môn toán
bài: luyện tập
i -mục tiêu:
giúp hs củng cố về :
- khắc sâu, củng cố về biểu tượng hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
- nhận diện nhanh các hình đã học
- yêu thích môn toán.
ii- đồ dùng:
- gv: sgk, bộ đồ dùng toán.
- hs: bộ đồ dùng toán, sgk.
ii-các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Tuần: 2 Tiết: 4 Thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2008 Môn toán Bài: Luyện tập I -Mục tiêu: Giúp hs củng cố về : - Khắc sâu, củng cố về biểu tượng hình vuông, hình tròn, hình tam giác. - Nhận diện nhanh các hình đã học - Yêu thích môn toán. II- Đồ dùng: GV: SGK, Bộ đồ dùng toán. HS: Bộ đồ dùng Toán, SGK. II-Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Nội dung- Thời gian Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò A- Bài cũ: - GV đưa các hình để HS nhận diện - 3 HS . 2’ - Nhận xét ghi điểm. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu ghi tên đầu bài. - 2 HS nhắc lại. 2 Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: Củng cố hình: - GV đọc yêu cầu. - 3 HS nhắc lại. vuông, tam giác, tròn 10’ + Theo con làm thế nào để các hình giống nhau được dễ nhìn ra thì các con tô như thế nào? - HS trả lời. ( + Hình vuông tô cùng một màu,.) - HS thực hành tô. - GV quan sát giúp HS yếu. - Cho HS kiểm tra theo cặp. - HS kiểm tra theo cặp. + Có bao nhiêu hình vuông? - Các cặp báo cáo. +Có bao nhiêu hình tròn?... Bài 2: Củng cố hình vuông, tam giác - GV đọc yêu cầu. - 3 HS nhắc lại. - GV gợi ý: + Người ta cho mấy hình tam giác? Mấy hình vuông? - HS trả lời. + Con nhận xét gì mẫu? ( Ghép thành hình có 2 hình tam giác 2 bên và hình vuông ở giữa. - HS ghép thử. +Vậy hãy quan sát hình phần a,b,c và làm - Hs thực hành ghép theo theo mẫu nhóm. - GV quan sát các nhóm còn lúng túng. - Các nhóm cử đại diện - GV kiểm tra công bố kết quả. đi kiểm tra cùng GV. * Vậy từ hình vuông và tam giác chúng a có thể ghép được thành nhiều hình khác c- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - HS hát một bài. 5’ - B/ S: Các số 1,2,3. Tuần: 2 Tiết: 4 Thứ tư ngày 18 tháng 9 năm 2008 Môn toán Bài: Các số 1,2,3 I -Mục tiêu: Sau bài học. HS có thể: - Có khái niệm ban đầu về số 1, 2, 3( Mỗi số đại diện cho một lớp các tập hợp, có cùng số lượng) - Biết đọc, viết các số 1,2,3. Biết đếm từ 1 đến 3 và từ 3 về 1. - Nhân biết số lượng các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật và thứ tự các số trong bộ phận đầu của dãy tự nhiên. II- Đồ dùng: GV: SGK, mô hình đồ vật. HS: Bộ đồ dùng Toán, SGK. II-Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Nội dung- Thời gian Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò A- Bài cũ: - GV đưa hình vuông, hình tròn, tam giác - HS nêu tên. 2’ để HS nhận diện. - Nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm. B- Bài mới: - 2 HS nhắc lại. 1- Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu ghi tên đầu bài. 2- Các hoạt động: a- Hoạt động 1: Giới thiệu số 1, 2, 3 15’ Bứơc 1: Thao tác với đồ dùng trực quan - 2 HS lên thực hành. - GV lần lượt đưa các đồ vật: 1 bông hoa, một con chim, 1 cái bảng, 1 que tính,.. - HS trả lời. + Có mấy bông hoa? Có mấy con chim? Bước 2: Rút ra kết luận + Một con chim, 1 bônh hoa, 1 que tính đều có số lượng là mấy? - HS trả lời Để chỉ số lượng là một ta dùng số 1. - Đưa số1 in, chữ số 1 viết. - HS quan sát - Y/c HS tìm số 1. - GV viết mẫu chữ số 1 và nêu quy trình viết. - HS viết bảng con Dạy tương tự với số 2, 3. theo Cho HS mở SGK đếm các hình lập phương thứ tự 1, 2, 3 và ngược lại 3, 2, 1. 3-Thực hành: 20 ’ Thực hành viết các chữ số 1, 2, 3. - HS đọc yêu cầu. Bài 1: - GV lư ý HS viết các chữ số và viết vào vở ô li - HS viết bài vào vở. - Nhận xét- sửa cho HS viết chưa đúng. - Đổi vở kiểm tra bài. Bài 2: Nhận biết số lượng các đồ vật. - GV cho HS làm bài theo cặp vào SGK. - HS làm bài. C- Củng cố, dặn - Các cặp báo cáo dò 3’ - Nhận xét giờ học. - Bài 3 làm vào giờ tự học. Tuần: 2 Tiết: 4 Thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2008 Môn toán Bài: Luyện tập I -Mục tiêu: Giúp HS : - Nhận biết số lượng các nhóm đồ vật có không quá 3 đồ vật . - Đọc, viết , đếm số trong phạm vi 3. - Yêu thích môn toán. II- Đồ dùng: GV: SGK, bảng phụ . HS: Bộ đồ dùng Toán, SGK. II-Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Nội dung- Thời gian Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò A- Bài cũ: - GV đưa các đồ vật cho HS số lượng. - 3 HS . 2’ - Nhận xét ghi điểm. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu ghi tên đầu bài. - 2 HS nhắc lại. 2 Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: Củng cố các số - GV đọc yêu cầu. - 3 HS nhắc lại. 1,2,3 - GV cho HS làm bài vào SGK. - HS làm bài. Đổi vở kiểm tra bài của bạn. GV viết các số 1, 2, 3. - HS đếm. - HS kiểm tra theo cặp. - Các cặp báo cáo. Bài 2: Củng cố thứ - GV cho HS tập đọc yêu cầu - 2 HS đọc yêu cầu. tự các số 1, 2, 3 - GV giải thích mẫu thứ tự của các số là 1, - Hs làm bài vào SGK. 2, 3. Đây là cách đếm xuôi. - GV cho HS đọc cặp 2 số một lần để biết đươch cách đếm ngược. - HS đọc nối tiếp - HS nhận xét Bài 3: Cấu tạo của số - GV cho Hs làm bài tương tự bài 1 3 - HS thực hành làm bài. + Vì sao con điền vào ô trống màu xanh - 1 HS lên bảng làm. là 3. - Lớp đổi vở kiểm tra. - GV cho HS chỉ vào tranh “ 2 và 1 là 3” Báo cáo kết quả. “ 3 gồm 2 và 1” và ngược lại. Bài 4: Viết các số 1, 2, 3 theo thứ tự từ bé đến lớn. - HS làm bài vào vở. +Con vừa viết các số 1, 2, 3 theo thứ tự nào? - HS làm bài. - HS đọc. c- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - HS hát một bài. 5’ - B/ S: Các số 1, 2, 3, 4, 5. Tuần: 2 Tiết: 4 Thứ sáu ngày 20 tháng 9 năm 2008 Môn toán Bài: Các số 1,2,3 4, 5. I -Mục tiêu: Sau bài học. HS có thể: - Có khái niệm ban đầu về số 4, 5 ( Mỗi số đại diện cho một lớp các tập hợp, có cùng số lượng) - Biết đọc, viết các số 4,5 . Biết được thứ tự của từng số trong dãy số( 2 đứng trước 1 ) - Nhận biết được cácnhóm có từ 1 đến 5 đồ vật. II- Đồ dùng: GV: SGK, mô hình đồ vật. HS: Bộ đồ dùng Toán, SGK. II-Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Nội dung- Thời gian Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò A- Bài cũ: 1, 2, 3. Y/c HS đếm ngược, xuôi. - HS đếm . 2’ + Số 1 đứng ở đâu? - Nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm. B- Bài mới: - 2 HS nhắc lại. 1- Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu ghi tên đầu bài. 2- Các hoạt động: a- Hoạt động 1: Giới thiệu số4 và chữ số 4 7’ - GV cho HS mở SGK ( 14) , để điền số vào ô - HS thực hành. trống. - 3 HS đọc. + Các con vừa điền được những số nào? - HS trả lời. - GV gắn 4 bông hoa. Hỏi có mấy bông hoa? - HS trả lời - Y/ c HS quan sát SGK và hỏi có mấy bạn gái? - Tương tự với các hình khác trong SGK. - Y/c HS thực hành lấy que tính,. - HS thực hành. * 4 bông hoa, 4 bạn gái, đều có só lượng là 4, ta dùng số 4 để chỉ số lượng các đồ vật. - HS trả lời - Đưa số 4 in, chữ số 4 viết. - HS đọc. - Y/c HS tìm số 4. - HS gài bảng. - GV viết mẫu chữ số 4 và nêu quy trình viết. - HS viết bảng con b- Hoạt động 2: 7’ Dạy tương tự với số 5 c- Hoạt động 3: Tập đếm và xác định thứ tự các số trong dãy 1, 2, 3, 4, 5. - GV cho HS đếm các hình vuông trong SGK. - Hs mở SGK và đếm đồng thanh. - Cho HS đếm liền mạch 1, 2, 3, 4, 5. 4 HS. - GV làm tương tự như vậy với cụm bên phải. - GV viết: 1, 2, 3, 4, 5. 5, 4, 3, 2, 1. + Số 1 đứng ở vị trí nào? - HS trả lời. + Liền sau số 1 là số mấy?... - HS trả lời. Nội dung- Thời gian Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 3-Thực hành: 20 ’ Bài 1: Thực hành viết các chữ số 4, 5. - HS đọc yêu cầu. - GV lư ý HS viết các chữ số và viết vào vở ô li - HS viết bài vào vở. - Nhận xét- sửa cho HS viết chưa đúng. - Đổi vở kiểm tra bài. Bài 2: Nhận biết số lượng các đồ vật. - HS làm bài. - GV cho HS làm bài theo cặp vào SGK. - Các cặp báo cáo Bài 3: Thứ tự các số trong phạm vi 5. - HS làm bài vào vở. - HS làm phần ở dãy phía bên phải. + Số nào liền trước số 2? +Đếm các số từ 1 đến 5? C- Củng cố, dặn dò 3’ Nhận xét giờ học. - Bài 3, 4 làm vào giờ tự học. - Hs hát một bài. B/S: Luyện tập Tuần: 3 Tiết: 3 Thứ ba ngày 23 tháng 9 năm 2008 Môn toán Bài: Luyện tập I -Mục tiêu: Giúp hs củng cố về: - Nhận biết số lượng và thứ tự các số trong phạm vi 5. - Đọc, viết , đếm số trong phạm vi 5. - Đếm xuôi từ 1đến 5;từ 5 đến 1. II- Đồ dùng: GV: Sgk, bảng phụ . HS: Bộ đồ dùng Toán, sgk. II-Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Nội dung- Thời gian Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò A- Bài cũ: - Đọc,viết các số 1, 2, 3, 4, 5. -Đếm xuôi từ 1 đến 5;từ 5 đến 1. - 3 HS đếm ngược, xuôi. -Bảng con,bảng lớp. 2’ - Nhận xét ghi điểm. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: - Gv nêu mục tiêu ghi tên đầu bài. (?)Nêu đầu bài? - 2 hs nhắc lại. 2 Hướng dẫn hs -Hướng dẫn hs làm bài tập trong sgk: Bai 1:Số? -Vở ô li. luyện tập Bài 1: Củng cố các số - Gv đọc yêu cầu. - 3 hs nhắc lại. 2, 3, 4, 5. - Gv cho hs làm bài vào sgk. - Hs làm bài. Đổi vở kiểm tra bài của bạn. Gv viết các số 1, 2, 3, 4, 5. - Hs đếm. - Hs kiểm tra theo cặp. - Các cặp báo cáo. Bài 2: Củng cố thứ - Gv cho hs tập đọc yêu cầu - 2 hs đọc yêu cầu. tự các số 1, 2, 3, 4, 5. - Gv cho hslàm bài tương tự bài 1 - Hs làm bài vào sgk. - Hs đọc nối tiếp - Hs nhận xét + Hãy đếm xuôi các số trong phạm vi 5? - Hs trả lời. Bài 3: Thứ tự các số - Gv cho hs làm bài tương tự bài 1 - Hs thực hành làm bài trong phạm vi 5. vào vở. - 1 hs lên bảng làm. - GV nhận xét. - Lớp đổi vở kiểm tra. Báo cáo kết quả. + Vì sao con điền số 3 vào ô trống? - Hs trả lời. Bài 4: Viết các số 1, 2, 3 theo thứ tự từ bé đến lớn. - Hs làm bài vào vở. +Con vừa viết các số 1, 2, 3, 4, 5. - Hs làm bài vào vở. - Hs làm bài. - Hs đọc. theo thứ tự nào? c- Củng cố, dặn dò: 5’ (?) Hôm nay học bài gì? - Nhận xét giờ học. 2hs - B/ s: Bé hơn. Dấu < . Tuần: 3 Tiết: 4 Thứ tư ngày 24 tháng 9 năm 2008 Môn toán Bài: Bé hơn. Dấu < I -Mục tiêu: Giúp học sinh: Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “ Bé hơn”, dấu “ < Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn. Yêu thích và ham học môn toán. II- Đồ dùng: GV: Mô hình đồ vật,đồ vật. HS: Bộ đồ dùng Toán, sgk+ bảng con. II-Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Nội dung- Thời gian Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò A- Bài cũ: -Hs đếm các số từ 1 đến 5;Từ 5 đến 1. -Viết các số 1,2,3,4,5. - Hs đếm. -Cn,t 2’ + Số 2 đứng sau số mấy? - Nhận xét. - Gv nhận xét ghi điểm. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: - Gv nêu mục tiêu ghi tên đầu bài. (?)Nêu đầu bài ? -2hs nêu. 2- Các hoạt động: a- Hoạt động 1: -Giới thiệu 1<2 :So sánh trong 2 nhóm chỉ đồ vật chỉ số lượng: 7’ - Gv gắn một bên một bông hoa, ... HS đọc. - HS trả lời. - 4 HS lên bảng làm. - Lớp làm vào vở. - HS đọc bài. - HS nhận xét. C- Củng cố, dặn dò 3’ (?) Hôm nay học bài gì? Nhận xét giờ học. - Bài 3, 4 làm vào giờ tự học. - 2hs. - Hs hát một bài. B/S: Lớn hơn. Dấu > Tuần: 3 Tiết: 3 Thứ năm ngày 25 tháng 9 năm 2008 Môn toán Bài: Lớn hơn. Dấu > I -Mục tiêu: Sau bài học. Hs có thể: Biết so sánh số lượng và sử dụng từ “ Lớn hơn ”, dấu “ >” Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn. Yêu thích môn toán. II- Đồ dùng: GV: SGK, mô hình đồ vật. HS: Bộ đồ dùng Toán, SGK. II-Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Nội dung- Thời gian Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò A- Bài cũ: 2 3 5. 4 - Cn, t2 2’ + Lưu ý gì khi so sánh 2 số? - Nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu ghi tên đầu bài. (?) Nêu đầu bài? - 2hs 2- Các hoạt động: a- Hoạt động 1: 7’ Giới thiệu 2 > 1: Quan sát, so sánh đồ vật - Nhận biết quan hệ lớn hơn. - GV gắn một bên 2 bông hoa, một bên 1 bông hoa. - Hs quan sát + Bên trái có mấy bông hoa? - HS trả lời + Bên phải có mấy bông hoa? - HS trả lời + Hãy so sánh 2 bông hoa với một bông hoa? - HS trả lời ( Hai bông hoa nhiều hơn một bông hoa) - Cn, t2 - GV gắn một bên 2 hình vuông, một bên 1 hình vuông. + Bên trái có mấy hình vuông? ( 2 ) + Bên phải có mấy hình vuông?( 1 ) + So sánh số hình vuông ở hai bên? ( 2 hình vuông nhiều hơn 1 hình vuông) - Cn, t2 * Kết luận 2 bông hoa nhiều hơn 1 bông hoa, 2 nhiều hơn 1.Ta viết là 2 > 1 – giới thiệu dấu lớn hơn. - Hs mở SGK và đếm -Nêu cách đọc và cách viết, dùng để viết kết quả đồng thanh. so sánh các số. 4 HS. 2 > 1 - Cho HS đọc. - 4 HS đọc. b- Hoạt động 2: 7’ Giới thiệu 3 > 2 - GV giới thiệu tương tự như trên. c- Hoạt động 3 : 7’ Giới thiệu 3 > 4 - GV giới thiệu tương tự như trên. Thực hành: 20’ Nội dung- Thời gian Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò Bài 1: Viết dấu > - Nêu yêu cầu bài tập. - 2hs - GV cho hs làm bài vào vở . - Hs viết dấu > vào vở. - Hs đổi vở kiểm tra. - GV giúp hs yếu. - Nhận xét hs viết bài. Bài 2: So sánh các - Nêu yêu cầu bài tập. - 2hs số. - GV hướng dẫn hs làm bài. - GV giải thích mẫu? - Hs trả lời. * Lư ý đầu nhọn của số dấu bao giờ cũng quay - Hs trả lời. về số bé. - Hs trả lời. Bài 3: tương tự bài 2. Bài 4: So sánh các số Bài 5: tương tự như trên. - Cho hs làm bài vào SGK - Khi so sánh các số con cần lưu ý gì về cách viết các dấu? - GV cho làm vào giờ tự học. - GV cho hs làm tương tự bài số 2. Hs làm cột 1,2. + Lưu ý gì khi viết dấu ? - GV cho hs làm vào giờ tự học. - Hs làm tương tự bài 2. - 2 hs lên bảng làm. - 4 hs đọc. - hs trả lời. - 4 hs lên bảng làm. - Lớp làm vào vở. - HS đọc bài. - HS nhận xét. C- Củng cố, dặn dò 3’ (?) Hôm nay học bài gì? Nhận xét giờ học. - Bài 3, 4 làm vào giờ tự học. - 2hs. - Hs hát một bài. B/S: Luyện tập. Tuần: 3 Tiết: 4 Thứ sáu ngày 26 tháng 9 năm 2008 Môn toán Bài: Luyện tập I -Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức: - Khái niệm bé hơn, lớn hơn; cách sử dụng dấu khi so sánh các số. - Bước đầu giới thiệu quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn. - Yêu thích môn toán. II- Đồ dùng: GV: SGK, bảng phụ . HS: Bộ đồ dùng Toán, SGK. II-Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Nội dung- Thời gian Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò A- Bài cũ: - GV ghi 4 * 3 3 * 4 - Đọc bốn lớn hơn ba, ba bé hơn bốn. - 2 HS lên bảng làm. - Cn, t2 2’ - Nhận xét ghi điểm. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu ghi tên đầu bài. (?) Nêu đầu bài học? - 2 hs nêu. 2 Hướng dẫn HS luyện tập - Hướng dẫn hs làm bài tập trong sgk. Bài 1: Viết dấu >,< - GV gọi HS đọc yêu cầu - 3 HS đọc . - GV cho HS làm bài vào vở . - HS làm bài. + So với 4 thì số 3 luôn như thế nào?(<) - 4 HS lên bảng làm. + So với 3 thì số 4 luôn như thế nào? ( >) - 4 HS đọc bài theo cột. Như vậy 3 luôn bé hơn 4 và ngược lại - HS nhận xét. Hai số bật kì khác nhau thì luôn tìm được một số nhỏ hơn và một số lớn hơn Bài 2: Điền dấu >,< - GV cho HS tập đọc yêu cầu - 2 HS đọc yêu cầu. - Cho HS giải thích mẫu. - 2 HS nêu. - GV cho HS làm bài tương tự bài 1 - Hs làm bài vào SGK. - HS đọc nối tiếp + Em cần lưu ý gì khi viết dấu lớn? - HS nhận xét + Em cần lưu ý gì khi viết dấu bé? - HS trả lời. + Con có nhận xét gì khi so sánh hai số trong một cột? Bài 3: Nối các số thích hợp - GV đọc yêu cầu. - 2 HS. GV cho HS làm bài vào SGK. - HS làm bài theo cặp. - GV cho Hs chữa dưới hình thức chơi trò chơi tiếp sức. -GV hướng dẫn HS chơi. - HS chữa bài + 1 bé hơn những số nào nữa?.. c- Củng cố, dặn dò: 5’ (?) Hôm nay học bài gì? - Nhận xét giờ học - HS hát một bài. - B/ S: Bằng nhau. Dấu =. Tuần: 4 Tiết: 4 Thứ ba ngày tháng 9 năm 2008 Môn toán Bài: Bằng nhau . Dấu = I -Mục tiêu: Sau bài học. HS có thể: Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, biết mỗi số luôn bằng chính nó. Biết sử dụng từ “ bằng nhau”, dấu =, để so sánh số lượng, so sánh các số. - Yêu thích môn toán. II- Đồ dùng: GV: SGK, mô hình đồ vật. HS: Bộ đồ dùng Toán, SGK. II-Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Nội dung- Thời gian Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò A- Bài cũ: 5 3 3. 5 - 2 HS lên bảng làm 2’ + Lưu ý gì khi viết dấu lớn hơn? - Nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm. B- Bài mới: - 2 HS nhắc lại. 1- Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu ghi tên đầu bài. 2- Các hoạt động: a- Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ bằng nhau: 7’ - GV gắn một bên 3 bông hoa, một bên 3 - HS quan sát 3 = 3 bông hoa. + Bên trái có mấy bông hoa? - HS trả lời + Bên phải có mấy bông hoa? - HS trả lời + Hãy so sánh 3 bông hoa với 3 bông hoa? - HS trả lời ( 3 bông hoa bằng 3 bông hoa) - 4 HS nêu lại – lớp - Cho HS quan sát tranh trong SGK đồng thanh. Tranh 1 vẽ gì? + 3 con hươu như thế nào với 3 khóm cỏ? Vậy hãy so sánh cho cô 3 với 3? ( 3 = 3) - 3 HS trả lời. - 3 HS trả lời. 4 = 4 + Các con vừa nhận xét là 3 = 3 vậy 4 có bằng 4 không? - HS trả lời. - Vì sao chúng lại = nhau hình 2 Tranh 2 vẽ gì? - HS trả lời. Vì sao 4 chiếc cốc = 4 chiếc thìa? - HS giải thích. (Vì thả thìa vào cốc thì không thừa cái thìa nào) + Quan sát tiếp hình tròn và hình vuông. Kết luận: Mỗi số đều bằng chính nó. Khi so sánh chúng người dùng dấu = ; Giới thiệu dấu = và tác dụng của nó. Thực hành: 20’ Bài 1: viết dấu = - Cho HS đọc y/c - 2 em. - Cho HS làm bài vào vở. - Hs thực hành Nội dung- Thời gian Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò - GV giúp HS yếu. - HS đổi vở kiểm tra. - Nhận xét. Bài 2: So sánh các số. - GV đọc yêu cầu - 2 HS nêu lại. - HS giải thích mẫu. - Hs làm bài vào SGK - Nhận xét. - 4 HS đọc. Bài 3: So sánh các - GV cho HS đọc yêu cầu - 2 em. số. - GV cho HS làm cột 1,2 vào vở. - HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài - HS đọc nối tiếp. + Vì sao con điền dấu =? - HS trả lời. Bài 4: So sánh các số - GV cho HS làm vào giờ tự học C- Củng cố, dặn dò 3’ Nhận xét giờ học. - Hs hát một bài. B/S: Luyện tập. Tuần: 4 Tiết: 4 Thứ tư ngày 2 tháng 9 năm 2008 Môn toán Bài: Luyện tập I -Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức: - Khái niệm bằng nhau. - So sánh các số trong phạm vi 5 cách sử dụng dấu , = khi so sánh các số. - Yêu thích môn toán. II- Đồ dùng: GV: SGK, bảng phụ . HS: Bộ đồ dùng Toán, SGK. II-Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Nội dung- Thời gian Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò A- Bài cũ: - GV ghi 4 * 4 5 * 4 - 2 HS lên bảng làm. 2’ - Nhận xét ghi điểm. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu ghi tên đầu bài. - 2 HS nhắc lại. 2 Hướng dẫn HS luyện tập( 30’) Bài 1: Củng cố so - GV gọi HS đọc yêu cầu - 3 HS đọc . sánh các số. - GV cho HS làm cột 1,2 vào vở . - HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm. - 4 HS đọc bài theo cột. + Lưu ý gì khi viết các dấu ở 3 > 2?.. - HS nhận xét. + Vì sao con điền dấu =? Bài 2: Củng cố so - GV cho HS tập đọc yêu cầu - 2 HS đọc yêu cầu. sánh các số và quan - Cho HS giải thích mẫu. - 2 HS nêu. hệ giữ - GV cho HS làm bài tương tự bài 1 - Hs làm bài vào SGK. - HS đọc nối tiếp - HS nhận xét + Con có nhận xét gì khi so sánh hai số - HS trả lời. trong một cột? Bài 3: Củng cố so - GV đọc yêu cầu. - 2 HS. sánh các số. GV cho HS thực hành tren đồ dùng. - HS làm bài theo cặp. - GV cho HS chữa dưới hình thức chơi trò chơi tiếp sức. -GV hướng dẫn HS chơi. - HS chữa bài - Làm thế nào cho bằng nhau? c- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - HS hát một bài. 5’ - B/ S: Bằng nhau. Dấu =. Tuần: 4 Tiết: 4 Thứ năm ngày 2 tháng 9 năm 2008 Môn toán Bài: Luyện tập chung I -Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức: - Khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn, bằng nhau. . - So sánh các số trong phạm vi 5 cách sử dụng dấu , = khi so sánh các số. - Yêu thích môn toán. II- Đồ dùng: GV: SGK, bảng phụ . HS: Bộ đồ dùng Toán, SGK. II-Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Nội dung- Thời gian Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò A- Bài cũ: - GV ghi 3 * 4 4 * 3 - 2 HS lên bảng làm. 2’ - Nhận xét ghi điểm. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu ghi tên đầu bài. - 2 HS nhắc lại. 2 Hướng dẫn HS luyện tập( 30’) Bài 1: Củng cố về - GV gọi HS đọc yêu cầu - 3 HS đọc . làm cho các vật = + Con có nhận xét gì số bông hoa ở hai - HS trả lời. nhau. lọ? + Muốn hai bên bằng nhau ta cần làm gì? - HS trả lời. + Bên trái có mấy con kiến? - Cho Hs làm lần lượt từng + Bên phải có mấy con kiến? phần. + Ghạch đi mấy con cho = nhau? - Đổi vở kiểm tra bài. Tương tự hỏi như vậy với phần c - Nhận xét. Bài 2: Củng cố so - GV cho HS tập đọc yêu cầu - 2 HS đọc yêu cầu. sánh các số và quan - - 2 HS nêu. hệ giữ - Hs làm bài vào SGK. - HS đọc nối tiếp - HS nhận xét + Con có nhận xét gì khi so sánh hai số - HS trả lời. trong một cột? Bài 3: Củng cố so - GV đọc yêu cầu. - 2 HS. sánh các số. GV cho HS thực hành tren đồ dùng. - HS làm bài theo cặp. - GV cho HS chữa dưới hình thức chơi trò chơi tiếp sức. -GV hướng dẫn HS chơi. - HS chữa bài - Làm thế nào cho bằng nhau? c- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - HS hát một bài. 5’ - B/ S: Bằng nhau. Dấu =.
Tài liệu đính kèm: