Giáo án môn Khoa học 4 - Bài 43 đến bài 48

Giáo án môn Khoa học 4 - Bài 43 đến bài 48

KHOA HỌC

BÀI 43 : SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT. ( Tiết 2 )

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 Sau bài học, HS có khả năng :

1. Kiến thức: Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt.

2. Kĩ năng: HS biết sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.

3. Thái độ: Nêu cao tính tích kiệm sử dụng năng lượng chất đốt trong cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Hình trang 86, 87, 88, 89 SGK.

- Sưu tầm tranh ảnh về sử dụng các loại chất đốt.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 10 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 724Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Khoa học 4 - Bài 43 đến bài 48", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa học
Bài 43 : sử dụng năng lượng chất đốt. ( Tiết 2 )
I. Mục đích yêu cầu: 
 Sau bài học, HS có khả năng :
1. Kiến thức: Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt.
2. Kĩ năng: HS biết sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
3. Thái độ: Nêu cao tính tích kiệm sử dụng năng lượng chất đốt trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học
- Hình trang 86, 87, 88, 89 SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh về sử dụng các loại chất đốt.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra bài cũ.
 Kể tên một số loại chất đốt và nêu cách sử dụng các loại chất đốt đó?
 2. Bài mới.
 HĐ1. Giới thiệu bài. 
 HĐ2:Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt.
* Mục tiêu: HS nêu được sự cần thiết và một số biệm pháp sử dụng an toàn, tiết kiệm các chất đốt.
* Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm.
 N1: Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than?
+ Than, đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không? Tại sao?
N2: Nêu VD về việc sử dụng lãng phí năng lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng?
+ Gia đình bạn sử dụng các loại chất đốt gì để dun nấu? Nêu các việc lên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn?
N3:Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
+ Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
+ Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và cá biệm pháp để làm giảm tấc hại đó?
Bước2: Làm việc cả lớp.
Từng nhóm trình bầy nội dung thảo luận sử dụng tranh đã chuẩn bị trước trong sách giáo khoa để minh hoạ.
GV giảng và nhận xét nội dung trình bầy của các nhóm.
 3. Củng cố, dặn dò.
 - Nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Một số HS nêu.
- HS dựa vào nhóm SGK, ảnh đã chuẩn bị và liên hệ thực tế - Nhóm trưởng điều khiển thảo luận.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
Khoa học
Bài 44: sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy.
I. Mục đích yêu cầu: 
 Sau bài học, HS có khả năng :
1. Kiến thức: Trình bầy tác dụng cảu năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong tự nhiên . Kể tên một số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, nâưng lượng nước chảy.
2. Kĩ năng: HS biết một số phương tiện, máy móc, hoạt động của con người sử dụng năng lượng của gió, năng lượng của nước chảy trong tự nhiên.
3. Thái độ: Nêu cao tính tự giác trong học tập
II. Đồ dùng dạy - học
 + Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, nước chảy.
- Hình trang 90, 91 SGK.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra bài cũ.
 - Nêu cách sử dụng an toàn và tiết kiệm , tránh lãng phí khi sử dụng năng lượng?
 2. Bài mới.
 HĐ1. Giới thiệu bài. 
 HĐ2 . Thảo luận về năng lượng gió.
 * Mục tiêu: HS nêu được VD về năng lượng mặt trời trong tự nhiên. 
 * Cách tiến hành.:
 Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 - HS thảo luận câu hỏi.
+ Vì sao có gió? Nêu một số VD về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên?
+ Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế trong địa phương em?
 Bước 2 : Làm việc cả lớp.
 - GV - HS nhận xét.
 * GV giảng: Gió có thể dùng để chạy thuyền buồm, làm quay tua – bin để phát điện.
 HĐ3: Quan sát và thảo luận về năng lượng nước chảy.
 * Mục tiêu: HS trình bầy được tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
 + Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương.
 * Cách tiến hành: 
 Bước 1. Làm việc theo nhóm.
 HS quan sát các hình 4, 5, 6 trang 91 SGK và trannh ảnh sưu tầm được, thảo luận nội dung :
+ Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên?
 + Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong tự những việc gì? Liên hệ thực tế trong tự nhiên?
 Bước 2: Làm việc cả lớp.
 - Từng nhóm trình bầy kết quả làm thảo luận.
* Giáo vien giảng: Nâưng lượng của nước trong tự nhiên thường được dùng để chuyên chở hàng hoá xuôi dòng nước; làm quay bánh xe nước đưa nước lên cao.
HĐ4: Thực hành “ Làm quay tua – bin ”.
* Mục tiêu: HS thực hành sử dụng nâưng lượng nước chảy làm quay tua - bin.
* Chách tiến hành.
Gv hướng dẫn thực hành: Đỏ nước từ cao xuống làm quay mô hình tua – bin nước
- Gv quan sát hướng dẫn các nhóm thực hành.
- GV và HS theo dõi nhận xét tuyên dương nhóm làm htực hành tốt.
	 3. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét chung tiết học.
- Em hãy kể tên một sốthành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng của gió và nước chảy?
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau “ Sử dụng năng lượng điện ”.
- Một số HS nêu.
- Nhóm trưởng điều khiển thảo luận.
- Đại diện tường nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Một số HS trả lời
- HS thảo luận .
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thực hành.
- HS theo dõi.
- HS thực hành làm thí nghiệm.
- HS liên hệ thực tế trả lời.
Khoa học
Bài 45: Sử dụng năng lượng điện.
I. Mục đích yêu cầu: 
 Sau bài học, HS có khả năng :
1. Kiến thức: Trình bầy tác dụng của năng lượng điện. Kể tên một số VD chứng tỏ dòng điện mang năng lượng và kẻ tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện, một số nguồn điện.
2. Kĩ năng: HS biết một số phương tiện, máy móc, hoạt động của con người sử dụng năng lượng của điện.
3. Thái độ: HS biết sử dụng năng lượng điện vào công việc gia đình và biết tiết kiệm năng lượng điện.
II. Đồ dùng dạy - học
 + Tranh ảnh về đồ dùng máy móc sử dụngnăng lượng điện.
 + Hình trang 92, 93 SGK.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ.
 - Nêu cách sử dụng an toàn và tiết kiệm , tránh lãng phí khi sử dụng năng lượng nước chảy và năng lượng của gió?
 2. Bài mới.
 HĐ1. Giới thiệu bài. 
 HĐ2 . Thảo luận.
 * Mục tiêu: HS kể được một số VD chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. Một số nguồn điện phổ biến.
 * Cách tiến hành.:
 Bước 1: Làm việc cả lớp.
 - HS thảo luận câu hỏi.
+ Kể tên một số đồ dùng sử dụng bằng điện mà em biết?
+ Năng lượng điện mà các đồ dùng điện sử dụng lấy ra từ đâu?
 * GV giảng: Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện đều được gọi chung là nguồn điện.
 HĐ3: Quan sát và thảo luận.
 * Mục tiêu: HS kể được một số ứng dụng của dòng điện và tìm được ví dụ về các máy móc, đồ dùng ứng với mỗi ứng dụng.
 * Cách tiến hành: 
 Bước 1. Làm việc theo nhóm.
 HS quan sát các hình trang 92 và 93 SGK và trannh ảnh sưu tầm được, thảo luận nội dung :
+ Kể tên của chúng?
+ Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng?
+ Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó?
 Bước 2: Làm việc cả lớp.
 - Từng nhóm trình bầy kết quả làm thảo luận.
 	 3. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau “ Lắp mạch điện đơn giản”
- Một số HS nêu.
- 2 HS trả lời.
- HS thảo luận .
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thực hành.
Khoa học
Bài 46: Lắp mạch điện đơn giản ( tiết 1 ).
I. Mục đích yêu cầu: 
 Sau bài học, HS có khả năng :
1. Kiến thức: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện.
2. Kĩ năng: HS làm dược một số thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc vật cách điện.
3. Thái độ: HS biết lắp một số mạch điện đơn giản và phát hiện vật cách điện khi sử dụng trong cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy - học
 + Bảng mạch điện và các vật dụng để thực hành lắp mạch điện như: pin, dây đồng, bóng đèn pin.
 + Hình trang 94, 94, 95 SGK.
III. Hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ.
 - Nêu cách sử dụng an toàn và tiết kiệm năng lượng của điện?
 2. Bài mới.
 HĐ1. Giới thiệu bài. 
 HĐ2 . Thực hành lắp mạch điện..
 * Mục tiêu: HS lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện.
 * Cách tiến hành.: Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 - HS quan sát tranh SGK trang 94 và thực hành lắp mạch điện.
 Gv quan sát các nhóm làm thí nghiệm.
 Bước 2: Làm việc cả lớp.
Từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình.
Phải lắp mạch điện như thế nào thì đèn mới sáng?
 Bước 3: Làm việc theo cặp.
 HS đọc mục bạn cần biết trang 94 SGK và chỉ cho nhau xen cực âm, dương của pin, chỉ hai đầu dây tóc và hai đầu dây gai ngoài.
 HS quan sát hình 4 trang 94 chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua và nêu
+ Pin đã tạo ra trong mạch điện kín một dòng điện?
+ Dòng điện này chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc nóng tới mức phát ra ánh sáng? 
 3. Củng cố, dặn dò.
 - Nhận xét chung tiết học,dặn HS chuẩn bị bài sau “ Lắp mạch điện đơn giản( tiếp) ”
- Một số HS nêu.
- Các nhóm làm thí nghiệm.
- Các nhóm giới thiệu mạch điện.
- HS trả lời.
 - HS đọc mục bạn cần biết SGK và chỉ cho nhau xem và giả thích cho cả lớp.
- HS quan sát trả lời
Khoa học
Bài 47: Lắp mạch điện đơn giản ( tiết 2 ).
I. Mục đích yêu cầu: 
 Sau bài học, HS có khả năng :
1. Kiến thức: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện.
2. Kĩ năng: HS làm dược một số thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc vật cách điện.
3. Thái độ: HS biết lắp một số mạch điện đơn giản và phát hiện vật cách điện khi sử dụng trong cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy - học
 + Bảng mạch điện và các vật dụng để thược hành lắp mạch điện như: pin, dây đồng, bòng đèn pin.
 + Hình trang 94, 94, 95 SGK.
III. Hoạt động dạy học .
Giáo viên
Học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ.
 - Nêu những điều kiện cần thiết để mạch điện thắp sáng đèn?
 2. Bài mới.
 HĐ1. Giới thiệu bài. 
 HĐ2 . Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện.
 * Mục tiêu: HS làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
 * Cách tiến hành: 
 Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 Gv giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm.
 - HS quan sát và làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục thực hành trang 96 SGK.
Vật
Kết quả
Kết luận
Đèn sáng
Đèn không sáng
Miếng nhựa
Miếng nhôm
Miếng sắt
 Gv quan sát và hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm.
 Bước 2: Làm việc cả lớp.
Từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình.
 - Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
 - Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua?
 - Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là vạt gì?
 - Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua?
 * GV giảng: Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch điện đang hở thành mạch điện kín.
 Các vật bằng cao su, sứ , nhựa, không cho dòng điện chạy qua nên mạch điện vẫn bị hở, vì vậy dòng điện không sáng.
HĐ 3: Quan sát và thảo luận.
 * Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về mạch kín, mạch hở; về dẫn điện, cách điện. HS hiểu được vai trò của cái ngắt điện.
 * Cách tiến hành:
 - HS quan sát một số cái ngắt điện và cho biết vai trò của cái ngắt điện?
 3. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét chung tiết học,
Chuẩn bị bài sau “ An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện”.
- Một số HS nêu.
- Các nhóm làm thí nghiệm.
- Các nhóm giới thiệu kết quả thí nghiệm.
- HS trả lời.
- HS quan sát và trả lời.
- Lớp nhận xét và bổ sung.
Khoa học
Bài 48: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
I. Mục đích yêu cầu: 
 Sau bài học, HS có khả năng :
1. Kiến thức: Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật; tránh gây hỏng đồ điện; đề phòng điện quả mạnh gậy chập và cháy đường dây, cháy nhà.
2. Kĩ năng: HS nắm được kiến thức và giải thích được tại sao phải tích kiệm năng lượng điện và trình bầy các biện pháp tiết kiệm điện.
3. Thái độ: HS có ý thức tích kiệm năng lượng điện .
II. Đồ dùng dạy - học
 + Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đòng hồ đồ chơi.
 + Hình trang 98, 99 SGK.
III. Hoạt động dạy học .
Giáo viên
Học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ.
 - Kể tên các vật cho dòng điện chạy qua và không cho dòng điện chạy qua?
 2. Bài mới.
 HĐ1. Giới thiệu bài. 
 HĐ2 . Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điên giật.
 * Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật.
 * Cách tiến hành: 
 Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 GV giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm.
 - Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật?
 - Khi ở nhà và ở trường bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho người khác?
 Bước 2: Làm việc cả lớp.
Từng nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
 * GV giảng: Cầm phích điện dính nước cắm vào ổ điện cũng bị điện giật; ngoài ra không nên chơi nghịch ở nơi có điện.
 HĐ3: Thảo luận về việc tiết kiệm điện.
 * Mục tiêu: HS giải thích được lí do phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện.
 * Cách tiến hành:
 * Bước 1: Làm việc theo cặp.
- HS thảo luận các câu hỏi sau: 
 + Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm ?
 + Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Mời 1 số em trình bày.
 * Bước 3: HS liên hệ với việc sử dụng điện ở nhà theo các gợi ý sau:
 + Mỗi tháng gia đình bạn thường dùng hết bao nhiêu số điện?
 + Tìm hiểu xem ở gia đình bạn có thiết bị, máy móc gì sử dụng điện . Theo bạn thì việc sử dụng điện của mỗi loại máy móc trên đã hợp lí chưa? Có thể làm gì để tiết kiệm điện?
- Gv nhắc nhở HS có ý thức chung trong việc tiết kiệm điện.
3. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét chung tiết học,
Chuẩn bị bài sau “ An toàn và tranhá lãng phí khi sử dụng điện”.
- Một số HS nêu.
- Các nhóm thảo luận.
- Các nhóm trình bầy kết quả thảo luận
- HS trao đổi nội dung câu hỏi và đại diện trả lời.

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI 43- 48.doc