn kìa !
Câu kể : Các câu còn lại trong bài
Bài 3 : ( Tìm trạng ngữ )
- Tổ chức tương tự bài tập 2
Lời giải :Câu có trạng ngữ chỉ thời gian : Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét
Chuyện xảy ra đã lâu
Câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn : Ngồi trong lớp, tôi lấy lưỡi đẩy đi đẩy lại
- 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập 1; 2
- Cả lớp đọc lướt truyện “ Có một lần “ và nêu nội dung truyện.
- HS đọc thầm lại truyện, tìm các câu hỏi, kể, cảm, khiến trong bài.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
3. Củng cố, dặn dò :
- Xem lại lời giải BT 2;3.
- Tiếp tục luyện đọc.
Thứ tư ngày 16 tháng 5 năm 2007
Tiết 5
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 1)
2. Nghe thầy , cô đọc, viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nói với em.
II. . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phiếu viết tên bài (như tiết 1).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Bài cũ
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng : Thực hiện như tiết 1
2.3 Nghe- viết bài “ Nói với em”
- GV đọc 1 lần bài thơ Nói với em
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày từng khổ thơ, những từ ngữ dễ viết sai.
- Yêu cầu HS viết chính tả.
- GV đọc
- Chấm, chữa bài
- HS đọc thầm, theo dõi GGK
- HS luyện viết : lộng gió, lích rích, chìa vôi, sớm khuya,
- HS nêu nội dung bài thơ, gấp GSK.
- HS viết.
3. Củng cố, dặn dò :
- Về nhà luyện đọc bài thơ “ NoÙi với em”
- Quan sát hoạt động và sưu tầm tranh, ảnh chim bồ câu , chuẩn bị tiết 6.
Tiết 6
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 1)
2. Oân luyện viết đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật ( chim bồ câu )
II. . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
-Phiếu viết tên bài (như tiết 1).
- Tranh, ảnh minh hoạ hoạt động của con chim bồ câu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Bài cũ
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng : Thực hiện như tiết 1
2.3. Viết đoạn văn tả hoạt động của con chim bồ câu
- Giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài : dựa vào đoạn văn trong SGK, kết hợp với sự qaun sát của riêng mình để viết một đoạn văn tả hoạt động của con chim bồ câu. Chú ý những đặc điểm nổi bật, đưa ý nghĩa và cảm xúc của mình vào bài văn.
- GV nhận xét, ghi diểm.
- HS đọc nội dung bài tập và quan sát tranh ảnh minh hoạ con chim bồ câu.
- HS đọc đoạn văn tham khảo trong SGK.
- HS viết đoạn văn.
3. Củng cố, dặn dò :
- Yêu cầu những HS viết chưa đạt về viết lại, thử làm bài luyện tập ở tiết 7;8.
- Chuẩn bị : Kiểm tra định kì.
Thứ năm ngày 17 tháng 5 năm 2007
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( ĐỌC )
Thực hiện theo hướng dẫn của chuyên môn nhà trường
Thứ sáu ngày 18 tháng 5 năm 2007
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( VIẾT )
Thực hiện theo hướng dẫn của chuyên môn nhà trường

Tài liệu đính kèm:

  • docTV T 33-35.doc