Giáo án môn học Tuần 20 - Lớp 4

Giáo án môn học Tuần 20 - Lớp 4

Tiết 1: CHÀO CỜ

 Tiết 2: TẬP ĐỌC

 BỐN ANH TÀI ( Tiếp )

 A) Mục tiêu :

 - Biết đọc với giọng kể chuyện , bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện .

 - Hiểu nội dung : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh , cứu dân bản của bốn anh em cẩu khẩy . ( trả lời được các CH trong SGK )

 B) Đồ dùng dạy- học :

 - GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ, truyện cổ dân gian.

 - HS : Đồ dùng học tập.

 C) Các hoạt động dạy – học :

 

doc 36 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 652Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Tuần 20 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 20
 Soạn ngày : 09/1/2010 Ngày dạy: Thứ 2/11/1/2010
Tiết 1: CHÀO CỜ
 Tiết 2: TẬP ĐỌC 
 BỐN ANH TÀI ( Tiếp )
 A) Mục tiêu : 
 - Biết đọc với giọng kể chuyện , bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện .
 - Hiểu nội dung : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh , cứu dân bản của bốn anh em cẩu khẩy . ( trả lời được các CH trong SGK )
 B) Đồ dùng dạy- học :
	- GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ, truyện cổ dân gian.
	- HS : Đồ dùng học tập.
 C) Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - Ổn định tổ chức : ( 1’)
 Cho hát , nhắc nhở HS
II - .Kiểm tra bài cũ : (4’)
Gọi HS đọc bài : “ Chuyện cổ tích về loài người” + trả lời câu hỏi
GVnhận xét – ghi điểm cho HS
III - Dạy bài mới: (32’)
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng.
- Cho HS quan sát tranh SGk
2. Nội dung bài
*a. Luyện đọc:
- GV : bài chia làm 2 đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn (2 lần) GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- HS đọc từ khó
- HS luyện đọc theo cặp
- Nêu chú giải
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- GV - HD - đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu nội dung : 
- Gọi HS đọc đoạn 1
+Tới nơi yêu tinh ở anh em cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào?
- Thấy yêu tinh về bà cụ đã làm gì?
Ý chính đoạn 1
- Đọc thầm đoạn 2 :
- Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
- Các nhóm thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh
- Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
-Nêu ý chính đoạn 2.
- Nội dung câu chuyện ca ngợi điều gì?
C. Luyện đọc diễn cảm :
- Gọi H đọc nối tiếp lần 3
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1
-Gv đọc mẫu
- Cho HS đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm đoạn văn
- Thi đọc diễn cảm toàn bài
- Nhận xét ghi điểm
IV) Củng cố - dặn dò : (3’)
- Ý nghĩa của câu chuyện là gì?
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học
- 3 em thực hiện YC
Ghi đầu bài.
- HS đọc nối tiếp mỗi em 1 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu bắt yêu tinh đấy
+ Đoạn 2: Còn lại
- Đọc từ khó.
- HS đọc theo cặp
- Giải nghĩa các từ trong chú giải.
- 1 em đọc
- HS nghe
- Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
- Gặp bà cụ được yêu tinh cho sống sót để chăm sóc cho nó. 4 anh em Cẩu Khây được bà cụ nấu cơm cho ănvà cho ngủ nhờ.
- Bà cụ liền giục 4 anh em chạy chốn
- 4 anh em Cẩu Khây đến nơi ở của yêu tinh và được bà cụ giúp đỡ
- 1 em đọc
- Yêu tinh có thể phun nước như mưa làm cho nước ngập cả cánh đồng làng mạc
- Các nhóm cử đại diện thuật lại chuyện
- Vì anh em Cẩu Khây có sức khoẻ tài năng phi thường và vì anh em Cẩu Khây biết đoàn kết đồng tâm hợp lực
- ý 2 Anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh vì họ có được sức mạnh và đặc biệt là biết đoàn kết hiệp lực
- Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu buộc yêu tinh phải quy hàng của 4 anh em Cẩu Khây
- HS đọc nối tiếp
- Nêu cách đọc toàn bài.
- HS nghe- tìm từ thể hiện giọng đọc
- HS đọc theo cặp
- Tổ chức cho H thi đọc diễn cảm
-HS nhắc lại nội dung chính của bài.
- Ghi nhớ
 ********************************************************
 Tiết 3: TOÁN 
 PHÂN SỐ
 A) Mục tiêu : 
	-Bước đầu nhận biết về phân số , biết phân số có tử số, mẫu số. 
	-Biết đọc, biết viết về phân số.
 B) Đồ dùng dạy - học :
	- GV:Các hình minh hoạ như trong SGK trang 106, 107.
	- HS : SGK; vở ghi
 C) Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Hoạt động dạy	
 Hoạt động học
I - Ổn định tổ chức : ( 1’)
II - Kiểm tra bài cũ : ( 4’)
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 95.
- GV nhận xét và cho điểm học sinh.
III - Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV : Trong thực tế cuộc sống có rất nhiều trường hợp mà chúng ta không thể dùng số tự nhiên để biểu đạt số lượng. VD có một quả cam chia đều cho bốn bạn thì mỗi bạn nhận được số lương cam là bao nhiêu ? Khi đó người ta phải dùng phân sổ. Bài học hôm nay giúp các em làm quen với phân số. 
2. Nội dung bài
a) Gới thiệu phân số 
- Treo hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau, trong đó có 5 phần được tô màu như phần bài học của SGK.
- GV hỏi :
+ Hình tròn được chia mấy phần bằng nhau ? 
+ Có mấy phần được tô màu ?
- GV: Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn.
- Năm phần sáu viết là .( Viết 5, kẻ vạch ngang dưới 5, viết 6 dưới vạch ngang và thẳng với 5.)
 - GV yêu cầu HS đọc và viết 
- GV : Ta gọi là phân số. 
- Phân sốcó tử số là 5, có mẫu số là 
- Khi viết phân số thì mẫu số đựơc viết ở trên hay dưới gạch ngang?
- Mẫu số của phân số cho em biết điều gì ?
- Ta nói mẫu số là tổng số phần bằng nhau được chia ra. Mẫu số luôn luôn phải khác 0 .
- Khi viết phân số thì tử số được viết ở đâu ? Tử số cho em biết điều gì ?
- Ta nói tử số là số phần bằng nhau được tô màu .
- Giáo viên lần lượt đưa ra hình tròn, hình vuông, hình zíc zắc như phần bài học của SGK, yêu cầu học sinh đọc phân số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình. 
+ Đưa ra hình tròn và hỏi : đã tô màu bao nhiêu phần của hình tròn ? hãy giải thích .
+ Nêu tử số và mẫu số của phân số 
+ Đưa ra hình vuông và hỏi : Đã tô màu bao nhiêu phần hình vuông ? Hãy giải thích.
+ Nêu tử số và mẫu số của phân số 
+ Đưa ra hình zíc zắc và hỏi : Đã tô màu bao nhiêu phần hình zíc zắc ? Hãy giải thích.
+ Nêu tử số và mẫu số của phân số .
- Giáo viên nhận xét : ;;; 
là những phân số. Mỗi phân số có tử số và mẫu số . Tử số là số tự nhiên viết trên vạch ngang . Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang .
3 Luyện tập 
 Bài 1( 107)
- GV yêu cầu HS tự làm bài , sau đó lần lượt gọi 6 HS đọc , viết và giải thích phân số ở từng hình.
Bài 2.
- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số như trong bài tập, gọi hai HS lên bảng làm bài và yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
Phân số
Tử số
Mẫu số
6
11
8
10
5
12
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV hỏi : mẫu số của các phân số là những số tự nhiên như thế nào ?
- GV nhận xét và cho điểm học sinh. 
IV) Củng cố - dặn dò : ( 3’)
- Hôm nay học bài gì?
- Về nhà làm bài tập
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học 
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
- HS nghe
- HS quan sát hình.
- HS trả lời :
+ Thành 6 phần bằng nhau.
+ Có 5 phần được tô màu
- HS nghe HV giảng bài.
- HS viết , và đọc năm phần sáu.
- HS nhắc lại : Phân số 
- HS nhắc lại
- Mẫu số được viết ở dưới vạch ngang.
- Mẫu số của phân số cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau.
- Khi viết phân số thì tử số được viết ở trên vạch ngang và cho biết có 5 phần bằng nhau được tô màu.
+ Đã tô màuhình tròn (Vì hình tròn đựơc chia thành 2 phần bằng nhau và tô màu 1 phần).
+ Phân số có tử số là 1 , mẫu số là 2.
+ Đã tô màu hình vuông ( Vì hình vuông đựơc chia thành 4 phần bằng nhau và tô màu 3 phần).
+ Phân số có tử số là 3, mẫu số là 4.
+ Đã tô màu hình zíc zắc. (Vì hình zích zắc được chia thành 7 phần bằng nhau và tô màu 4 phần.
+ Phân số có tử số là 4 , mẫu số là 7.
- HS làm bài bài vào vở bài tập.
- 6 HS lần lượt báo cáo trước lớp . Ví dụ :
 Hình 1 : viết , đọc hai phần năm, mẫu số cho biết hình chữ nhật được chia thành 5 phần bằng nhau. Tử số cho biết có 2 phần được tô màu.
- 2 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Phân số
Tử số
Mẫu số
3
8
18
25
12
55
HS dưới lớp nhận xét, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẵn nhau.
- Là các số tự nhiên lớn hơn 0.
 - ghi nhớ
 ********************************************************
 Tiết 3: CHÍNH TẢ: ( Nghe- viết) 
 CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
A) Mục tiêu
 -Nghe –viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
 -Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2)a/b, hoặc (3)a/b.
 B) Đồ dùng dạy- học:
	- GV: SGK+ giáo án
	- HS: SGK, vở ghi
 C) Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- Ổn định tổ chức: (1’)
II – KTBC : (4’)
III -Bài mới : ( 32’)
1.Giới thiệu –ghi đầu bài.
2. Nội dung bài
*HD H nghe- viết chính tả.
-G đọc mẫu bài
- Trước đây chiếc xe đạp đực làm bằng gì?
- Hãy nêu ND chính của đoạn văn?
-G đọc 1 số tiếng dễ lẫn để H viết.
-H lên bảng viết
-Y/C H gấp sách SGk
-G đọc bài cho H viết
-G đọc lại toàn bài cho H soát lại
-G thu 1 tổ chấm
-G nhận xét chung
3. Luyện tập
-Bài 2: lựa chọn
-G nêu y/c của bài
-Y/C H làm bài 2( pa)
-Bài 3: Tìm tiếng thích hợp với mỗi ô trống để hoàn chỉnh các câu trong mẩu chuyện sau. (lựa chọn)
IV) Củng cố- dặn dò : (3’)
-Về nhà làm tiếp bài 2(b), 3(b)
-Nhận xét tiết học- cb bài sau.
-HS chú ý nghe
-H đọc thầm lại đoạn văn
- Được làm bằng gỗ, nẹp sắt
-Đoạn văn nói về Đân - lốp người đã phát minh ra chiếc xe đạp bằng cao su
-H chú ý cách viết tên nước ngoài và một số chữ dễ lẫn.
-Từ 1 lấn suýt ngã vì vấp phải ống cao su dẫn nước. Đân-lớp đã nghĩ ra cách cuộn ống cao su vào bánh xe..
-Đân-lớp, suýt ngã, lốp xe, cao su, nẹp sắt, sáng chế.
-H nhận xét chữa.
-H viết bài.
-H soát lỗi chính tả.
-H tự trao đổi bài chữa lỗi.
-H làm bài vào vở
a,Điền ch hay tr.
Chuyền trong vòm lá
Chim có gì vui
Mà nghe ríu rít
Như trẻ reo cười?
-H nhận xét chữa.
a,Tiếng có âm tr học ch.
-H đọc bài và điền vào vở BTTV
-Các chữ cần điền:
trí, chưa, trình.
-H nhận xét và chữa 
 **************************************************
Tiết 4: KĨ THUẬT
 VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA
A) Mục tiêu:
 - Biết đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa .
 - Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản
B) Đồ dùng dạy- học
	- GV: Mẫu hạt giống, 1 số loại phân 
	- HS: Cuốc, cào, vồ đập đất dầm xới, bình tưới nước
C) Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - Ổn định tổ chức : (1’)
II - KTBC: ( 4’ )
- KT sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét
III - Bài mới: ( 28’ )
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài
2. Nội dung bài
a) Vật liệu 
- HD HS đọc ND 1 trong SGK
* Hạt giống:
- Muốn cây phát triển tốt cần có hạt giống như thế nào?
- GV cho HS quan sát 1 số loại hạt giống
- Hãy kể tên 1 số loại hạt giống rau, hoa mà em biết?
* Phân bón:
- Gia đình em thường bón những loại phân nào cho cây rau, hoa? Theo em dùng loại phân bón nào là tôt nhất ?
* Đất trồng:
-Đất trồng NTN là tốt cho cây?
b) Dụng cụ trồng rau, hoa
- HS đọc mục 2 SGK
Người ta sử dụng những loại dụng cụ nào để trồng các loại rau, hoa?
- Cho HS quan sát các dụng cụ và nêu cấu tạo , cách sử dụng các dụng cụ đó?
* Ghi nhớ: ( SGK)
IV) Củng cố - dặn dò : ( 3’)
- Hôm nay học bài g ... hân số,làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và ch uẩn bị bài .
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu , HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS quan sát thao tác của GV.
- Hai băng giấy bằng nhau( như nhau, giống nhau ).
- Băng giấy thứ nhất được chia thành 4 phần bằng nhau, đã tô màu 3 phần.
- băng giấy đã được tô màu.
- Băng giấy thứ hai được chia thành 8 phần bằng nhau, đã tô màu 6 phần.
- băng giấy đã được tô màu
- Phần được tô màu của hai băng giấy bằng nhau.
- băng giấy = băng giấy
- HS nêu : = 
- HS thảo luận . sau đó phát biểu ý kiến : 
 = = 
- Để từ phân số có được phân số , ta đã nhân cả tử số và mẫu số của phân số với 2.
- Khi nhân cả tử và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta được một phân số bằng phân số đã cho.
- Hs thảo luận, sau đó phát biểu ý kiến : = = 
- Để từ phân số có được phân số , ta đã chia cả tử và mẫu của phân số cho 2.
- Khi chia hết cả tử và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta được một phân số bằng phân số đã cho.
- 2 HS đọc trước lớp .
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập .
- 2 HS nêu trước lớp . Ví dụ :
 = = .Vậy ta có hai phần năm bằng sáu phần mười năm.
 ; 
 ; 
b) ; ; ; 
- 2 HS nêu trước lớp , cả lớp theo dõi và nhận xét.
 ***********************************************
Tết 3 : Tập làm văn
LuyÖn tËp giíi thiÖu ®Þa ph­¬ng
 I-Môc tiªu: 
- Nắm ®­îc c¸ch giíi thiÖu ®Þa ph­¬ng qua bµi v¨n mÉu ( BT1).
 - Bước biÕt quan s¸t vµ tr×nh bµy ®­îc một vài nÐt ®æi míi ë n¬i HS ®ang sinh sèng (BT2 ).
 II- §å dïng d¹y häc
- HS s­u tÇm tranh ¶nh vÒ ®Þa ph­¬ng m×nh.
- GV b¶n phô viÕt s¾n giµn ý.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cña thÇy 
Ho¹t ®éng cña trß
1.KiÓm tra bµi cò(3’)
- NhËn xÐt vÒ bµi v¨n miªu t¶ ®å vËt cña HS sau khi chÊm xong 1 sè bµi.
2. D¹y häc bµi míi( 32’)
a.Giíi thiÖu bµi: TiÕt häc h«m nay c¸c em h·y giíi thiÖu nh÷ng nÐt ®æi míi hoÆc nh÷ng ­íc m¬ cña em vÒ sù thay ®æi cña ®Þa ph­¬ng n¬i em ë cho c¸c b¹n biÕt.
b.H­íng dÉn lµm bµi tËp
Bµi 1: 
- Yªu cÇu HS ®äc ®Ò bµi.
- Yªu cÇu th¶o luËn vµ tr×nh bµy theo cÆp.
- Gäi HS tr×nh bµy.
- NhËn xÐt, kÕt luËn lêi gi¶i ®óng
-L¾ng nghe
HS ghi ®Çu bµi
-HS ®äc
-2 HS ngåi cïng bµn trao ®æi th¶o luËn, tr×nh bµy vµ söa ch÷a cho nhau.
-L¾ng nghe
a.Bµi v¨n giíi thiÖu nh÷ng ®æi míi cña x· VÜnh S¬n, 1 x· miÒn nói, thuéc huyÖn VÜnh Th¹ch, TØnh B×nh §Þnh, lµ x· cã nhiÒu khã kh¨n nhÊt huyÖn ®ãi nghÌo, ®eo ®¼ng quanh n¨m.
b.Nh÷ng nÐt ®æi míi cña x· VÜnh S¬n.
+ Ng­êi d©n VÜnh S¬n tr­íc chØ quen ph¸t r·y lµm n­¬ng, nay ®©y mai ®ã, giê ®· biÕt trång lóa n­íc 2 vô/n¨m, n¨ng suÊt cao. Bµ con kh«ng cßn thiÕu ¨n, cßn cã l­¬ng thùc ®Ó ch¨n nu«i.
+ NghÒ nu«i c¸ ph¸t triÓn. NhiÒu ao hå cã s¶n l­îng hµng n¨m 2,5 tÊn/1ha. ¦íc muèn cña ng­êi vïng cao trë c¸ vÒ xu«i b¸n ®· thµnh hiÖn thùc.
+ §êi sèng cña ng­êi d©n ®­îc c¶i thiÖn: 10 hé th× 9 hé cã ®iÖn, 8 hé cã ph­¬ng tiÖn nghe nh×n, 3 hé cã xe m¸y, sè HS ®Õn tr­êng t¨ng gÊp r­ìi so víi n¨m 1999 – 2000
Bµi 2
a-T×m hiÓu ®Ò bµi
Gäi HS ®äc yªu cÇu.
GV: Muèn cã 1 bµi giíi thiÖu hay, hÊp dÉn, c¸c em ph¶i nhËn ra ®­îc sù ®æi míi cña ®Þa ph­¬ng n¬i m×nh ®ang ë. C¸c em h·y chän 1 ho¹t ®éng mµ c¸c em thÝch nhÊt ®Ó giíi thiÖu nh÷ng ®æi míi ë ®Þa ph­¬ng m×nh
+ Em chän giíi thiÖu nÐt ®æi míi nµo cña ®Þa ph­¬ng m×nh
- GV h­íng dÉn nh÷ng ®æi míi ë ®Þa ph­¬ng ta rÊt cô thÓ lµ phong trµo trång c©y g©y rõng, ph¸t hiÖn ch¨n nu«i, ph¸t hiÖn nghÒ phô, gi÷ gÝn xãm lµng, phè ph­êng s¹ch sÏ, x©y dùng thªm nhiÒu tr­êng häc míi, líp häc míi, chèng c¸c tÖ n¹n x· héi: ma tuý, cê b¹c.
+ Mét bµi giíi thiÖu cÇn cã nh÷ng phÇn nµo ?
+ Mçi phÇn cÇn ®¶m b¶o nh÷ng néi dung g× ?
- Treo b¶ng phô cã nghi s¾n giµn ý cña 1 bµi giíi thiÖu vµ yªu cÇu HS ®äc.
- Bµi NÐt míi ë VÜnh S¬n lµ bµi giíi thiÖu nÐt ®æi míi ë ®Þa ph­¬ng. Dùa vµo bµi giíi thiÖu vµ giµn ý c¸c em h·y giíi thiÖu vÒ ®Þa ph­¬ng m×nh cho cac b¹n cïng nghe.
a-Tæ chøc cho HS giíi thiÖu trong nhãm.
GV ®i h­íng dÉn, gióp ®ì tõng nhãm.
b-Tæ chøc cho HS tr×nh bµy tr­íc líp.
- Gäi HS tr×nh bµy, nhËn xÐt, söa lçi dïng tõ diÕn ®¹t (nÕu cã). Cho ®iÒm cho HS nãi tèt.
IV- Cñng cè - DÆn dß : (3’)
- NhËn xÐt vÒ tiÕt häc.
- DÆn HS vÒ nhµ viÕt l¹i bµi giíi thiÖu cña m×nh vµo vë.
 - HS ®äc
 - L¾ng nghe
TiÕp nèi nhau tr×nh bµy néi dung em mu«n giíi thiÖu.
 + T«i muèn giíi thiÖu vÒ phong trµo tr«ng c©y g©y rõng, phñ xanh ®Êt trèng ®åi träc ë x· M­êng B»ng huyÖn Mai S¬n.
 + T«i muèn giíi thiÖu vÒ phong trµo ph¸t triÓn ch¨n nu«i ë x· M­êng Bon.
 + T«i muån giíi thiÖu vÒ phong trµo gi÷ g×n lµng xãm s¹ch ®Ñp.
 + T«i muèn giíi thiÖu vÒ phong trµo chèng tÖ n¹n ma tuý ë x· t«i.
L¾ng nghe
+ Mét bµi giíi thiÖu cÇn cã ®ñ 3 phÇn: më bµi, th©n bµi, kÕt bµi.
+ PhÇn më bµi: Giíi thiÖu vÒ tªn ®Þa ph­¬ng mµ m×nh ®Þnh giíi thiÖu.
PhÇn th©n bµi: nªu nÐt ®æi míi cña ®Þa ph­¬ng.
PhÇn kÕt bµi: Nªu ý nghÜa cña viÖc ®æi míi vµ nh÷ng c¶m nghÜ cña b¶n th©n.
- HS ®äc thµnh tiÕng. C¶ líp ®äc thÇm.
- L¾ng nghe.
- 4 HS ngåi 2 bµn trªn, d­íi cïng trao ®æi, giíi thiÖu, kÕt hîp víi tranh (¶nh) minh ho¹, c¸c thµnh viªn l¾ng nghe, söa ch÷a cho b¹n.
 - 3 ®Õn 5 HS tr×nh bµy.
 ******************************************************
Tiết 5: ĐỊA LÍ 
 ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
 A- Mục tiêu : 
 - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , đất đai , sông ngòi của ĐBNB.
 - Chỉ được vị trí ĐBNB, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam . 
 - Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của ĐBNB : sông Tiền, sông Hậu .
 * HS khá giỏi : 
 + Giải thích vì sao ở nước ta sông Mê Công lại có tên là sông Cửu Long .
 + Giải thích vì sao ở ĐBNB người dân không đắp đê ven sông.
 B-Đồ dùng dạy- học.
 	- GV: Các bản đồ : Địa lí tự nhiên Việt Nam 
 	- Tranh ảnh về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ
 C- Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - Ổn định tổ chức: (1’)
II – KTBC : (4’)
III - Bài mới: ( 28’)
1. Giới thiệu-ghi đầu bài.
2. Nội dung bài
a) Đồng bằng lớn nhất nước ta
*Hoạt động 1: làm việc cả lớp
-Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của nước ta?do phù sa của các sông nào bồi đắp nên?
-Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu(diện tích,đất đai,địa hình)?
-Tìm trên bản đồ địa lý TN VN vị trí đồng bằng Nam Bộ, ,đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Mũi Cà Mau và một số kênh rạch
*G chốt lại
-Chuyển ý
b)Mạng lưới sông ngòi,kênh rạch chằng chịt
*Hoạt động cá nhân
-Tìm và kể tên một số sông lớn kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ
-Nêu nhận xét về sông ngòi kênh rạch ở đồng bằng Nam Bộ?
-G giải thích kênh rạch
-Kênh rạch là do con người đào để dẫn nước tưới tiêu.Kênh lớn hơn rạch
-Nêu đặc điểm của sông Mê Công giải thích tại sao sông ở nước ta có tên là Cửu Long?
*Hoạt động 3: làm việc cá nhân
-Vì sao ở ĐBNB người dân không đắp đê ven sông?
-Sông ở ĐBNB có tác dụng gì?
-GV: mô tả thêm cảnh lũ lụt vào mùa mưa,tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô?
-Cho H so sánh sự khác nhau giữa đồng bằng NB về mặt địa hình,khí hậu,sông ngòi,đất đai
IV- Củng cố- dặn dò : (3’)
- HS đọc bài học
-Nhận xét tiết học-CB bài sau
-Y/c H dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân trả lời các câu hỏi sau:
-Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nam của nước ta.Do phù sa của sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp 
-Đây là đồng bằng lớn nhất cả nước,có diện tích lớn nhất gấp khoảng 3 lần đồng bằng BB.Ngoài đất phù sa màu mỡ đồng bằng còn có nhiều đất chua phèn cần cải tạo
-H QS và tìm trên bản đồ vị trí đồng bằng Nam Bộ
-H nhận xét
-H QS hình 2 và trả lời các câu hỏi ở mục 2:
-Một H đọc y/c
-H trả lời
-Sông Mê Công, sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, kênh Phục Hiệp, kênh Vĩnh Tế, kênh Rạch Sồi
-Mạng lưới sông ngòi kênh rạch ở NB chằng chịt(là nơi có nhiều sông và kênh rạch)
-Sông Mê Công là con sông lớn trên thế giới bắt nguồn từ TQ chảy qua nhiều nước và đổ ra biển Đông. Đoạn chảy qua VN dài 200km và chia thành hai nhánh. SôngTiền, sông Hậu.Do hai nhánh sông đổ ra bằng 9 cửa nên có tên là Cửu Long(chín con rồng)
-H chỉ vị trí sông Mê Công,sông Tiền ,sông Hậu,sông Đồng Nai,kênh vĩnh Tế trên bản đồ TNVN
-H dựa vào vốn hiểu biết của bản thân trả lời các câu hỏi 
-Ở ĐB NB,hàng năm vào mùa lũ nước sông dâng cao từ từ làm ngập một diện tích lớn.Người dân ở đây không đắp đê ven sông để ngăn lũ như ở đồng bằng BB.Qua mùa lũ đồng bằng được đắp thêm một lớp đất màu mỡ
-Bồi đắp phù sa cho đồng bằng thêm màu mỡ
+Là mạng lưới giao thông
-Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đây đã xây nhiều hồ lớn để cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt như hồ Dầu Tiếng,hồ Trị An.ở Tây NB người dân đã đào rất nhiều kênh rạch nối các sông lớn với nhau
-ĐBBB có hình dạng tam giác có đỉnh là Việt Trì cạnh là đường bờ biển,địa hình tương đối bằng phẳng có đê ngăn lũ
-ĐBNB ngoài đất đai màu mỡ,còn có nhiều đất chua phèn cần cải tạo không có đê ngăn lũ
 ******************************************************
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 20
 I- Yêu cầu
 	- Qua tiết sinh hoạt HS thấy được ưu nhược điểm . Từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới
 	- Rèn cho HS có thói quen thực hiện nề nếp 
 	- Giáo dục HS chăm học. ngoan
 II- Nội dung sinh hoạt:
 	- HS tự nhận xét
 	- GV nhận xét chung 
 1,Đạo đức:
+Nhìn chung các em ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo. Đoàn kết với bạn bè .Không có hiện tượng gây mất đoàn kết. có tinh thần giúp đỡ lẫn nhau 
 2,Học tập:
+ Thực hiện tương đối đầy đủ mọi nội quy đề ra
+ Đi học đầy đủ, đúng giờ không có HS nào nghỉ học hoặc đi học muộn.
+ Đầu giờ truy bài tương đối nghiêm túc
+ Có đầy đủ sách vở đồ dùng học tập 
 - Trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài, về nhà học bài và làm bài tập tương đối đầy đủ
 Xong vẫn còn 1 số em trong lớp còn mất trật tự nói chuyện, còn 1 số HS làm việc riêng không chú ý nghe giảng.
 - Các em tham gia học buổi chiều tương đối đều
 +1 số em đọc yếu, đã chịu khó luyện đọc bài 
+Viết bài còn chậm- trình bày vở viết còn xấu. 
 3,Công tác khác
 	-Vệ sinh đầu giờ: tham gia chưa đầy đủ, vệ sinh trường ,lớp sạch 
 	- Các khoản thu nộp chậm
 	- Đội viên đeo khăn quàng đỏ đầy đủ tương đối đầy đủ
 II, Phương Hướng:
 - Đạo đức: Giáo dục HS theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực tuần,không ăn quà vặt
 -Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.Học bài làm bài ở nhà đầy đủ
 - Thi đua học tập tốt .
 - Các công tác khác : y/c thực hiện cho tốt

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 20.doc