Tiết 37 : Bài BỐN ANH TÀI
I.MĐYC:
1. Đọc:
- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng: nắm tay, đóng cọc, lấy tai tác nước, móng tay đục máng.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh, nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh.
- Hiểu nội dung (phần đầu) truyện: ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Ôn tập (Thi HK I)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Bốn anh tài
TUẦN 19 Thứ hai ngày 08 tháng 01 năm 2007 TẬP ĐỌC Tiết 37 : Bài BỐN ANH TÀI I.MĐYC: 1. Đọc: - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng: nắm tay, đóng cọc, lấy tai tác nước, móng tay đục máng. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh, nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé. 2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh. - Hiểu nội dung (phần đầu) truyện: ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. II. Đồ dùng: - Tranh minh họa bài tập đọc. - Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn đọc. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Ôn tập (Thi HK I) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Bốn anh tài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a/ Luyện đọc: - Đ1: “Từ đầuvõ nghệ - Đ2: Hồi ấy.yêu tinh - Đ3: Đến một cánh đồngyêu tinh - Đ4: Đến một vùng kháclên đường - Đ5: Còn lại Phát âm: Cẩu Khây, võ nghệ, giáng xuống, sốt sắng. - Giải nghĩa từ: SGK/5 b/ Tìm hiểu bài: - Cẩu Khây nhỏ nhưng ăn hết một lúc chín chõ xôi 15 tuổi đã tinh thông võ nghệquyết chí diệt cái ác. Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật, làng bản tan hoang, nhiều nơi không ai còn sống sót. - Giối thiệu chú bé Cẩu Khây và sự xuất hiện của yêu tinh. - Cẩu Khây lên đường diệt yêu tinh cùng 3 người bạn: Nắm tay đóng cọc, dùng tay làm vồ đóng cọc. Lấy tai tát nước, dùng tai để tát nước. Móng tay đục máng, đục gỗ thành lòng máng -> dẫn nước vào ruộng. - Cẩu Khây cùng lên đường diệt yêu tinh với ba người bạn. - Ý nghĩa: Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa của dân lành, của bốn anh em Cẩu Khây. c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Cách thể hiện: Đọc diễn cảm, giọng kể khá nhanh. Đoạn văn đọc: “ngày xưadiệt trừ yêu tinh” Học sinh đọc nối tiếp bài. - Đọc đoạn 1+2-> TLCH: Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt? Có chuyện gì đã xảy ra với quê hương của Cẩu Khây? - Ý đoạn này nói lên điều gì? - Đọc đoạn còn lại-> TLCH: Cẩu Khây lên đường diệt yêu tinh cùng với những ai? Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì? - Đoạn này nói điều gì? - Nội dung của truyện là gì? - Đọc nối tiếp, tìm cách thể hiện - Đọc nhóm đôi -> cá nhânch thể hiện ài năng gì? ng aiy? ân lành, của bốn anh em Cẩu Khây. dẫn nước vào ruộng. C 3. Củng cố, dặn dò: - Truyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì? - Chuẩn bị: Chuyện cổ tích về loài người. KỂ CHUYỆN: Tiết 19 : Bài BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN I. MĐYC: 1. Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV, tranh minh họa, HS biết thuyết minh nội dung của mỗi tranh bằng 1-2 câu; kể lại được câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác). 2. Rèn luyện kỹ năng nghe: - Nghe cô kể chuyện, nhớ cốt truyện. - Nghe bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II. Đồ dùng: - Tranh minh họa truyện. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Ôn tập B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Bác đánh cá và gã hung thần 2. GV kể chuyện: - Kể lần 1, kết hợp với giải nghĩa từ khó. + Ngày tận thế: ngày cuối của sự sống trên trái đất (ngày chết) + Hung thần: Vị thần độc ác, hung bạo. + Vĩnh viễn: không bao giờ gặp được, thấy được (mãi mãi) - Kể lần 2, kết hợp tranh 3. Hướng dẫn học sinh thực hiện các yêu cầu của bài tập: a/ Tìm lời thuyết minh cho tranh: - Tranh 1: Bác đánh cá kéo được mẻ lưới trong đó chỉ có duy nhất cái bình. - Tranh 2: Bác mừng lắm vì cái bình đem ra chợ bán cũng được khối tiền. - Tranh 3: Từ trong bình một làn khói đen kịt tuôn ra và hiện hình một con quỷ. - Tranh 4: Con quỷ muốn giết bác đánh cá để thực hiện lời nguyềncủa nó. - Tranh 5: Bác đánh cá lừa con quỷ chui lại vào bình và vứt bình xuống biển sâu. b/ Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - Kể chuyện trong nhóm - Thi kể chuyện - Ý nghĩa: Truyện ca ngợi bác đánh cá mưu trí, dũng cảm đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác. - Lắng nghe - Quan sát tranh và lắng nghe - Làm việc theo nhóm. Trao đổi -> ý kiến về nội dung của từng tranh. - Kể theo nhóm -> cá nhân kể - Trao đổi về ý nghĩa của truyện. 4. Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - CB: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. ********************************* TẬP LÀM VĂN Tiết 37 : Bài LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MĐYC: - Củng cố nhận thức về hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật. - Thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả theo hai cách trên. II. Đồ dùng: - Bảng phụ ghi nội dung ghi nhớ về hai cách mở bài. - Giấy khổ to để học sinh làm BT2 III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Nêu lại hai cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật. - Treo bảng phụ đã viết sẵn hai cách mở bài. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật. 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: - Điểm giống nhau: Các đoạn mở bài trên đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách. - Điểm khác nhau: + Đoạn a, b (mở bài trực tiếp) giới thiệu ngay đồ vật cần tả. + Đoạn c: (mở bài gián tiếp) nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả. Bài 2: - Lưu ý: + Chỉ viết đoạn mở bài về miêu tả cái bàn học của em (bàn học ở trường hoặc ở nhà) + Viết 2 đoạn mở bài theo 2 cách khác nhau cho bài văn. - HS nối tiếp đọc bài viết - Nhận xét, chấm điểm. - Làm việc cá nhân. + Đọc thầm đoạn mở bài, trao đổi cùng bạn, so sánh -> tìm đoạn giống nhau và khác nhau của các đoạn mở bài. - Làm việc cá nhân - Viết đoạn mở bài theo 2 cách -> trình bày 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu ghi nhớ về 2 cách mở bài - CB: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật. ---------------------------------------- CHÍNH TẢ : Tiết 19 . Bài : Nghe - viết KIM TỰ THÁP AI CẬP I. MĐYC : - Nghe, viết đúng chính tả , trình bày đúng đoạn văn : Kim tự tháp Ai Cập. - Làm đúng các bài tập phân biệt những từ có âm, vần dễ lẫn : S/ x , iêc / iêt II. ĐỒ DÙNG - Phiếu viết nội dung bài tập 2- Băng giấy viết n/d BT3b III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A.Bài cuÕ : (Ôn tập thi HK1) B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Giới thiệu đoạn văn : Kim tự tháp Ai Cập 2. Hướng dẫn học sinh nghe viết : a. Giáo viên đọc bài viết Nội dung : Ca ngợi Kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập. b. Hướng dẫn từ khó : -kiến trúc, nhằng nhịt, giếng sâu, buồng c. Viết bài d. Chấm, chữa bài Chấm 7 – 10 vỡ -> nhận xét 3. Hướng dẫn làm bài tập : - Bài tập 2 * Kết quả : sinh, biết, sáng, tuyệt ; xứng - Bài tập 3 b : Viết đúng Viết sai - thời tiết thân thiếc - công việc nhiệc tình - chiết cành mải miếc 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét chung về một số lỗi HS còn mắc phải nhiều Chuẩn bị : Nghe –viết : Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp - Lắng nghe – TLCH : Đoạn văn nói lên điều gì ? -Đọc thầm-> phát hiện các từ khó - Viết bài vào vở - KT chéo Làm việc nhóm đôi + Trao đổi-> làm Vở BT Vở BT Thứ tư ngày 10 tháng 01 năm 2007 TẬP ĐỌC Tiết 38 : Bài CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I.MĐYC: 1. Đọc lưu loát toàn bài - Đọc đúng cá từ ngữ khó do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm, dàn trải, dịu dàng, chậm hơn ở câu thơ kết bài. 2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ : mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người, trẻ em. Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng: - Tranh minh họa bài tập đọc. - Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn đọc. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Bốn anh tài : Gọi học sinh đọc bài – trả lời câu hỏi B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Chuyện cổ tích về loài người 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a/ Luyện đọc: Phát âm: lời ru, bế bồng, nghĩ - Giải nghĩa từ: SGK/5 b/ Tìm hiểu bài: - Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái đất. Trái đất lúc đó chỉ có toàn trẻ con, cảnh vật trống vắng, trịu trần, không dáng cây, ngọn cỏ. - Sau khi trẻ sinh ra, cần có ngay mặt trời để trẻ nhìn cho rõ, cần có ngay mẹ vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ cần bế bồng, chăm sóc, cần bố giúp trẻ hiểu biết, bảo con trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghĩ, cần thầy giáo dạy trẻ học hành. - Ý nghĩa: Ca ngợi trẻ em, thể hiện tình cảm trân trọng của người lớn với các trẻ em. c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL - Cách thể hiện: Đọc toàn bài với giọng kể chậm rải, dàn trải, dịu dàng, chậm hơn ở câu thơ cuối Đọc diễn cảm khổ thơ 4,5 Học thuộc lòng Học sinh đọc nối tiếp khổ thơ - Làm việc theo nhóm - Đọc thầm từng khổ thơ -> trao đổi để TLCH :* Trong câu chuyện cổ tích này” ai là người sinh ra đầu tiên * Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay mặt trời? Vì sao cần có ngay người mẹ? * Bố giúp trẻ em những gì? * Thấy giáo giúp trẻ những gì ? - Ý nghĩa của bài thơ này là gì ? - Đọc nối tiếp bài thơ -> tìm cách thể hiện - Luyện đọc nhóm đôi -> ... 3a hay 3b. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Học sinh viết bảng, lớp viết nháp: lung linh, thông tin, thầm kín, lặng thinh, nhường nhịn B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nhớ-viết:” Bài thơ về tiểu đội xe không kính” 2. Hướng dẫn học sinh nhớ-viết: - Đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối a/ Từ khó: xoa mắt đắng, đột ngột, sa, ùa vào, ướt. b/ Viết bài c/ Chấm chữa bài: chấm 7-10 bài, nhận xét. 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 2a: Kết quả: giàu sang, sum họp, sung sướng - xum xuê, sản xuất, xuồng máy. Bài 3b: Kết quả: biển, lũng - Theo dõi SGK, đọc thầm - Phát hiện từ khó - viết vở - KT chéo - Nhóm đôi - Làm việc cá nhân 4. Củng cố, dặn dò: - Nhắc nhở một số lỗi học sinh mắc phải nhiều. - CB: Nghe-viết: Ai nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4 Thứ ba ngày TẬP ĐỌC Tiết 54 Bài: CON SẺ I. MĐYC: - Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện. - Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già. II. Đồ dùng: - Tranh minh họa bài học trong SGK III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Dù sao trái đầt vẫn quay! - Gọi học sinh đọc bài + TLCH B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Con sẻ 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a/ Luyện đọc: - Đ1: “Tôi trên tổ xuống - Đ2: con chó của con chó - Đ3: sẻ già xuống đất - Đ4: con chó thán phục - Đ5: còn lại - Phát âm: chậm rãi, mõm, khẳn đặc, thán phục. - Giải nghĩa từ: SGK/91 b/ Tìm hiểu bài - Trên đường đi con chó đánh hơi thấy một con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống. Nó chậm rãi tiến lại gần con sẻ non - Đột nhiên, một con sẻ già từ trên cây lao xuống đất cứu con. Dáng vẻ của nó rất hung dữ -> con chó phải dừng lại và lùi vì cảm thấy trước mặt nó có một sức mạnh làm nó phải ngần ngại. - Con sẻ già lao xuống như một hòn đá lòng dựng ngược lấy thân mình phủ kín sẻ con - Đó là sức mạnh của tình mẹ con, một tình cảm tự nhiên, bản năng trong con sẻ khiến nó dù khiếp sợ con chó săn to lớn vẫn lao vào nơi nguy hiểm để cứu con. - Vì hành động của con sẻ nhỏ dũng cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để cứu con là một hành động đáng trân trọng, khiến con người cũng phải cảm phục. - Ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già. c/ Đọc diễn cảm:- Cách thể hiện: + Đ1: 2 câu đầu giọng khoan thai, từ câu 3 chuyển giọng hồi hộp tò mò. + Đ2 và 3: Giọng hồi hộp, căng thẳng + Đ4 và 5: Giọng chậm rãi, thán phục - Đọc đoạn”bỗng từ trên cây cuốn nó xuống đất” - Đọc nối tiếp - Đọc đoạn 1 + Trên đường đi con chó thấy gì? nó định làm gì? - Đọc đoạn 2, 3, 4: + Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại và lùi? + Hình ảnh sẻ mẹ dũng cảm lao xuống cứu con được miêu tả như thế nào? + Em hiểu câu “một sức mạnh vô hình vẫn cuốn nó xuống đất” là sức mạnh gì? - Đọc đoạn cuối + Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé. - Ý nghĩa của bài? -Đọc nối tiếp, tìm cách thể hiện. - Luyện đọc nhóm đôi -> cá nhân 3. Củng cố, dặn dò: - Em yêu thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao? - CB: Đường đi Sapa LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 53 Bài: CÂU KHIẾN I. MĐYC: -Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến. - Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến. II. Đồ dùng: - Bảng phụ viết câu khiến ở BT1 (phần nhận xét) - Bốn băng giấy, mỗi băng viết một đoạn văn ở BT1 (LT) - Một số tờ giấy làm BT2, 3 (LT) III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: MRVT: Dũng cảm - Gọi một học sinh làm lại BT3 - Nêu các câu thành ngữ nói về lòng dũng cảm? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Câu khiến 2. Phần nhận xét: Bài 1, 2: - Câu: Mẹ mời sứ giả vào đây cho con! (dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào) - Dấu chấm than ở cuối câu. Bài 3: - Kết luận: Khi viết câu nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn, nhờ vả, của mình với người khác ta có thể đặt ở cuối câu dấu chấm hoặc dấu chấm than. 3. Ghi nhớ: Câu khiến dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn, của người nói, người viết với người khác. - Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than (!) hoặc dấu chấm. 4. Luyện tập: Bài 1: Câu khiến a/ Hãy gọi người hàng hành vào cho ta! b/ Lần sau chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu! Bài 2: Nhận xét kết quả làm việc của các nhóm. Bài 3: + Học sinh nối tiếp trình bày câu văn của mình. + Nhận xét: - Làm việc nhóm đôi. + Suy nghĩ , trao đổi -> nêu ý kiến. - Làm việc cá nhân + Đặt câu để nói với bạn bên cạnh một câu để mượn quyển vở. + 4-6 em trình bày câu văn. - Đọc nội dung ghi nhớ. - Làm việc cá nhân -> trao đổi với bạn. - Làm việc theo nhóm + Trao đổi -> tìm các câu khiến ở sách Tiếng Việt hoặc sách Toán. - Làm việc cá nhân + Đặt câu khiến 5. Củng cố, dặn dò: - Nêu đặc điểm của câu khiến? - CB: Cách đặt câu khiến LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 54 Bài: CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN I. MĐYC: -Học sinh nắm được cách đặt câu khiến. Biết đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau. II. Đồ dùng: - 3 băng giấy viết câu văn “ Nhà vua Long Vương” - 4 băng giấy, mỗi băng viết 1 câu văn ở BT1 (LT) - 6 tờ giấy khổ rộng để học sinh làm BT2, 3 III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Câu khiến - Nêu đặc điểm câu khiến? Ví dụ? - Đọc 3 câu khiến tìm ở SGK (Tiếng Việt – Toán) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Cách đặt câu khiến 2. Phần nhận xét: - Câu kể: Nhà vua hoàn gươm lại cho Long vương. -> Nhà vua hãy (nên, phải, đừng, chớ) hoàn gươm lại cho Long vương đi (thôi, nào)! -> Xin/mong nhà vua hoàn gươm lại cho Long vương! -> Xin nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long vương! -> Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long vương đi! -> Xin nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long vương đi! 3. Ghi nhớ: Muốn đặt câu khiến, có thể dùng một trong những cách sau: - Thêm các từ hãy, đừng, chớ, nên, phải, vào trước động từ. - Thêm các từ lên, đi, thôi, nào, vào cuối câu. - Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến. 4. Luyện tập: Bài 1:- Vd: Nam đi học Nam đi học đi! Nam phải đi học! Nam hãy đi học đi! Nam đi học nào! Đề nghị Nam đi học! Nam chớ (đừng) đi học! Bài 2:Kết quả: Ngân cho tớ mượn bút của cậu với! Ngân ơi cho tớ mượn cái bút nào! Thưa bác, bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ! Xin phép bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ! Bài 3-4Ví dụ: + Hãy giúp mình giải bài toán này với! (Em không giải được bài toán khó, em nhờ bạn hướng dẫn cách giải) + Chủ nhật này chúng mình đi xem đi (Rủ bạn cùng làm một việc gì đó) + Xin thầy cho em vào lớp ạ! (xin người lớn cho phép làm việc gì đó) Bài 5 Củng cố, dặn dò: - Nêu cách đặt câu khiến? CB: MRVT: Du lịch. Thám hiểm - Đọc Nội Dung Cần Ghi Nhớ. - Làm Việc Cá Nhân. + Chuyển Câu KểàCâu Cầu Khiến. - Làm việc nhóm đôi. + Trao đổi để đặt câu khiến phù hợp với tình huống. Làm việc theo nhóm. + Trao đổi à đặt câu khiến theo yêu cầu bài tập. + Nêu tình huống sử dụng các câu trên. Thứ sáu 17.03.2006 Tập làm văn. Tiết 54. Bài: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI MĐYC: - Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn và cua rmình khi được cô giáo chỉ rõ. - Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ đặt câu, lỗi chính tả, biết tự chữa những lỗi cô giáo yêu cầu chữa trong bài viết cua rmình. - Nhận thức được cái hay của bài được thầy, cô khen. Đồ dùng: Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi. Các hoạt động dạy học: 1. Nhận xét chung về kết quả bài viết: Ưu điểm chính: + Tất cả các bài viết đều thể hiện được ba phần của bài văn miêu tả cây cối. + Bài viết thể hiện được trọng tâm của đề. + Một số bài diễn đạt tốt, giàu ý (Nguyệt, Quyên, Tài, ) + Bên cạnh vẫn có một số bài viết sơ sài, nghèo ý, diễn đạt câu văn lủng củng. Thống kê điểm: Điểm 9-10: 6 7-8 : 18 5-6: 7 0-4: 2 2. Hướng dẫn học sinh sửa bài: - Phát phiếu học tập - Theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc - Hướng dẫn chữa lỗi chung a. Chính tả: - gắng liền; úp xát; mơn mỡn; giấu hiệu; răm rang. b.Ngữ pháp: - Lá bàng nhỏ li ti như chiếc lược (miêu tả chưa chính xác) - Cây bàng rất to, hai, ba người ôm không xuể, cành của nó như một chiếc ô khổng lồ, lá của cây bàng rất nhỏ và có màu xanh. - Cây phượng đã cho tuổi học trò chúng tôi hồn nhiên ngây thơ và đáng yêu của chúng tôi. 3. Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay - Đọc đoạn văn hay, bài văn hay. - Hướng dẫn học sinh trao đổi, thảo luận à tìm ra cái hay của đoạn văn, bài văn. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung về tiết trả bài. - Nhắc nhở các học sinh yếu về nhà viết lại bài. - CB: Ôn tập. . Lắng nghe Làm việc cả lớp. + Sửa lỗi sai vào phiếu. + Đổi chéo bài để kiểm tra sửa lỗi. - gắn liền; úp sát; mơn mởn; dấu hiệu; râm ran. . lá bàng to hơn bàn tay của bố. Cây bàng rất to, hai, ba người ôm không xuể. Cành của nó vươn dài ra tứ phía tạo nên một chiếc ô màu xanh khổng lồ, Còn lá của nó thì to như chiếc quạt nan của bà. - Cây phượng đã làm cho tuổi học trò của chúng tôi thêm hồn nhiên và đáng yêu. Lắng nghe. + Trao đổi à phát hiện cái hay của đoạn
Tài liệu đính kèm: