Giáo án môn học Tiếng Việt khối lớp 4

Giáo án môn học Tiếng Việt khối lớp 4

TẬP LÀMVĂN

Viết thư

I. Mục tiêu

- Biết được mục đích của việc viết thư.

- Biết viết những bức thư thăm hỏi trao đổi thông tin đúng nội dung, kết cấu lời lẽ chân thành, tình cảm.

- HS say mê môn học.

II.Đồ dùng dạy - học

- Bảng phụ viết sẵn phần ghi nhớ

- Bảng lớp viết sẵn phần bài tập

III. Các hoạt động dạy - học

 

doc 29 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 847Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Tiếng Việt khối lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tập làmvăn
Viết thư
I. Mục tiêu
- Biết được mục đích của việc viết thư.
- Biết viết những bức thư thăm hỏi trao đổi thông tin đúng nội dung, kết cấu lời lẽ chân thành, tình cảm.
- HS say mê môn học.
II.Đồ dùng dạy - học 
- Bảng phụ viết sẵn phần ghi nhớ 
- Bảng lớp viết sẵn phần bài tập
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: 
- Cần kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật để làm gì?
- 3 hs trả lời - lớp nhận xét.
- Yêu cầu hs làm bài tập1, 2 
- Nhận xét cho điểm 
3. Bài mới 
- Yêu cầu hs đọc bài thư thăm bạn trang 26 SGK tìm hiểu nội dung, lí do viết thư, nội dung bức thư, cách viết bức thư.
- HS đọc và trả lời câu hỏi:
+ Lương viết thư cho Hồng để làm gì?
+ Theo em người ta viết thư để làm gì? 
+ Đầu thư bạn Lương viết gì?
+ Lương thăm hỏi tình hình gia đình và địa phương của Hồng như thế nào?
+ Lương thông báo với Hồng tin gì?
+Theo em nội dung bức thư cần có những gì?
+ Qua bức thư em nhận xét gì về phần mở đầu và phần kết thúc?
c. Ghi nhớ 
1-2 hs đọc thành tiếng - lớp đọc thầm
d. Luyện tập 
- Gọi hs đọc yêu cầu đề bài 
- 1 hs đọc trên bảng 
- GV hướng dẫn hs tìm hiểu bài, xác định mục đích và nội dung bức thư, cách xưng hô như bức thư.
e. Viết thư 
- Yêu cầu hs dựa vào gợi ý viết thư . 
- Làm nháp.
- GV nhận xét, uốn nắn.
- Gọi hs đọc 
- 3, 5 hs đọc lớp nhận xét.
- GV nhận xét cho điểm bài tốt.
4. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét giờ học 
- Về nhà viết thư vào vở - chuẩn bị bài sau.
tiếng việt
Ôn tập làm văn: Viết thư
I. Mục tiêu
- Củng cố cho hs biết được mục đích của việc viết thư.
- Biết viết những bức thư thăm hỏi trao đổi thông tin đúng nội dung, kết cấu lời lẽ chân thành, tình cảm.
- HS say mê môn học.
II.Đồ dùng dạy - học 
- Bảng phụ viết sẵn phần ghi nhớ 
- Bảng lớp viết đề bài văn viết thư.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: 
- Kiểm tra hs đọc thuộc phần ghi nhớ 
- 2 hs trả lời - lớp nhận xét.
- Nhận xét cho điểm 
3. Bài mới 
- Yêu cầu hs đọc đề bài : Viết một bức thư thăm hỏi một người bạn em mới quen ở trường khác và kể cho bạn nghe về thành tích học tập, rèn luyện của em hiện nay.
- HS đọc và trả lời câu hỏi:
+ Đề bài y/c em viết thư cho ai?
+ Em viết thư cho bạn để làm gì?
+ Phần mở đầu và phần kết thúc bức thư em trình bày ntn?
- GV hướng dẫn hs tìm hiểu bài, xác định mục đích và nội dung bức thư, cách xưng hô như bức thư.
- GV nhận xét - bổ sung. 
e. Viết thư 
- Yêu cầu hs dựa vào gợi ý viết thư . 
- Làm nháp.
- GV nhận xét, uốn nắn.
- Gọi hs đọc 
- 3, 5 hs đọc lớp nhận xét.
- GV nhận xét cho điểm bài tốt.
4. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét giờ học 
- Về nhà viết thư vào vở - chuẩn bị bài sau.
tập làmvăn
Cốt truyện
I. Mục tiêu
- Nắm được thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyệ.
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xắp xếp lại thứ tự các sự việc chính của một câu chuyện tạo thành cốt chuyện.
- HS ham học.
II.Đồ dùng dạy - học 
- Phiếu khổ to - bút dạ.
- Hai bộ băng giấy, mỗi bộ 6 băng giấy viết 6 sự việc chính của truyện cổ tích Cây Khế.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: Một bức thư thường gồm những phần nào? nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì?
- 1 hs trả lời - lớp nhận xét.
- Yêu cầu học sinh đọc bức thư của mình.
- 2hs đọc - lớp nhận xét.
- Nhận xét cho điểm 
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
b. Phần nhận xét.
Bài tập 1,2:
 - HS đọc yêu cầu.
- Phát phiếu cho hs trao đổi nhóm 
- Từng nhóm mở lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, tìm và ghi lại những sự việc chính trong chuyện.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Bài 3: Yêu cầu hs tự làm.
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ TLCH
- GV chốt lại: Cốt truyện thường gồm 3 phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc.
c. Ghi nhớ: Gọi hs đọc lại. 
3, 4 hs đọc lớp, đọc thầm.
Bai 1: Gọi hs đọc y/c
- 1 hs đọc.
- GV GT thêm cho hs hiểu: Sắp xếp 6 sự việc chính - cốt truyện.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Trao đổi theo cặp, 2 hs làm trên bảng lớp ( = bộ băng giấy )
- GV chốt lại kết quả: b- d- a- c; e-g
- Lớp nhận xét.
Bài 2: Gọi hs đọc y/c
- 1 hs đọc 
- Tổ chức cho hs k/c theo 2 cách 
- Xung phong kể: cách1 ( đối với hs TB ) + cách 2 ( đối với hs khá )
- GV cùng hs nhận xét - ghi đểm.
c. Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học 
- Xem bài chuẩn bị bài sau.
tập làm văn
Luyện tập xây dựng cốt truyện
I. Mục tiêu
- Tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý cho sẵn 
- Kể lại câu chuyện theo cốt truyện một cách hấp dẫn, sinh động.
- HS ham học.
II.Đồ dùng dạy - học 
- Bảng lớp chép sẵn đề bài.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: Thế nào là cốt truyện ?
- Cốt truyện thường có những phần nào ?
- HS lớp nhận xét.
- Nhận xét cho điểm 
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn xác định cốt truyện.
* Xác định yêu cầu của đề bài.
- 1 hs đọc.
- GV cùng hs phân tích đề, gạch chân những từ ngữ quan trọng.
- GV nhắc nhở hs: phải tưởng tượng và kể vắn tắt.
- Nghe hướng dẫn.
* Lựa chọn chủ đề.
- Gọi hs đọc gợi ý 1, 2.
- 2 hs đọc.
- Gọi một số hs nói về chủ đề mình lựa chọn.
- Nối tiếp nhau nói ( em kể câu chuyện về sự hiếu thảo hay về tính trung thực )
- GV nhắc hs có thể tưởng tượng ra những câu chuyện khác nhau
* Thực hành xây dựng cốt truyện.
- HS làm việc cá nhân, đọc thầm và lần lượt trả lời các câu hỏi .
- Gọi hs giỏi làm mẫu.
- Trả lời lần lượt các câu hỏi - lớp theo dõi.
- Tổ chức cho hs kể.
- Kể theo cặp.
- GV nhận xét ghi điểm.
- Thi kể trước lớp - lớp theo dõi nhận xét cùng GV bình chọn bạn có câu chuyện tưởng tượng sinh động, hấp dẫn.
- HS viết vắn tắt vào vở cốt truyện của mình.
c. Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học 
- Yêu cầu hs nói cách xây dựng cốt truyện.
- Xem bài chuẩn bị bài sau. Về nhà kể cho người thân nghe.
tập làm văn (bổ sung)
Luyện tập xây dựng cốt truyện
I. Mục tiêu
- Tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý cho sẵn 
- Kể lại câu chuyện theo cốt truyện một cách hấp dẫn, sinh động.
- HS ham học.
II.Đồ dùng dạy - học 
- Bảng lớp chép sẵn đề bài.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: Thế nào là cốt truyện ?
- Cốt truyện thường có những phần nào ?
- HS lớp nhận xét.
- Nhận xét cho điểm 
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn xác định cốt truyện.
* Xác định yêu cầu của đề bài.
- 1 hs đọc.
- GV cùng hs phân tích đề, gạch chân những từ ngữ quan trọng.
- GV nhắc nhở hs: phải tưởng tượng và kể vắn tắt.
- Nghe hướng dẫn.
* Lựa chọn chủ đề.
- Gọi hs đọc gợi ý 1, 2.
- 2 hs đọc.
- Gọi một số hs nói về chủ đề mình lựa chọn.
- Nối tiếp nhau nói ( em kể câu chuyện về sự hiếu thảo hay về tính trung thực )
- GV nhắc hs có thể tưởng tượng ra những câu chuyện khác nhau
* Thực hành xây dựng cốt truyện.
- HS làm việc cá nhân, đọc thầm và lần lượt trả lời các câu hỏi .
- Gọi hs giỏi làm mẫu.
- Trả lời lần lượt các câu hỏi - lớp theo dõi.
- Tổ chức cho hs kể.
- Kể theo cặp.
- GV nhận xét ghi điểm.
- Thi kể trước lớp - lớp theo dõi nhận xét cùng GV bình chọn bạn có câu chuyện tưởng tượng sinh động, hấp dẫn.
- HS viết vắn tắt vào vở cốt truyện của mình.
c. Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học 
- Yêu cầu hs nói cách xây dựng cốt truyện.
- Xem bài chuẩn bị bài sau. Về nhà kể cho người thân nghe.
Tiếng việt
Ôn tập làm văn: Viết thư
I. Mục tiêu
- Ôn tập nhằm củng cố và khắc sâu cho hs cách viết thư.
- Viết được một bức thư đầy đủ 3 phần với nội dung phù hợp.
- GD hs tính cẩn thận khi viết thư.
II.Đồ dùng dạy - học 
- Giấy để viết thư.
- Bảng lớp viết đề bài văn viết thư.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: ? Một bức thư thường gồm mấy phần đó là những phần nào ? Nội dung từng phần là gì ? 
- 2 hs trả lời - lớp nhận xét.
- Nhận xét cho điểm 
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
b. Tìm hiểu bài.
- GV nêu đề bài, rồi ghi bảng.
- HS đọc đề bài.
Đề bài: Nhân dịp năm mới, hãy viết thư cho một người thân ( ông bà, cô giáo cũ, bạn cũ,) để thăm hỏi và chúc mừng năm mới.
- GV hướng dẫn hs xác định y/ c của đề bài. 
- Xác định viết thư dịp nào? nội dung thư là gì ?
? Em viết thư cho ai? Em xưng hô với người đó như thế nào ?
- 2, 3 hs trả lời 
- GV nhận xét nhắc hs chú ý lời lẽ xưng hô và nội dung bức thư.
c. Viết thư:
- Yêu cầu hs thực hành viết 
- Viết ra giấy.
- GV theo dõi uốn nắn
- Chấm một số bài nhận xét, sửa.
4. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét giờ học 
- Thực hành viêt thư cho người thân nếu có - chuẩn bị bài sau.
Tiếng việt
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện 
I. Mục tiêu
Giúp hs: củng cố cho hs hiểu nội dung truyện Ba lưỡi rìu ( có các nhân vật nào? )
- Hiểu nội dung truyện.
- Dựa vào đoạn văn đã cho, phát triển lời kể ở bức tranh thành một đoạn văn kể chuyện.
- HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy - học 
HS: vở bài tập + bút.
GV: Nội dung bài chép bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: 
- Gọi 2 hs dựa vào 2 bức tranh, thi kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu.
- 2 hs trả lời - lớp nhận xét.
- Nhận xét cho điểm 
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
b. Tìm hiểu bài.
Bài 1: - GV chép bài 1 lên bảng.
1. Truyện Ba lưỡi rìu gồm có những nhân vật nào?
- HS đọc và trả lời
Bài 2:
2. Nội dung truyện nói về điều gì? 
- HS nối tiếp trả lời.
Bài 3: GV chép đoạn văn vào bảng phụ. 
- HS đọc : Dựa vào tranh và đoạn kể dưới đây cho bức tranh thứ nhất, phát triển lời kể ở bức tranh thứ 2 thành một đoạn văn kể chuyện.
- Đoạn văn: GV chép vào bảng phụ rồi treo lên bảng.
- HS đọc và làm bài .
- GV nhận xét - chữa đoạn văn của từng hs.
- HS nhận xét
4. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị bài sau.
Tiếng việt (ôn)
Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng kể chuyện theo trình tự không gian. Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong sgk.
- HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
- HS: SGK TVtập 1
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
b. Nội dung
Bài 1: Đọc lại đoạn kịch.
4 HS phân vai: Yết Kiêu, người cha, vua Trần, người dẫn chuyện (đọc 2 lần)
Bài 2: Gọi hs đọ ... ối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết bài).
2. Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp, kiểu gián tiếp); đoạn thân bài; đoạn kết bài (kiểu mở rộng, không mở rộng).
- HS say mê môn học.
II- Đồ dùng dạy - học
- Giấy khổ to và bút dạ.
- Bảng phụ viết sẵn dàn ý.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
I- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS nêu cách trình bày một bài văn hoàn chỉnh.
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét và cho điểm HS.
II- Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. GV chép đề bài lên bảng
Đề bài: Tả một loại cây mà em yêu thích.
* Gợi ý xây dựng dàn bài:
- Giới thiệu chung về cây em định tả.
- Tả bao quát.
- Tả từng bộ phận của cây.
- Nêu ích lợi của cây và cảm nghĩ của em.
* Yêu cầu HS tự viết bài văn vào vở.
- HS viết bài vào vở 
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm HS còn lúng túng.
- Nhắc nhở HS cách trình bày.
* Thu vở chấm bài nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét bài làm của HS 
- Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vào vở 
- Chuẩn bị bài sau.
Tiếng việt
Ôn tập làm văn: Điền vào giấy tờ in sẵn
I- Mục tiêu
1. Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn - Phiếu khai báo thay đổi hộ khẩu.
2. Biết tác dụng của việc khai báo thay đổi hộ khẩu.
II- Đồ dùng dạy - học
- Giấy khổ to và bút dạ.
- In sẵn phiếu khai báo thay đổi hộ khẩu
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
I- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS nêu cách trình bày một bài văn hoàn chỉnh.
- Gọi HS nhận xét.
II- Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. GV chép Nội dung lên bảng
 Em được chuyển về thị xã ở với dì để đi học. Em cần ghi vào "Phiếu khai báo thay đổi hộ khẩu" để đăng kí tạm trú. Hãy điền các thông tin vào mẫu (từ mục 1 đến mục 9):
1. Họ và tên :...............................tên thường gọi.................................
2. Sinh ngày..........tháng.......năm..............Nam.........Nữ....................
3. Quê quán (hoặc quê gốc) :..............................................................
4. Số chứng minh nhân dân :............do Công an .........cấp ngày........
5. Nghề nghiệp, nơi làm việc :............................................................
6. Nơi đăng kí hộ khẩu thường trú :....................................................
7. Nơi xin đến : ..................................................................................
8. Họ và tên chủ hộ nơi đến :.......................Quan hệ với chủ hộ........
9. Nội dung trình báo về sự thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu :................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm HS còn lúng túng.
- Nhắc nhở HS cách trình bày.
* Thu vở chấm bài nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét bài làm của HS 
- Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vào vở 
- Chuẩn bị bài sau.
Tiếng việt
Ôn luyện tập miêu tả 
các bộ phận của con vật
I- Mục tiêu
- Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật.
- Biết tìm câc từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vật.
- HS say mê môn học.
II- Đồ dùng dạy - học
- GV: nội dung.
- Bảng phụ viết sẵn.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
I- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS nêu cách trình bày một bài văn hoàn chỉnh.
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét và cho điểm HS.
II- Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. GV chép nội dung bài tập
GV chép và yêu cầu HS đọc đoạn văn:
Chú lợn có nước da trắng hồng, chiếc mõm dài trông thật ngộ nghĩnh. Trên chiếc mõm ấy là hai lỗ mũi lúc nào cũng ươn ướt, phập phồng. Chiếc mõm ấy không lúc nào yên. Lúc thì phải ủi thành chuồng, lúc thì táp thức ăn phàm phạp, lúc thì kêu eng éc. Hai mắt ti hí lúc nào cũng như muốn nhắm tít lại. Sau hai mảng mông nở nang là cái đuôi nhỏ xíu. Chót đuôi có một túm lông trông như cây chổi cùn bé tí.
Đoạn văn miêu tả bộ phận nào của chú lợn ?
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ghi lại những đặc điểm của chú lợn :
Nước da :.............................................................................................
Chiếc mõm :..........................................................................................................................................................................................................................................................
Hai cái tai :..........................................................................................
Hai mắt :.............................................................................................
Thân hình :............................................................................................................................
Cái đuôi :.............................................................................................
GV thu bài và chấm bài - nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà hoàn thành bài 
- Chuẩn bị bài sau.
Tiếng việt Chính tả:
Phân biệt l/n, dấu hỏi/ dấu ngã
I- Mục tiêu
- HS nắm được cách điền l/n vào chỗ trống trong đoạn văn, sửa đúng chính tả trong đoạn văn.
- Biết viết các từ láy bắt đầu bằng tiếng có thanh hỏi, thanh ngã.
- HS say mê môn học.
II- Đồ dùng dạy - học
- GV: nội dung.
- Bảng phụ viết sẵn.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
I- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS viết bảng một số từ có phụ âm l/n.
- 2 HS lên bảng
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét và cho điểm HS.
II- Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. GV chép nội dung bài tập
Yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau;
- GV hướng dẫn nếu HS nào còn lúng túng.
Bài 1: Điền l hoặc n vào chỗ trống trong đoạn văn:
 Tôi đi giữa bãi dâu và có cảm giác như đang (a).......ội dưới (b) .......òng sông cạn. Cát (e)......ắng chói chang, làm cho (g)...... ớp cát dưới chân tôi mát rượi. Những cành dâu (h)..... oè xoè theo gió như trăm nghìn cánh tay xoè ra, hứng lấy những ánh nắng vàng rực, che mát cho khoai (i)......ang.
Bài 2. 
a. Viết tiếp 5 từ láy phụ âm đầu l.
M: long lanh, ...............................................................................................
b. Viết tiếp 5 từ láy phụ âm đầu n.
M: nóng nực, ................................................................................................
c. Mọi người khoác vai nhau thành một sợi dây dài
Bài 3. Gạch dưới các từ ngữ viết sai chính tả trong những câu văn dưới đây và viết lại câu văn sau khi đã sửa đúng:
a, Cuối tháng mười, gió chướng nao xao qua ngọn lá, làm xao xuyến mắt sông và kéo theo lỗi nhớ trong lòng Mười Rạnh. (...........................................................................................................................)
b, Cái gió đưa cá về đồng .đưa hương núa chín vào quê và gợi lại cho con người những kỉ liệm gần xa. (.............................................................................)
c, Trời chuyển khá nhanh, mưa vội vả như ông trời bất thần nàm vở cái túi nước khổng lồ treo sẵn trên cao. (.......................................................................)
Bài 4 a, Viết tiếp 5 từ láy bắt đầu bằng tiếng có thanh hỏi:
M: nhỏ nhắn,..................................................................................................
 Viết tiếp 5 từ láy bắt đầu bằng tiếng có thanh ngã:
M: nhũn nhặn, ...................................................................................
3. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét giờ học. 
- Chuẩn bị bài sau.
Tiếng việt Chính tả:
Ôn trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
I- Mục tiêu
- HS nắm được cách điền l/n vào chỗ trống trong đoạn văn, sửa đúng chính tả trong đoạn văn.
- Biết viết các từ láy bắt đầu bằng tiếng có thanh hỏi, thanh ngã.
- HS say mê môn học.
II- Đồ dùng dạy - học
- GV: nội dung.
- Bảng phụ viết sẵn.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
I- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS viết bảng một số từ có phụ âm l/n.
- 2 HS lên bảng
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét và cho điểm HS.
II- Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. GV chép nội dung bài tập
Yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau;
- GV hướng dẫn nếu HS nào còn lúng túng.
Bài 1: Điền l hoặc n vào chỗ trống trong đoạn văn:
 Tôi đi giữa bãi dâu và có cảm giác như đang (a).......ội dưới (b) .......òng sông cạn. Cát (e)......ắng chói chang, làm cho (g)...... ớp cát dưới chân tôi mát rượi. Những cành dâu (h)..... oè xoè theo gió như trăm nghìn cánh tay xoè ra, hứng lấy những ánh nắng vàng rực, che mát cho khoai (i)......ang.
Bài 2. 
a. Viết tiếp 5 từ láy phụ âm đầu l.
M: long lanh, ...............................................................................................
b. Viết tiếp 5 từ láy phụ âm đầu n.
M: nóng nực, ................................................................................................
c. Mọi người khoác vai nhau thành một sợi dây dài
Bài 3. Gạch dưới các từ ngữ viết sai chính tả trong những câu văn dưới đây và viết lại câu văn sau khi đã sửa đúng:
a, Cuối tháng mười, gió chướng nao xao qua ngọn lá, làm xao xuyến mắt sông và kéo theo lỗi nhớ trong lòng Mười Rạnh. (...........................................................................................................................)
b, Cái gió đưa cá về đồng .đưa hương núa chín vào quê và gợi lại cho con người những kỉ liệm gần xa. (.............................................................................)
c, Trời chuyển khá nhanh, mưa vội vả như ông trời bất thần nàm vở cái túi nước khổng lồ treo sẵn trên cao. (.......................................................................)
Bài 4 a, Viết tiếp 5 từ láy bắt đầu bằng tiếng có thanh hỏi:
M: nhỏ nhắn,..................................................................................................
 Viết tiếp 5 từ láy bắt đầu bằng tiếng có thanh ngã:
M: nhũn nhặn, ...................................................................................
3. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét giờ học. 
- Chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • doctap lam van(1).doc