bài: rùa và thỏ
i. mục tiêu:
- học sinh nghe gv kể chuyện, nhớ lại và kể từng đoạn dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. sau đó kể lại toàn chuyện. bước đầu biết kể đổi giọng, phân biệt nhân vật.
- hiểu lời khuyên của câu chuyện: chớ chủ quan, tự kiêu
ii. đồ dùng dạy học:
tranh minh hoạ
iii. hoạt động chủ yếu:
Thứ ngày tháng năm 200 Môn: Kể chuyện Bài: Rùa và thỏ I. Mục tiêu: - Học sinh nghe GV kể chuyện, nhớ lại và kể từng đoạn dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. Sau đó kể lại toàn chuyện. Bước đầu biết kể đổi giọng, phân biệt nhân vật. - Hiểu lời khuyên của câu chuyện: chớ chủ quan, tự kiêu II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ III. Hoạt động chủ yếu: Nội dung, thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Mở đầu: - GV giới thiệu với HS về cách học tiết kể chuyện ở kì 2 có yêu cầu cao hơn. HS nghe cô giáo kể, các em nhìn tranh, trả lời câu hỏi, tập kể lại từng đoạn, cả truyện. - Học sinh nghe, thực hiện II. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài - Các con biết Rùa và Thỏ là những con vật thế nào không? Rùa thì chậm chạp, Thỏ thì nhanh nhẹn. Thế mà trong cuộc thi, Rùa lại thằng Thỏ. Vậy qua câu chuyện hôm nay các con sẽ biết rõ nguyên nhân vì sao Thỏ thua Rùa. 2. GV kể chuyện (Dựa SGK) - GV kể 2đ 3 lần + Lần 1: để HS biết chuyện + Lần 2,3: kết hợp kể với tranh minh hoạ 3. HD HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh Tranh 1: Quan sát tranh, đọc câu hỏi, TLCH + Tranh 1 vẽ cảnh gì? + Rùa trả lời ra sao? - GV yêu cầu mỗi tổ cử 1 bạn lên kể đoạn 1 Tranh 2,3,4: Tương tự tranh 1 - HS quan sát tranh. - Đọc câu hỏi SGK - HS trả lời câu hỏi - 1 HS kể đoạn 1 - HS kể đoạn 2,3,4 4. Hướng dẫn HS phân vai kể toàn chuyện - GV chia nhóm, mỗi nhóm 3 HS đóng vai: Thỏ, Rùa, người dẫn chuyện - Thi kể toàn bộ câu chuyện - HS chia nhóm - Tập kể - Các nhóm thi kể 5. Giúp HS hiểu ý nghĩa của truyện - Vì sao Thỏ thua Rùa? - Câu chuyện khuyên các con điều gì? - GV tổng kết - HS TL CH - HS TL CH III. C2 – D2: - GV nhận xét, đánh giá tiết học. - Yêu cầu về nhà tập kể. - BS: Cô bé trùm khăn đỏ - HS thực hiện Thứ ngày tháng năm 200 Môn: Kể chuyện Bài: Cô bé trùm khăn đỏ I. Mục tiêu: - Học sinh nghe GV kể chuyện, nhớ lại và kể từng đoạn nội dung chuyện. Bước đầu biết kể đổi giọng để phân biệt lời nói của cô bé, của sói và lời của người dẫn chuyện. - Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Phải nhớ lời cha mẹ dặn, đi đến nơi về đến chốn, không được la cà dọc đường, dễ bị kẻ xấu làm hại. II. Đồ dùng dạy học: GV:Tranh minh hoạ HS: III. Hoạt động chủ yếu: Nội dung, thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. KTBC: (5’) - Yêu cầu học sinh kể lại chuyện “Rùa và Thỏ” - Nhận xét - 4 học sinh kể mỗi bạn 1 đoạn II. Bài mới: (30’) 1. GTB 2. GV kể chuyện - Giới thiệu ị ghi tên bài - Kể chuyện với giọng diễn cảm 2 – 3 lần. Lần 1: kể để học sinh biết được câu chuyện Lần 2, 3: kể kết hợp tranh minh họa. (yêu cầu học sinh nhớ chuyện) * ND câu chuyện trong SHD (T120) - Mở SGK (Trang 63) - Lắng nghe - Như trên - Như trên 3. HD HS kể từng đoạn theo tranh * Tranh 1: * Tranh 2,3,4 - Yêu cầu HS xem tranh 1 trong “SGK” và đọc câu hỏi dưới tranh, trả lời câu hỏi. + Tranh 1 vẽ cảnh gì? + Câu hỏi dưới tranh là gì? - Gọi đại diện các tổ kể lại đoạn 1 - NX BS - Như trên - T2 quan sát tranh - CN trả lời câu hỏi. - CN kể đoạn 1. Như trên 4. HD HS phân vai kể từng đoạn câu chuyện - Tổ chức nhóm và phân vai (4 HS) cho HS kể theo từng đoạn. - GV dẫn chuyện (mẫu). * Yêu cầu 1 số nhóm kể lại toàn bộ câu chuyện. - NX - 4 HS đóng vai để kể (NV: Mẹ, bé, sói, bà) - 2 nhóm đại diện kể. - CN kể 5. Giúp HS hiểu ý nghĩa chuyện - Câu chuyện này khuyên các con điều gì? - Cả lớp bình chọn 1 bạn kể chuyện hay nhất trong tiết học III. C2 – D2 (5’) - NX tiết học - D2 về nhà con tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Về xem trước chuyện Trí khôn. Thứ năm ngày 27 tháng 3năm 2008 Môn: Kể chuyện Trí khôn I. Mục tiêu: - Học sinh nghe GV kể hiểu nội dung câu chuyện và kể lại được. - Phân biệt được giọng kể của các nhân vật. - Qua chuyện thấy được sự ngốc nghếch khờ khạo của hổ, trí khôn và sự thông minh ở người. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ - HS : SGK III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung, thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Bài cũ: (5’) - Yêu cầu kể chuyện “Rùa và thỏ” - Nhận xét – cho điểm - 2 HS kể II. Bài mới: (30’) 2. GV kể * Kể lần 1 * Kể lần 2, lần 3 - GV giới thiệu đ ghi tên đầu bài - GV kể chuyện (kể chuyện với giọng diễn cảm) - Kể kết hợp với tranh minh hoạ (ND câu chuyện SGK – Trang 139) - 2 HS nhắc lại tên bài - Lắng nghe - Quan sát đ lắng nghe và nhớ nội dung câu chuyện 3. HD HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh Tranh 1: Tranh 2,3,4: Tranh 1 vẽ cảnh gì? Câu hỏi dưới tranh là gì? - Yêu cầu mỗi tổ cử đại diện 1 bạn lên thi kể đoạn 1 Nhận xét * Cách làm tương tự tranh 1 - Quan sát tranh SGK - Trả lời câu hỏi. - Vẽ bác nông dân, con hổ. - 2 HS kể - Nhận xét 4. HD HS kể toàn bộ câu chuyện * Yêu cầu kể phân vai. (người dẫn chuyện, hổ, trâu, bác nông dân) - kể theo nhóm(phân vai) - kể cá nhân 5. Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện Câu chuyện này cho biết điều gì? (Con hổ to xác nhưng rất ngốc, không biết trí khôn là gì?; Con người nhỏ bé nhưng có trí khôn; Con người thông minh tài trí nên tuy nhỏ vẫn buộc những con vật to xác như trâu phải vâng lời, hổ phải sợ hãi.) Trả lời - HS bình chọn bạn nào kể chuyện hay nhất III. Củng cố – dặn dò: 5’ * Em thích nhân vật nào trong chuyện? Vì sao? Nhận xét tiết học Thứ ngày tháng năm 200 Môn: Kể chuyện Bài: Sư tử và chuột nhắt I. Mục tiêu: - HS quan sát tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn, sau đó kể lại toàn bộ câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa của truyện: Người yếu đuối, bé nhỏ cũng có thể giúp đỡ người to khoẻ. Làm ơn sẽ được báo đáp. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ. Bộ tranh kể chuyện Lớp 1 III. Hoạt động chủ yếu: Nội dung, thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. KTBC: Kể lại chuyện: Trí khôn (7’) II. Bài mới: (30’) 1. GTB 2. GV kể chuyện 3. HD HS kể 4. HS kể lại câu chuyện. 5. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. III. Củng cố – Dặn dò: (3’) - Yêu cầu HS kể lại chuyện “Trí khôn”. - GV nhận xét - GTB: “SGV” trang 184. * GV kể lần 1. * Kể lần 2 có tranh minh hoạ. Lưu ý: Giọng kể diễn cảm. Phân biệt giọng của người dẫn chuyện; Lời của Chuột Nhắt; Lời của Sư Tử. * Kể lần 3: Toàn bộ câu truyện (Có tranh minh hoạ) * Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. - HS xem tranh trong SGK (hoặc trên bảng). Đọc câu hỏi dưới tranh 1: Tranh 1 vẽ cảnh gì? - Câu hỏi dưới tranh là gì? Khi bị Sư Tử bắt – Chuột Nhắt nói gì? Tranh 2: Tranh vẽ gì? Yêu cầu HS trả lời câu hỏi Tranh 3,4 (HD HS tương tự tranh 1,2) - Yêu cầu HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV có thể cho HS kể theo cách phân vai. - Câu chuyện giúp con hiểu ra điều gì? - Khi được Chuột Nhắt cứu thoát, theo con, Sư Tử sẽ nói với Chuột Nhắt điều gì - GV nhận xét tiết học - Về nhà kể lại câu chuyện “Sư Tử và Chuột Nhắt” - Chuẩn bị tiết kể chuyện lần sau: “Bông cúc trắng” - 4 HS kể: Mỗi HS kể 1 đoạn. - 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - HS nghe cô kể và nhớ ND chuyện Tranh 1: Chuột Nhắt bị Sư Tử bắt - Xin ông tha cho tôi. Tôi bé nhỏ thế này ông năn chả bõ dính răng. - Gọi 2 HS kể nội dung tranh. - Sư Tử thả Chuột Nhắt và Chuột cám ơn Sư Tử. - Cám ơn ông có ngày tôi sẽ giúp ông - 2 HS kể lại tranh 2 - 3 HS kể lại toàn bộ câu chuyện - HS TL câu hỏi - HS lắng nghe và thực hiện Thứ ba ngày 2 tháng 4 năm 2008 Kể chuyện Bông hoa cúc trắng Mục tiêu: - Học sinh kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh - Hiểu ý nghĩa truyện. - Yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ. HS: SGK III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung, thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Bài cũ: 5’ II. Bài mới:25’ 1. GTB. 2. GV kể chuyện 3. HD HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh 4. Giúp HS hiểu ý nghĩa truyện Củng cố – Dặn dò: 3’ - Gọi HS kể lại chuyện: Trí khôn Nhận xét – ghi điểm - GV giới thiệu – Ghi đầu bài - Kể với giọng diễn cảm (lần 1) - Kể chuyện lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ +Người dẫn chuyện: Chậm rãi, cảm động +Người mẹ: mệt mỏi, yếu ớt. +Cụ già: ôn tồn Gợi ý: -Tranh 1: + Vẽ cảnh gì? + Người mẹ ốm nói gì với con? +Tranh 2,3,4: tiến hành tương tự +Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? *KL: - NX tiết học - Về nhà tập kể lại chuyện cho mọi người trong gia đình nghe. 1 HS kể lại chuyện -Quan sát tranh + nghe kể - HS trả lời kết hợp kể từng đoạn truyện - 1- 2 HS kể toàn chuyện Trả lời Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2011 Kể chuyện Niềm vui bất ngờ I- Mục tiêu: - HS quan sát tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn, sau đó kể lại toàn bộ câu chuyện. - Hiểu được ý nghĩa của truyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, thiếu nhi rất yêu Bác Hồ. - Yêu thích môn học II- Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ. Bộ tranh kể chuyện Lớp 1 - HS: SGK III- Học động dạy - học chủ yếu: Nội dung, Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Bài cũ: 5’ 2- Bài mới: (30’) a- Giới thiệu bài: b- GV kể chuyện: c- HD HS kể: d- ý nghĩa: 3- Củng cố - Dặn dò: (3,) - Yêu cầu HS kể lại chuyện “Rùa và Thỏ” - Nhận xét - cho điểm - Giới thiệu bài - ghi đầu bài - Kể lần 1 thật diễn cảm. - Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ. *Lưu ý: GV kể diễn cảm thể hiện: - Lời Bác: cởi mở, âu yếm. - Các cháu: phấn khởi, hồn nhiên - Lời dẫn chuyện: lúc khoan thai, lúc hồi hộp, lúc lưu luyến tuỳ theo sự phát triển của ND - HDHSQS tranh kể từng đoạn + Tranh1: Bức tranh vẽ cảnh gì? Các bạn nhỏ xin cô giáo điều gì khi qua cổng Phủ Chủ Tịch? + Tranh 2:Chuyện gì diễn ra sau đó? + T3:BH trò chuyện với các bạn ra sao? +Tranh4:Cuộc chia tay diễn ra thế nào? - ý nghĩa của câu chuyện? - NX tiết học - Về nhà kể lại câu chuyện - 2 HS kể nối tiếp nhau - 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện - 2 HS nhắc lại. - HS nghe cô kể và nhớ ND Trả lờivàkể lại từng đoạn - Các bạn nhỏ xin cô giáo vào thăm nhà Bác - Các cháu ùa đến quanh Bác -2 HS kể lại câu chuyện - Bác Hồ rất yêu Thiếu nhi và Thiếu nhi cũng rất yêu Bác Hồ. Thứ ngày tháng năm 200 Môn: Kể chuyện Bài: Sói và Sóc I. Mục tiêu: - Ghi nhớ được nội dung câu chuyện để dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi của giáo viên, kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Nhờ có trí thông minh và Sóc đã thoát chết II. Đồ dùng dạy học: Bộ tranh kể chuyện lớp Một III. Hoạt động chủ yếu: Nội dung, thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. KTBC: II. Bài mới: 1. GTB: 2. GV kể chuyện: 3. HDHS tập kể từng đoạn theo tranh 4. HDHS kể t ... ự hào của dân tộc ta về nguồn gốc cao quý, linh thiêng của dân tộc mình. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ. III. Hoạt động chủ yếu: Nội dung, thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- KTBC: 5, 2- Bài Mới: 30, a- Giới thiệu bài: 1, b- GV kể chuyện: ( 5- 7,) c- HD HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: ( 15,) d- Hướng dẫn kể toàn truyện: 5, e- Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện: 3- 5, 3- Củng cố - Dặn dò: 2, - Kể lại câu chuyện Dê con nghe lời mẹ. - Câu chuyện khuyên con điều gì? - NX, cho điểm. - Giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài. - Kể lần 1 với giọng diễn cảm - Kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ Đoạn đầu: chậm rãi Đoạn cuối: Vui vẻ, tự hào + Tranh 1: - Tranh vẽ cảnh gì? - Âu Cơ và Lạc Long Quân vốn sinh ra ở đâu? - Việc Âu Cơ sinh con có gì lạ? -Gia đình Lạc Long Quân sống ntn? - Gọi HS kể nội dung tranh 1. + Tranh 2: - Gia đình hạnh phúc nhưng tâm trạng của Lạc Long Quân ra sao? - Lạc Long Quân đã làm gì? - Gọi HS kể nội dung tranh 2. + Tranh 3: - Âu Cơ và các con ở lại ra sao? - Nàng cùng các con làm gì? - Gọi HS kể lại nội dung tranh 3. + Tranh 4: - Vợ chồng Lạc Long Quân bàn với nhau điều gì? - Ai là vua Hùng thứ nhất của nước ta? - Gọi HS kể lại nội dung tranh 4. - Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Cho HS kể nối tiếp. - NX, cho điểm. - Vì sao ND ta gọi nhau là đồng bào? - Câu chuyện muốn nói với mọi người điều gì? * Chốt: Tổ tiên chúng ta có dòng dõi cao quí, cha thuộc loài Rồng, mẹ là Tiên. Nhân dân ta tự hào vì dòng dõi cao quí đó. - Qua câu chuyện chúng ta tự hào về điều gì? - Về nhà tập kể lại câu chuyện. - 1 HS kể lại chuyện - 2 HS nêu ý nghĩa. - 2 HS nhắc lại - Lắng nghe - Nghe + quan sát tranh. - Quan sát tranh- trả lời - Âu Cơ là Tiên trên núi, Long Quân là Rồng dưới biển. - Đẻ ra một bọc có 100 trứng - Sống đầm ấm, hạnh phúc. - 1- 2 HS kể. - Không nguôi nhớ biển. - Hóa thành Rồng bay ra biển. - Rất nhớ Lạc Long Quân - Trèo lên đỉnh núi cao gọi LLQ trở về. - Chia 50 người con theo cha xuống biển, - Con trai cả của LLQ và ÂC. - 2 HS kể. - 4 HS kể toàn câu chuyện (nối tiếp mỗi em kể 1 đoạn) - Cùng sinh ra từ một bọc trăm trứng. - Ta là Con Rồng, Cháu Tiên. - Nghe. - Dân tộc ta có dòng dõi cao quý. - Nghe. Bổ sung: Thứ sáu ngày 29 tháng 4 năm 2011 Kể chuyện Cô chủ không biết quý tình bạn I- Mục tiêu: - Ghi nhớ được nội dung câu chuyện. Dựa vào tranh minh hoạ và câu hỏi của GV, HS kể lại từng đoạn và toàn bộ chuyện. - Giọng kể diễn cảm nôi cuốn người nghe. - Hiểu ý nghĩa chuyện: Ai không biết quí tình bạn, người ấy sẽ bị cô độc II- Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ câu chuyện. III- Hoạt động chủ yếu: Nội dung, thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- KTBC: (5’) 2- Bài mới: (30’) a- Giới thiệu bài: b- GV kể chuyện: c- HDHS tập kể từng đoạn theo tranh: d- HDHS kể toàn bộ câu chuyện. e- Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: 3- Củng cố - Dặn dò: (3,) - Gọi HS kể lại 1 đoạn hoặc toàn câu chuyện Con Rồng cháu Tiên. - Câu chuyện giúp chúng ta hiểu điều gì? - Nhận xét – cho điểm - Giới thiệu bài - Ghi đề lên bảng - Kể chuyện lần 1 Chú ý: Giọng kể chậm rãi, nhấn mạnh những chi tiết tả vẻ đẹp của con vật và ích lợi. - Kể lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ * Treo tranh 1: + Tranh vẽ gì? + Vì sao cô bé đổi gà trống lấy gà mái? - Gọi 2 – 3 HS kể lại tranh 1 * Treo tranh 2: + Cô bé đổi gà mái lấy con vật nào? + Thái độ của gà mái ra sao? - HD HS kể tương tự như trên * Treo tranh 3: +Vì sao cô bé lại đổi vịt lấy chó con? + Cô bé nói gì với chó con? - Gọi HS kể lại nội dung tranh 3. * Treo tranh 4: + Nghe cô chủ nói chó con đã làm gì? + Kết thúc câu chuyện như thế nào? - HD HS kể nội dung bức tranh 4. - Cho HS kể nối tiếp câu chuyện theo nội dung 4 bức tranh. - Cho HS kể lại toàn bộ chuyện. - NX - Đánh giá. - Qua câu chuyện này em hiểu thêm điều gì? * ý nghĩa: Ai không biết quý tình bạn, người ấy sẽ bị cô độc. - Câu chuyện khuyên các con điều gì? - Về nhà kể lại chuyện. - Gọi 2 HS kể chuyện và trả lời câu hỏi. - 2 HS nhắc lại đề bài - Lắng nghe, ghi nhớ truyện - Nghe + quan sát tranh. - Quan sát tranh 1 và TLCH - 2- 3 HS kể lại - HS quan sát tranh và TLCH - 2 – 3 HS kể lại - QS tranh 3 và TLCH - 1- 2 HS kể lại. - Quan sát tranh 4 và TLCH - 1- 2 HS kể lại - 4 HS kể nối tiếp - 1- 2 HS kể toàn truyện. -Phải biết quí tình bạn. Ai không biết quy tình bạn người đó bị cô đơn. - 1- 2 HS nêu. - Nghe. Bổ sung: Thứ sáu ngày 6 tháng 5 năm 2011 Kể chuyện Hai tiếng kỳ lạ I- Mục tiêu: - Ghi nhớ được nội dung câu chuyện. Dựa vào tranh minh họa và các câu hỏi của GV kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Biết thể hiện giọng kể, lôI cuốn người nghe. - Hiểu nội dung câu chuyện: Nếu em lễ phép, lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ. II- Đồ dùng dạy học: Bộ tranh kể chuyện III- Hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung, thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Bài cũ: 5’ 2- Bài mới:35’ a- Giới thiệu bài: b- GV kể chuyện: c- HD HS tập kể từng đoạn theo tranh: d- HD HS kể toàn bộ câu chuyện e- Tìm hiểu ý nghĩa 3- Củng cố - Dặn dò 5, - Gọi HS kể lại câu chuyện: Cô chủ không biết quý tình bạn. - NX, cho điểm. - Giới thiệu bài – ghi bảng. - Kể toàn bộ câu chuyện lần 1. - Kể lần 2 kết hợp sử dụng tranh để HS nhớ chi tiết. Lưu ý: Giọng kể Đoạn đầu: chậm rãi Lời cụ già thân mật, khích lệ Lời Pao - lích nhẹ nhàng. - Cho HS quan sát từng tranh, đưa câu hỏi gợi ý. + Tranh 1: - Vì sao Pao – lích giận cả nhà? - Cậu bỏ ra công viên, gặp cụ già. Cụ già nói điều gì làm em ngạc nhiên? - Gọi HS kể lại nội dung tranh 1. + Tranh 2: - Pao – lích nói với chị thế nào khi cậu mượn cái bút chì? - Chị Lê – na nói gì với cậu? - Gọi HS kể nội dung tranh 2. + Tranh 3: - Gặp bà Pao – lích đã làm gì? - Bằng cách nào cậu đã xin được bánh của bà? - Gọi HS kể lại nội dung tranh 3. + Tranh 4: - Pao – lích nói gì với anh khi cậu muốn đi bơi? - Những ai đã giúp đỡ cậu? - Gọi HS kể lại nội dung tranh 4. - Cho HS kể theo vai NX - ghi điểm - Theo em hai tiếng kì lạ cụ già dạy cho Pao – lích là hai tiếng nào? - Vì sao khi nói hai tiếng đó, mọi người lại tỏ ra yêu mến và giúp đỡ Pao – lích? - Câu chuyện khuyên em điều gì? * ý nghĩa: Nếu em lễ phép, lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ. - Về nhà tập kể lại câu chuyện. - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập. - 1- 2 HS kể - Lắng nghe - Lắng nghe, ghi nhớ. - Nghe + quan sát tranh ghi nhớ câu chuyện. - Quan sát tranh 1. - Không ai đáp ứng ý muốn của cậu. - Cụ nói sẽ dạy cho cậu hai tiếng kì lạ. - 2- 3 KS kể. - Chị vui lòng cho em mượn một cái bút chì - Em lấy đi - 2 HS. - Ôm bà, nhìn bà . - Nói với bà: Bà vui lòng - 2 HS - Anh vui lòng cho em đi với nhé! - Bà và chị Lê – na. - 2 HS. - 4 HS. - Vui lòng - Pao – lích đã trở thành bé ngoan ngoãn, lễ phép. - Nối tiếp nhau nêu. - Nghe. - Nghe. Bổ sung: Thứ năm ngày 22 tháng 5 năm 2008 Kể chuyện Sự tích dưa hấu I. Mục tiêu: - HS nghe kể hiểu nội dung câu chuyện và kể lại được - Rút ra ý nghĩa câu chuyện: chính 2 bàn tay chăm chỉ, cần cù đã mang lại hạnh phúc cho vợ chồng An Tiêm. Họ đã chiến thắng trở về với giống dưa quí. II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh: Quả dưa hấu HS: SGK III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung, thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Bài cũ: 5’: -Truyện: Hai tiếng kỳ lạ II. Bài mới: 25’ 1. GTB 2. GV kể. 3. HD HS kể từng đoạn Tranh 2,3,4 hướng dẫn tương tự như tranh 1 4. HD HS kể toàn bộ câu chuyện. 5. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện II. Củng cố – Dặn dò: 5’ NX cho điểm. - GV treo tranh hỏi: Đây là quả gì? Dưa hấu là giống dưa vỏ xanh, lòng đỏ vỏ, hạt đen. Mùa hè, ăn dưa hấu thật ngon. Nhưng ai là người đầu tiên trồng dưa hấu? Câu chuyện Sự tích dưa hấu sẽ cho ta biết điều đó. đ Ghi tên bài GV kể lần 1 GV kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ Chú ý giọng kể: - Đoạn An tiêm làm con nuôi vua: kể chậm rãi, nhấn giọng chi tiết - Lời An Tiêm nói với vợ: giọng cứng rắn, tin tưởng. - Đoạn An Tiêm sống trên đảo hoang: kể làm nổi bật các động từ miêu tả công việc của vợ chồng An Tiêm. - Đoạn cuối: giọng hân hoan, sung sướng trước hạnh phúc của vợ chồng An Tiêm. *Treo tranh 1 và hỏi + Trong bữa tiệc An Tiêm nói gì? + Vì sao vợ chồng AN Tiêm bị đày ra đảo? - GV NX - GV treo tranh 2 và hỏi: + An Tiêm nói gì với vợ? + Gia đình An Tiêm làm gì ở đảo? Tranh 3: + Nhờ đâu vợ chồng An Tiêm có được giống dưa quí. + Quả dưa hấu đó có đặc điểm gì? Tranh 4: + Vì sao nhà vua cho đón vợ chồng An Tiêm trở về? - GV NX, cho điểm. - Vì sao An tiêm được vua đón về cung? - GV chốt lại ý nghĩa câu chuyện. - Qua câu chuyện các con học tập ở An Tiêm đức tính gì? - Về nhà kể lại câu chuyện. - 3 HS nối tiếp kể lại câu chuyện. - 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện - 2 HS nhắc lại. - HS nghe - 1 HS TL - 1 HS TL - 3 HS kể đoạn 1đ HS khác bổ sung - 3 HS kể đoạn 2 - 3 HS kể đoạn 3 - 2 – 3 HS kể - 1 HSTL Kể chuyện ôn tâp: bài luyện tập 3 i- mục tiêu: 1- Đọc: - Đọc đúng, nhanh được cả bài Hai cậu bé và hai người bố. - Đọc đúng lời đối thoại để người nghe nhận ra lời từng nhân vật. 2- Hiểu: Hiểu nội dung bài: Bố, mẹ các em làm nhiều nghề khác nhau( bác sí, trồng lúa, ) nhưng nghề nào cũng đáng quý vì đều cần cho mọi người. 3- Tập chép bài chính tả Xỉa cá mè và làm bài tập chính tả. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng chính viết bài tập đọc. - Bảng phụ chép bài tập chép. iii- các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung - thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1: Tập đọc: 1- Giới thiệu bài: 2- Luyện đọc: Tiết 2: chính tả. 3- Củng cố – dặn dò: - Nêu mục đích, yêu cầu – ghi tên bài. - Chia đoạn: 2 đoạn. - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn. - Yêu cầu HS tìm tiếng trong bài có vần iêt, vần iêc – phân tích vần, tiếng. - Gọi HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung: + Bố Việt làm nghề gì? + Nghề của bố Việt cần cho mọi người như thế nào? + Bố Sơn làm nghề gì? + Nghề của bố Sơn cần cho mọi người như thế nào? - NX, cho điểm. - Đọc bài chính tả. - Yêu cầu HS chép bài. - Đọc cho HS soát lỗi. - Yêu cầu HS làm BT chính tả. - Thu vở – chấm bài. - NX tiết học. - Nghe. - Đánh dấu SGK. - 2/3 số HS đọc - Nối tiếp nhau nêu. - 1 HS phân tích. 1/3 số HS đọc bài, trả lời câu hỏi. - NX. - 2 HS đọc bài chính tả. - Chép bài. - Nghe- soát lỗi. - Làm BT. - Nghe.
Tài liệu đính kèm: