môn toán
bài :luyện tập .
i- mục tiêu:
giúp hs biết:
- củng cố cho hs kĩ năng cộng trừ trong các số trong phạm vi 100(không nhớ)
- bước đầu nắm được mối quan hệ giữa phép cộng và trừ.
- rèn luyện kĩ năng nhẩm(trong các trường hợp đơn giản)
- yêu thích giờ học toán.
ii- đồ dùng:
- gv:bảng phụ .
- hs: sgk
iii- các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Tuần: 31 Tiết: 3 Thứ ba ngày 22 tháng 4 năm 2008 Môn toán Bài :Luyện tập . I- Mục tiêu: Giúp HS biết: Củng cố cho HS kĩ năng cộng trừ trong các số trong phạm vi 100(không nhớ) Bước đầu nắm được mối quan hệ giữa phép cộng và trừ. Rèn luyện kĩ năng nhẩm(Trong các trường hợp đơn giản) Yêu thích giờ học toán. II- Đồ dùng: GV:Bảng phụ . HS: SGK III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Nội dung- Thời gian Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò. A- Bài cũ: 2’ - 2 HS làm bảng. 57 – 17 78 – 8 GV gọi làm bảng. – HS nhận xét. - Gv nhận xét – ghi điểm. B- Bài mới: 1- Giới thiệu: - GV nêu mục tiêu ghi tên đầu bài. - 2 HS nêu lại. 2- Hướng dẫn HS làm bài tập (30’) Bài 1: Củng cố cộng - GV cho 2 HS đọc yêu cầu. - 2 HS đọc. các số trong phạm vi - GV cho HS làm vào vở cột 1 và 2 - HS làm bài. 100 - 4 HS lên bảng làm. +Lưu ý gì khi đặt tính? - 6 HS đọc bài. +Nêu cách cộng, trừ ? - 3 HS trả lời. Bài 2:Mối quan hệ - GV cho HS đọc y/c Giữa phép +,- +Ô bên trái có bao nhiêu que tính? - HS trả lời +Ô bên phải có bao nhiêu que tính? - HS trả lời +Cả 2 ô có bao nhiêu que tính? - HS trả lời +Nêu phép tính thích hợp? - HS trả lời Tưong tự HD: 42 + 34 = 76 34 + 42 = 76, 76 -34 = 42, 76 – 42 = 34 +Dựa vào đâu để con thành lập được 4 phép tính trên? - HS trả lời. Bài 3: So sánh các số - GV cho HS đọc y/c - 3 em - Làm bài vào vở. - 3 em lên bảng chữa bài +Vì sao con điền dấu , =? - HS trả lời. Bài 4: Tính nhẩm - GV cho hS làm tương tự bài 3 - HS chữa dưới hình thức trò chơi. +Làm thế nào để con nối được kết quả? c- Củng cố – Dặn - Bài học hôm nay là gì? - HS nêu. dò: 2’ B/S: Đồng hồ, thời gian - HS trả lời. Tuần: 30 Tiết: 6 Thứ ba ngày 22 tháng 4 năm 2008 Trò chơi toán: Bài: Ôn phép trừ trong phạm vi 100 I- Mục tiêu: Giúp HS biết: Trừ thành thạo các số trong phạm vi 100. Vận dụng làm các bài tập có liên quan. Hứng thú với giờ học ngoại khoá. II- Đồ dùng: GV:Bảng phụ HS: vở,bảng con. III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Nội dung- Thời gian Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò. A- Hoạt động 1: 2 Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu ghi tên đầu bài. - 2 HS nêu lại. B- Hoạt động 2: 25’ - GV cho HS làm theo cặp đôi. - HS thảo luận cặp đôi. Bài 1: Đặt tính rồi tính 48 - 36 85 -5 - GV cho HS đọc y/c - 3 HS. 48 – 12 87 - 23 - HS thi làm vào vở. - HS lên bảng chữa bài - HS nhận xét. +Nêu cách đặt tính và tính? - HS trả lời. Bài 2: An đọc một quyển truyện 85 trang, An đã đọc được 42 - HS giải vào vở. - HS thi giải vào vở. trang.hỏi An còn phải đọc bao - Gv nhận xét. - Chữa bài nhiêu trang nữa? Hoạt động 3: 5’ - GV nhận xét giờ học - Lớp hát một bài. Nhận xét giờ học Tuần: 31 Tiết: 3 Thứ tư ngày 23 tháng 4 năm 2008 Môn toán Bài : Đồng hồ, thời gian I- Mục tiêu: Giúp HS biết: Làm quen với mặt đòng hồ và các giờ đúng trên mặt đồng hồ. Có biểu tượng ban đầu về thời gian . Biết sử dụng thời gian hợp lí. II- Đồ dùng: GV:Mặt đồng hồ. . HS: Mô hình đồng hồ. III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Nội dung- Thời gian Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò. A- Bài cũ: 2’ - 2 HS làm bài. 65 – 35 72 - 2 GV gọi 2 HS đọc – HS nhận xét. - Gv nhận xét – ghi điểm. B- Bài mới: 1- Giới thiệu: - GV nêu mục tiêu ghi tên đầu bài. - 2 HS nêu lại. 2 –Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các - GV treo đồng hồ. kim chỉ giờ trên mặt +Trên mặt đồng hồ có những gì? - HS trả lời. đồng hồ 3 –Giới thiệu tuần lễ *GV: Đồng hồ giúp ta luôn biết thời gian để làm việc, mặt đồng hồ có kim ngắn Và kim dài,các vạch ghi từ số 1 -12, Kim - HS trả lời. ngắn và kim dài cùng quay theo một chiều * Hướng dẫn xem giờ: 9 giờ – Kim ngắn - Cho HS thực hành trên chỉ vào số 9, kim dài chỉ vào số 12 đồng hồ. * Theo thứ tự từ phải sang trái + Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ? - HS trả lời. +Tương tự với các giờ khác + Đố các con đồng hồ 2 chỉ mấy giờ? - HS trẩ lời. 3. Thực hành: Xem đồng hồ - GV cho HS thảo luận cặp đôi thực hành - Các nhóm thảo luận trên đồng hồ của nhóm mình. cặp đôi. +Nhóm 1- 2 quan sát và thảo luân đồng - Đại diện các cặp báo hồ 1 đến đồng hồ 5. lên nêu kết quả trên +Nhóm 3 - 4 quan sát và thảo luân đồng đồng hồ của nhóm hồ 6 đến đồng hồ 9. mình. +Kim ngắn dùng làm gì? Kim dài dùng làm gì? C- Củng cố, dặn dò: +Đồng hồ dùng làm gì? - HS trả lời. +Thời gian có quý không? Em làm gì để thời gian không bị phí? toán Thực hành I- Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Xem đồng hồ đúng trên đồng hồ. Bước đầu hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế của HS. Yêu thích giờ học. II- Đồ dùng: GV: Mô hình đồng hồ. HS: Mô hình đồng hồ. III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Nội dung- Thời gian Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò. A- Bài cũ: 2’ - GV đưa đồng hồ. Xem đồng hồ +Bây giờ là mấy giờ? - 3 em – HS nhận xét. - Gv nhận xét – ghi điểm. B- Bài mới :2’ 1- Giới thiệu: - Gv nêu mục tiêu gi tên đầu bài. - 3 HS nêu lại. 2 Hướng dẫn HS luyện tập:35 ’ Bài 1: củng cố cách - Cho HS đọc y/c - HS mở đồ dùng và thực xem đồng hồ. hành theo cặp. + GV cho HS thực hành trên đồng hồ - Các cặp lên thi đố nhau. theo cặp. - Các cặp nhận xét. +Để xem được đòng hồ con cần nhìn - HS trả lời. vào kim nào? Bài 2: Chỉnh kim ngắn để xem đồng - cho HS đọc yêu cầu - 2 em. hồ Hãy nêu đồng hồ mẫu? - 3 em. +Các đồng hồ còn lại yêu cầu xem những giờ nào? - HS trả lời. - HS thực hành theo cặp - Lớp nhận xét bổ sung. - Đại diện các cặp báo cáo Bài 3: Nắm được thời - cho HS đọc yêu cầu. gian biểu +Nêu nội dung của từng tranh? - HS trả lời. +Hãy nối vào với thời gian phù hợp của từng tranh? - 8 em nêu kết quả. Bài 4:HS trò chơi - GV nêu luật chơi - HS chơi. Ai thông minh Có thể là 1, 2 giờ. - Nhận xét. c- Củng cố – Dặn - Bài học hôm nay là gì? dò: 2’ +Muốn xem giờ đúng ta cần dựa vào - HS trả lời. đâu? - B/S: Luyện tập. - HS trả lời toán Luyện tập I- Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Xem giờ đúng trên đồng hồ. Xác định vị trí của các kim ứng với giờ đúng trên mặt kim đồng hồ. Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày. II- Đồ dùng: GV: Mô hình đồng hồ. HS: Mô hình đồng hồ. III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Nội dung- Thời gian hoạt động của thầy hoạt động củatrò 1 - Bài cũ: 2’ - Đưa mô hình đồng hồ đặt các giờ khác nhau cho HS đọc số giờ. - 3- 4 em đọc - Nhận xét – ghi điểm. - Nhận xét. 2- Bài mới :30, a- Giới thiệu: - Nêu mục tiêu - ghi tên đầu bài. - 2 HS nêu lại. b- Hướng dẫn HS luyện tập: * Bài 1: - Cho HS đọc y/c - Cho HS làm bài. - 1 HS đọc yêu cầu. - Làm bài vào SGK. - Gọi HS chữa bài. - 1 HS lên bảng chữa bài - Để xem được đồng hồ con cần nhìn vào - Nối tiếp nhau nêu. kim nào? * Bài 2: - Cho HS đọc y/c - 1 em. - Cho HS chơi trò chơi ai nhanh ai đúng: - Cả lớp thực hành quay - Đọc từng giờ, YCHS quay kim đồng hồ để chỉ đúng giờ GV đọc Kim đồng hồ - NX, khen ngợi HS quay kim để đồng hồ chỉ đúng số giờ. - Muốn đồng hồ chỉ đúng số giờ con cần quay kim như thế nào? - Kim dài luôn ở số 12, kim ngắn chỉ đúng số giờ yêu cầu. * Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu. - Cho HS đọc các câu. - Cho HS làm bài. - HS trả lời. - Nêu: Đây chính là thời gian biểu của một - HS nối vào SGK. bạn trong một ngày. - 8 em nêu kết quả. - Nhìn vào thời gian biểu con biết điều gì? - Đổi vở kiểm tra bài + Em có làm việc theo thời gian biểu nêu trên? - Nếu chúng ta làm việc khoa học đúng với thời gian biểu giúp ta làm việc có hiệu quả, tránh được mệt mỏi. - HS trả lời. 3- Củng cố - Dặn - Bài học hôm nay là gì? - 1 HS trả lời dò: 2’ - Muốn xem giờ đúng ta cần dựa vào - 1 HS trả lời. đâu? - NX tiết học. - Bài sau: Luyện tập chung. - Nghe. Bổ sung: ..
Tài liệu đính kèm: