I. MỤC TIÊU:
Giúp HS
- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích kilômét vuông.
- Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo kilômét vuông. biết 1 km2 = 1.000.000 m2 và ngược lại.
- Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích: cm2, dm2, m2, và km2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TuẦN 19 BÀI: KILÔMÉT VUÔNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích kilômét vuông. - Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo kilômét vuông.. biết 1 km2 = 1.000.000 m2 và ngược lại. - Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích: cm2, dm2, m2, và km2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ giới thiệu kilômét vuông 2/ Thực hành Bài 1 và bài 2 Bài 1: viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 1km2 = m2 1 m2 = dm2 30 m2 49 dm2 =..dm2 1.000.000 m2 = km2 5 km2 = ..m2 2.000.000 m2 = .km2 Bài 3: Bài 4: 4/ Củng cố - dặn dò: - Xem lại bài và chuẩn bị bài: Luyện tập. Đọc viết Chín trăm hai mươi mốt kilômet vuông 921km2 Hai nghìn kilômet vuông 2000 km2 Năm trăm linh chín kilômet vuông 509 km2 Ba trăm hai chục nghìn kilômet vuông 320.000 km2 - HS làm vào bảng con 1 km2 = 1.000.000 m2 1 m2 = 100 dm2 32 m2 49 dm2 = 3249 dm2 1.000.000m2 = 1 km2 5 km2 = 5.000.000 m2 2.000.000m2 = 2 km2 - HS làm phiếu học tập - 1 HS đọc yêu cầu và 1 HS Giải Diện tích của khu rừng hình chữ nhật 3 x 2 = 6 (km2) ĐS: 6 km2 Giải a/ Diện tính phòng học là 40 m2 b/ Diện tích nước Việt Nam là 330991 km2. Tuần 19– Thứ ba , ngày 05 tháng 01 năm 2010 Luyện tập I. MỤC TIÊU: - Giúp HS rèn kĩ năng: + Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. + Tính toán và giải bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo kilômet vuông. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Giới thiệu Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc kĩ từng câu của bài và tự làm bài sau đó GV yêu cầu HS trình bày kết quả. Bài 2: Bài 3: GV yêu cầu HS đọc kĩ bài toán và trả lời câu hỏi. Bài 4 Bài 5 53 dm2 = 53.000 cm2 84600 cm2 = 846 dm2 10 km2 = 10.000.000 m2 13 dm2 29 cm2 = 1329 cm2 300dm2 = 3 m2 9.000.000 m2 = 9 km2 Bài 2: a) Diện tích khu đất là: 5 x 4 = 20 (km2) b) Đổi 8000 m = 8 km, vậy diện tích khu đất là: 8 x 2 = 16 (km2) - HS trả lời: - Bài 4: HS đọc kĩ đề toán Giải Chiều rộng của khu đất là: 3 : 3 = 1 (km) Diện tích khu đất là 3 x 1 = 3 (km2) ĐS: 3 km2 Bài 5: a) Hà Nội là thành phố có mật độ dân số lớn nhất. b) Mật độ dân số thành phố HCM gấp khoảng 2 lần mật độ dân số ở Hải Phòng. Tuần 19– Thứ tư , ngày 06 tháng 01 năm 2010 HÌNH BÌNH HÀNH I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Hình thành biểu tượng về hình bình hành. - Nhận biết một số đặt điểm của hình bình hành. Từ đó phân biệt được hình bình hành với một số hình đã học. II.CHUẨN BỊ: SGK Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3.Bài mới: * Giới thiệu: 1. Hình bình hành biểu tượng về hình bình hành. 2. Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành. Hỏi : Em có nhận xét gì về các cặp đối diện của hình bình hành. - GV gọi học sinh nêu ví dụ về các đồ vật trong thực tế có dạng hình bình hành. 3. Thực hành. Bài 1 : Nhằm cũng cố về biểu tượng hình bình hành. Gv sữa chữa và kết luận Bài 2 : GV giới thiệu cho học sinhvề các cặp đối diện của hình tứ giác ABCD. Bài 3 : GV hướng dẫn học sinh làm bài. a. GV hướng dẫn học sinh vẽ hình trong sách giáo khoa vào vở. - GV gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập 3. - GV cho học sinh vẽ tương ứng ở trên bảng, dùng phấn màu khác nhau để phân biệt hai đoạn thẳng vẽ thêm. 4. Củng cố - Hs xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Diện tích hình bình hành. 5. Nhận xét- Dặn dò: - HS quan sát về hình vẽ trong phần bài học. SGK và nhận xét về hình dạng tũ đo biểu tượng về hình bình hành. - Hình bình hành có 2 cặp đối diện song song và bằng nhau. - Học sinh nhận dạng và trả lời câu hỏi. - HS nhận dạng và nêu được hình bình hành MNPO có các cặp đối diện song song và bằng nhau. HS nêu yêu cầu . HS thực hiện. HS làm tương tự phần b Tuần 19– Thứ năm , ngày 07 tháng 01 năm 2010 DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH I. MỤC TIÊU : . Biết cách tính diện tích hình bình hành. Bài 1, bài 3 (a) - Thái độ Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK . - HS : Giấy kẻ ô vuông , thước kẻ , ê-ke , kéo . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Hình bình hành . - Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : Diện tích hình bình hành . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Hình thành công thức tính diện tích của hình bình hành . MT : Giúp HS nắm công thức tính diện tích của hình bình hành . Cách tiến hành Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Vẽ hình bình hành ABCD ở bảng . Vẽ AH vuông góc với DC rồi giới thiệu DC là đáy của hình bình hành ; độ dài AH là chiều cao của hình bình hành . - Đặt vấn đề : Tính diện tích hình bình hành ABCD . - Gợi ý để HS có thể kẻ được đường cao AH của hình bình hành ; sau đó cắt phần tam giác ADH và ghép lại để được hình chữ nhật ABIH . - Yêu cầu HS nhận xét về diện tích hình bình hành và hình chữ nhật vừa tạo thành - Kết luận và ghi công thức tính diện tích hình bình hành ở bảng . Hoạt động lớp . A B D C - Nhận xét mối quan hệ giữa các yếu tố của 2 hình để rút ra công thức tính diện tích hình bình hành . Hoạt động 2 : Thực hành . MT : Giúp HS làm được các bài tập . Cách tiến hành Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Bài 1 : - Bài 2 : - Bài 3 : 4. Củng cố : - Các nhóm cử đại diện thi đua tính diện tích hình bình hành ở bảng . - Nêu lại cách tính diện tích hình bình hành . -Gv nhận xét đánh giá 5. Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học . - Làm các bài tập tiết 94 sách BT Hoạt động lớp . - Tự làm vào vở . - 3 em đọc kết quả . - Cả lớp nhận xét , kết luận . - Tính diện tích của hình chữ nhật và hình bình hành trong từng trường hợp . - So sánh các kết quả tìm được và có thể nêu nhận xét : Diện tích hình bình hành bằng diện tích hình chữ nhật . - Nêy yêu cầu BT rồi tự làm bài . - Trình bày bài giải . GIẢI Đổi : 4 dm = 40 cm Diện tích hình bình hành : 40 x 34 = 1360 (cm2) Đáp số : 1360 cm2 Tuần 19– Thứ sáu , ngày 08 tháng 01 năm 2010 LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Nhận biết đặc điểm của hình bình hành. - Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành. -Bài 1, bài 2, bài 3 (a) II.CHUẨN BỊ: SGK Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3.Bài mới: Bài tập 1 : Bài tập 2 : - Gv gọi HS nêu kết quả từng trường hợp. - GV nêu kết luận. Bài tập3 : GV vẽ hình bình hành lên bảng, giới thiệu cạnh của hình bình hành lần lượt là 9,b rồi viết công thức chu vi hình bình hành. Bài 4 : 4. Củng cố - Hs xem lại bài và chuẩn bị bài sau: 5. Nhận xét- Dặn dò: - Học sinh nhận dạng các hình: Hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác. - Sau đó nêu tên các cập cạnh đối diện trong từng hình. - HS vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành khi biết độ dài đáy và chiều cao rồi viết kết quả vào ô trống. P = ( a + b ) x 2 - Vài học sinh nhắc lại công thức. “ Muốn tính chu vi hình bình hành ta lấy tổng độ dài hai cạnh nhân với 2 . - HS áp dụng tính bài 9) b. Bài giải: Diện tích của mảnh đất là. 40 x 25 = 1000 ( dm ¹²) Đáp số : 1000 dm2 Tuần 20 - Thứ hai , ngày 11 tháng 01 năm 2010 PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU : Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số. Bài 1, bài 2 Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các mô hình , hình vẽ SGK . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Luyện tập . - Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : Phân số . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Giới thiệu phân số . MT : Giúp HS nhận biết phân số . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Hướng dẫn HS quan sát một hình tròn , nêu câu hỏi giúp HS nhận biết : + Hình tròn đã được chia thành 6 phần bằng nhau . + 5 phần trong số 6 phần đó đã được tô màu . - Nêu : Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau , tô màu 5 phần . Ta nói : Đã tô màu năm phần sáu hình tròn . Năm phần sáu viết thành ( viết số 5 , viết gạch ngang , viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5 ) . - Giới thiệu : Ta gọi là phân số . 5 là tử số , 6 là mẫu số . - Hướng dẫn HS nhận ra : + Mẫu số viết dưới gạch ngang . Nó cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau . Mẫu số phải là số tự nhiên khác 0 . + Tử số viết trên gạch ngang . Nó cho biết đã tô màu 5 phần bằng nhau đó . Tử số cũng là số tự nhiên . - Tiến hành tương tự với các phân số : rồi cho HS tự nêu nhận xét . Hoạt động lớp . - Luyện đọc : Năm phần sáu . - Nhắc lại . - là những phân số . Mỗi phân số có tử số và mẫu số . Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang . Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang . Hoạt động 2 : Thực hành . MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Bài 1 : - Bài 2 : - Bài 3 : - Bài 4 : Hoạt động lớp . - Nêu yêu cầu BT , sau đó làm bài và chữa bài . - Dựa vào bảng SGK để nêu hoặc viết ở bảng khi chữa bài . - Viết các phâ ... : 30 ? Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 1 = 3 (phần) Số bé là: 30 : 3 = 10 Số lớn là: 30 – 10 = 20 Đáp số: Số lớn: 20; Số bé: 10. Tuần 35 – Thứ hai : 11 / 05 / 2009 ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG HOẶC HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ -------------------------------------&------------------------------------ I. MỤC TIÊU Giúp HS rèn kỹ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó”. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định 2/: ôn tập Bài tập 1 và Bài tập 2: HS làm tính ở giấy nháp. -HS kẻ bảng (như SGK) rồi viết đáp số vào ô trống. - GV nhận xét. Bài tập 3: Các bước giải: Vẽ sơ đồ. Tìm tổng số phần bằng nhau. Tìm số thóc ở mỗi kho. GV nhận xét, ghi điểm. - Bài tập 4: Các bước giải tiến hành tương tự như bài 3. Bài tập 5: Các bước giải: Tìm hiệu giữa tuổi mẹ và tuổi con sau 3 năm nữa. Vẽ sơ đồ. Tìm hiệu số phần bằng nhau. Tính tuổi con sau 3 năm. Tính tuổi con hiện nay. - Tính tuổi mẹ hiện nay. - GV nhận xét ghi điểm 3/ Dặn dị - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS xem tiếp bài sau. - Hát vui - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở - HS đọc nội dung BT - Một em vẽ sơ đồ, một em giải. Bài giải Ta có sơ đồ: ? tấn Kho 1: Kho 2 ? tấn 1350 tấn Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 4 + 5 = 9 (phần) Số thóc của kho thứ nhất là: 1350 : 9 x 4 = 600 (tấn) Số thóc của kho thứ hai là: 1350 – 600 = 750 (tấn) Đáp số: Kho 1: 600 tấn thóc. Kho 2: 750 tấn thóc. Chú ý: Có thể trình bày các bước giải như sau: Giá trị 1 phần là: 1350 : (4 + 5) = 150 (tấn) Số thóc của kho thứ nhất là: 150 x 4 = 600 (tấn) Số thóc của kho thứ hai là: 150 x 5 = 750 (tấn) - HS đọc bài tập - Cả lớp giải vào vở Đáp số: 24 hộp kẹo và 32 hộp bánh - Một HS nêu yêu cầu BT - Cả lớp giải vào vở. Bài giải ? tuổi Sau 3 năm nữa mẹ vẫn hơn con 27 tuổi, ta có sơ đồ: tuổi Tuổi mẹ: 27 tuổi Tuổi con: Hiệu số phần bằng nhau là: 4 – 1 = 3 (phần) Tuổi con sau 3 năm nữa là: 27 : 3 = 9 (tuổi). Tuổi con hiện nay là: 9 – 3 = 6 (tuổi). Tuổi mẹ hiện nay là: 27 + 6 = 33 (tuổi). Đáp số: Mẹ: 33 tuổi. Con: 6 tuổi. Chú ý: Có thể gộp bước 1 và 2: 27 : (4 – 1) = 9 tuổi. Thứ ba : 12 / 05 / 2009 ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG HOẶC HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ ---------------------------------------&----------------------------------- I. MỤC TIÊU Giúp HS rèn kỹ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó”. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định 2/: ôn tập Bài tập 1 và Bài tập 2: HS làm tính ở giấy nháp. -HS kẻ bảng (như SGK) rồi viết đáp số vào ô trống. - GV nhận xét. Bài tập 3: Các bước giải: Vẽ sơ đồ. Tìm tổng số phần bằng nhau. Tìm số thóc ở mỗi kho. GV nhận xét, ghi điểm. - Bài tập 4: Các bước giải tiến hành tương tự như bài 3. Bài tập 5: Các bước giải: Tìm hiệu giữa tuổi mẹ và tuổi con sau 3 năm nữa. Vẽ sơ đồ. Tìm hiệu số phần bằng nhau. Tính tuổi con sau 3 năm. Tính tuổi con hiện nay. - Tính tuổi mẹ hiện nay. - GV nhận xét ghi điểm 3/ Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS xem tiếp bài sau. - Hát vui - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở - HS đọc nội dung BT - Một em vẽ sơ đồ, một em giải. Bài giải Ta có sơ đồ: ? tấn Kho 1: Kho 2 ? tấn 1350 tấn Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 4 + 5 = 9 (phần) Số thóc của kho thứ nhất là: 1350 : 9 x 4 = 600 (tấn) Số thóc của kho thứ hai là: 1350 – 600 = 750 (tấn) Đáp số: Kho 1: 600 tấn thóc. Kho 2: 750 tấn thóc. Chú ý: Có thể trình bày các bước giải như sau: Giá trị 1 phần là: 1350 : (4 + 5) = 150 (tấn) Số thóc của kho thứ nhất là: 150 x 4 = 600 (tấn) Số thóc của kho thứ hai là: 150 x 5 = 750 (tấn) - HS đọc bài tập - Cả lớp giải vào vở Đáp số: 24 hộp kẹo và 32 hộp bánh - Một HS nêu yêu cầu BT - Cả lớp giải vào vở. Bài giải Sau 3 năm nữa mẹ vẫn hơn con 27 tuổi, ta có sơ đồ: ? tuổi ? tuổi Tuổi mẹ: 27 tuổi Tuổi con: Hiệu số phần bằng nhau là: 4 – 1 = 3 (phần) Tuổi con sau 3 năm nữa là: 27 : 3 = 9 (tuổi). Tuổi con hiện nay là: 9 – 3 = 6 (tuổi). Tuổi mẹ hiện nay là: 27 + 6 = 33 (tuổi). Đáp số: Mẹ: 33 tuổi. Con: 6 tuổi. Chú ý: Có thể gộp bước 1 và 2: 27 : (4 – 1) = 9 tuổi. Thứ tư : 13 / 05 / 2009 LUYỆN TẬP CHUNG ----------------&------------- A – MỤC TIÊU Giúp HS ôn tập, củng cố về: - Đọc số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số trong mỗi số. - Thực hiện các phép tính với các số tự nhiên. - So sánh hai phân số. - Giải bài toán liên quan tới diện tích hình chữ nhật và các số đo khối lượng. B – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định 2/: ôn tập Bài tập 1: a/GV có thể viết từng số lên bảng. Cho HS đọc lần lượt các số. b/Cho HS nêu chữ số 9 thuộc hàng nào, có giá trị là bao nhiêu trong mỗi số. - GV nhận xét. Bài tập 2: Cho HS tự đặt rồi tính. Khi HS chữa bài ở trên bảng nên cho HS nêu cách đặt tính và cách tính. - GV nhận xét. Bài tập 3: Cho HS tự so sánh từng cặp hai phân số rồi viết dấu thích hợp vào chỗ chấm. Khi HS chữa bài nên yêu cầu HS nêu cách so sánh từng cặp hai phân số đó. - GV nhận xét. Bài tập 4: Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải bài toán. - GV nhận xét. 3/ Dặn dị - GV nhận xét tiết học - HS về nhà làm bài 5. - Hát vui - Hoạt động cá nhân - 1 em đọc yêu cầu BT. Vài em nêu miệng kết quả. + Trong số 975 368, chữ số 9 thuộc hàng trăm nghìn, chỉ 9 trăm nghìn. + Trong số 94 351 708, chữ số 9 thuộc hàng chục triệu, chỉ 9 chục triệu. - HS tự đặt tính rồi tính. - HS đọc nội dung BT. Một em lên bảng sửa. Rút gọn hai phân số ta được và , vậy Hai phân số này có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn, vậy .. - HS tự tóm tắt đề rồi giải. Bài giải Chiều rộng của thửa ruộng là: Diện tích của thửa ruộng là: 120 x 80 = 9600 (m2) Số thóc thu hoạch được ở thửa ruộng là: 50 x (9600 : 100) = 4800 (kg) 4800kg= 48 tạ Đáp số: 48 tạthóc. Thứ năm : 14 / 05 / 2009 LUYỆN TẬP CHUNG ------------------&---------------- A – MỤC TIÊU Giúp HS ôn tập, củng cố về: - Viết số. - Chuyển đổi các số đo khối lượng. - Tính giá trị của biểu thức có chứa phân số. - Giải bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Mối quan hệ giữa hình vuông và hình chữ nhật; hình chữ nhật và hình bình hành. B – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn dịnh 2/: ôn tập Bài tập 1: Cho HS tự viết số rồi đọc lại số mới viết . - GV nhận xét, ghi điểm. Bài tập 2: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi HS chữa bài, GV nên hỏi HS về mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liên quan đến bài tập. - GV nhận xét. Bài tập 3: Cho HS tự tính rồi chữa bài. - GV nhận xét. Bài tập 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. GV nhận xét . 3/ Hoạt động nối tiếp . GV nhận xét tiết học . HS về nhà làm BT5. - Hát vui - HS đọc yeu cầu BT - Vài nêu kết quả. Kết quả là: a. 365 847; b. 16 530 464; c. 105 072 009; - HS giải vào vở. - HS lên bảng giải. c. d. HS giải . Ta có sơ đồ: ? HS Học sinh trai: 35 HS Học sinh gái: Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 phần. Số học sinh gái của lớp học đó là: 35 : 7 x 4 = 20 (học sinh). Đáp số: 20 học sinh gái. Thứ sáu 15 / 05 / 2009 LUYỆN TẬP CHUNG --------------------&---------------- A - MỤC TIÊU Giúp HS ôn tập, củng cố trước khi kiểm tra cuối năm học về: - Xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. - Nhân với số có hai chữ số. - Khái niệm ban đầu về phân số, phân số bằng nhau, các phép tính với phân số. - Giải bài toán liên quan đến tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó, tính diện tích hình chữ nhật. - Đơn vị đo độ dài, khối lượng, thời gian. B – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Ổn định 2/: ôn tập .Bài tập 1: HS đọc đề . - GV nhận xét ghi điểm Bài tập 2: Tính: - GV nhận xét .Bài tập 3: HS đọc yêu cầu BT - GV nhận xét ,. Bài tập 4: HS đọc đề -GV : Nhận xét ghi điểm . 3/ Dặn dị - GV nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài . -Hát vui . - Hoạt động cá nhân . - HS trả lời miệng . 1 em lên bảng sửa a. Khoanh vào C. b. Khoanh vào B. c. Khoanh vào D. d. Khoanh vào A; e. Khoanh vào A. - HS giải vào vở . 1 em lên bảng sửa . a. b. - HS nêu miệng kết quả . Tượng đài Vua Lý Thái Tổ ở Hà Nội cao 1010 cm hay 10 m 10 cm. Năm 2010 cả nước ta kỹ niệm “Một nghìn năm Thăng Long – Hà Nội”. Như vậy, thủ đô Hà Nội (tức Thăng Long trước đây) được thành lập năm 1010 thuộc thế kỷ XI. - 1 em tóm tắt đề toán . 1 em giải . ? m ? m 24 m Ta có sơ đồ: Chiều rộng: Chiều dài: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 2 = 3 (phần) Chiều dài mảnh vườn là: 24 : 3 x 5 = 40 (m) Chiều rộng mảnh vườn là: 40 – 24 = 16 (m) Diện tích của mảnh vườn là: 40 x 16 = 640 (m2). Đáp số: a. 40 m; 16 m; b. 640 m2.
Tài liệu đính kèm: