Giáo án môn Khoa học lớp 4 cả năm

Giáo án môn Khoa học lớp 4 cả năm

Khoa học

Bài 1: Con người cần gì để sống

A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh:

 - Nêu được những yếu tố và con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống

 - Kể ra được một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống

 - Biết quý trọng những yếu tố cần cho sự sống

B. Đồ dùng học tập

 - Hình trang 4, 5 sách giáo khoa. Phiếu học tập

C. Các hoạt động dạy và học

I. Tổ chức

II. Kiểm tra

III. Dạy bài mới

HĐ1: Động não

* Mục tiêu: Học sinh liệt kê những gì em cần cho cuộc sống

* Cách tiến hành

B1: GV nêu yêu cầu

 - Kể những thứ các em cần hàng ngày để duy trì sự sống

 - Nhận xét và ghi các ý kiến đó lên bảng

B2: GV tóm tắt ý kiến và rút ra kết luận

HĐ2: Làm việc với phiếu học tập và SGK

* Mục tiêu: Phân biệt những yếu tố mà con người, sinh vật khác cần.Với yếu tố mà chỉ có con người mới cần

 

doc 20 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 976Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Khoa học lớp 4 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa học
Bài 1: Con người cần gì để sống
A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh:
 - Nêu được những yếu tố và con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống
 - Kể ra được một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống
 - Biết quý trọng những yếu tố cần cho sự sống
B. Đồ dùng học tập
 - Hình trang 4, 5 sách giáo khoa. Phiếu học tập
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra
III. Dạy bài mới
HĐ1: Động não
* Mục tiêu: Học sinh liệt kê những gì em cần cho cuộc sống
* Cách tiến hành
B1: GV nêu yêu cầu
 - Kể những thứ các em cần hàng ngày để duy trì sự sống
 - Nhận xét và ghi các ý kiến đó lên bảng
B2: GV tóm tắt ý kiến và rút ra kết luận
HĐ2: Làm việc với phiếu học tập và SGK
* Mục tiêu: Phân biệt những yếu tố mà con người, sinh vật khác cần...Với yếu tố mà chỉ có con người mới cần
* Cách tiến hành
B1: Làm việc với phiếu theo nhóm
 - GV phát phiếu
B2: Chữa bài tập ở lớp 
B3: Thảo luận tại lớp
 - GV đặt câu hỏi
 - Nhận xét và rút ra kết luận SGV trang 24
HĐ3: Trò chơi “ Cuộc hành trình đến hành tinh khác ”
* Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học và những điều kiện cần để duy trì sự sống
* Cách tiến hành
B1: Tổ chức
 - Chia lớp thành các nhóm và phát phiếu
B2: hướng dẫn cách chơi và thực hành chơi
B3: Thảo luận
 - Nhận xét và kết luận
 - Hát
 - Sự chuẩn bị của học sinh
 - Học sinh lắng nghe
- Học sinh nối tiếp trả lời
 - Điều kiện vật chất: Quần, áo, ăn, uống
 - Điều kiện tinh thần: tình cảm, gia đình, bạn bè...
 - Nhận xét và bổ xung
 - Học sinh nhắc lại
 - Học sinh làm việc với phiếu học tập
 - Đại diện nhóm lên trình bày
 - Con người và sinh vật khác cần: Không khí, nước, ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn
 - Con người cần: nhà ở, tình cảm, phương tiện giao thông, bạn bè, quần áo, trường, sách, đồ chơi...
 - Học sinh nhận xét và bổ xung
 - Học sinh mở sách giáo khoa và thảo luận hai câu hỏi
 - Nhận xét và bổ xung
 - Học sinh chia nhóm và nhận phiếu
 - Học sinh thực hiện chơi theo yêu cầu của giáo viên
 - Từng nhóm so sánh kết quả và giải thích
IV. Hoạt động nối tiếp 
 - Hệ thông kiến thức của bài và nhận xét giờ học
 - Về nhà tiếp tục tìm hiểu và chuẩn bị bài sau
Khoa học
Bài 2: Trao đổi chất ở người
A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết
 - Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống
 - Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất
 - Viết hoặc vẽ được sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường
 B. Đồ dùng dạy học 
 - Hình trang 6,7 sách giáo khoa
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: Con người cần những điều kiện gì để duy trì sự sống
III. Dạy bài mới
HĐ1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người
* Mục tiêu: Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống
* Cách tiến hành
B1: Cho học sinh quan sát
B2: Cho học sinh thảo luận
 - GV theo dõi kiểm tra giúp đỡ các nhóm
B3: Hoạt động cả lớp
 - Gọi học sinh lên trình bày
B4: Hướng dẫn học sinh trả lời
 - Trao đổi chất là gì?
 - Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, thực vật và động vật
 - GV nhận xét và nêu kết luận
HĐ2: Thực hành viết, vẽ sơ đồ sự trao đổi...
* Mục tiêu: Hs trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất
giữa cơ thể người với môi trường
* Cách tiến hành
B1: Làm việc cá nhân
 - Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ
 - GV theo dõi và giúp đỡ học sinh
B2: Trình bày sản phẩm
 - Yêu cầu học sinh lên trình bày
 - GV nhận xét và rút ra kết luận
 - Hát
 - Hai em trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
 - Học sinh kể tên những gì vẽ trong hình 1- 
Để biết sự sống của con người cần: ánh sáng, nước, thức ăn. Phát hiện những thứ con người cần mà không vẽ như : không khí, 
 - Tìm xem con người thải ra trong môi trường những gì trong quá trình sống
 - Đại diện các nhóm trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
 - Học sinh trả lời
 - Trao đổi chất là quá trình ...Và thải ra những chất thừa cặn bã
 - Con người... có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được
 - Học sinh vẽ sơ đồ theo trí tưởng tượng của mình: Lấy vào: khí ô xi, thức ăn, nước; Thải ra: Khí cácbôníc, phân, nước tiểu, mồ hôi
 - Học sinh lên vẽ và trình bày
 - Nhận xét và bổ xung
IV. Hoạt động nối tiếp
 - Hệ thống kiến thức bài và nhận xét giờ học
 - Về nhà học bài, thực hành và chuẩn bị bài sau
 Khoa học
Bài 3: Trao đổi chất ở người ( tiếp theo )
A. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng
Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện
Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể
Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan: Tiêu hoá...trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường
B. Đồ dùng dạy học:Hình trang 8, 9-SGK; phiếu học tập
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra: Vẽ s/đồ sự tr/ đổi chất giữa cơ thể
III. Dạy bài mới:
HĐ1: Xác định những cơ quan trực tiếp...
* Mục tiêu: Kể những b/ hiện bên ngoài quá... Nêu được vai trò của cơ quan t/ hoàn...
* Cách tiến hành:
+ Phương án 1: Quan sát và thảo luận theo cặp
B1: Cho HS quan sát H8-SGK
B2: Làm việc theo cặp
 - Hướng dẫn HS thảo luận
B3: Làm việc cả lớp
 - Gọi HS trình bày. GV ghi KQuả(SGV-29)
+ Phương án 2: Làm việc với phiếu học tập
B1: Phát phiếu học tập
B2: Chữa bài tập cả lớp
 - GV nhận xét và chữa bài
B3: Thảo luận cả lớp+ Đặt câu hỏi HS trả lời
 - Dựa vào k/q ở phiếu hãy nêu những b/hiện...
 - Kể tên các cơ quan thực hiện quá trình đó
 - Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn
HĐ2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người
* Mục tiêu: Trình bày được sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan tiêu hoá... trong việc...
* Cách tiến hành:
+ Phương án 1: Làm việc với sơ đồ ( 9-SGK )
B1: Làm việc cá nhân. Cho HS quan sát sơ đồ
B2: Làm việc theo cặp
B3: Làm việc cả lớp
+ Phương án 2: Trò chơi ghép chữ...
B1: Phát đồ chơi và hướng dẫn cách chơi
B2: Trình bày sản phẩm
B3: Đại diện nhóm trình bày mối quan hệ
 - Hát
 - 2 HS trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS quan sát tranh
 - Thảo luận theo cặp ( nhóm bàn )
 - Đại diện một vài cặp lên trình bày KQuả
 - Nhận xét và bổ sung
HS làm việc cá nhân
HS trình bày kết quả
Nhận xét và bổ sung
Biểu hiện: Trao đổi khí, thức ăn, bài tiết
Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà máu đem chất dinh dưỡng, ô-xi tới các cơ quan của cơ thể
 - HS thảo luận 
 - Tự nhận xét và bổ sung cho nhau
 - 1 số HS nói về vai trò của các cơ quan
 - Gọi HS đọc SGK
 - HS thực hành chơi theo nhóm
 - Các nhóm treo sản phẩm của mình
 - Đại diện các nhóm lên trình bày
IV. Hoạt động nối tiếp: Hệ thóng bài và nhận xét bài học
Khoa học
Bài 4: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đường
A. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể 
 - Sắp xếp các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc thực vật
 - Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó
 - Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa chất bột đường. Nhận ra nguồn gốc của thức ăn đó
B. Đồ dùng dạy học: Hình trang 10, 11-SGK; phiếu học tập
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra: Nêu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện trao đổi chất ở người
III. Dạy bài mới:
HĐ1: Tập phân loại thức ăn
* Mục tiêu: HS sắp xếp các thức ăn hằng ngày... Phân loại thức ăn dựa vào chất d/dưỡng
* Cách tiến hành:
B1: Cho HS hoạt động nhóm 2
 - Nêu tên các thức ăn, đồ uốn hằng ngày?
 - Treo bảng phụ và hướng dẫn làm câu hỏi 2
 - Người ta phân loại thức ăn theo cách?
B2: Làm việc cả lớp
 - Gọi đại diện một số nhóm trình bày
 - GV nhận xét và kết luận
HĐ2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường
* Mục tiêu: Nói tên và vai trò của thức ăn chứa nhiều chất bột đường
* Cách tiến hành: 
B1: Làm việc với SGK theo cặp
 - Cho HS quan sát SGK và trao đổi
B2: Làm việc cả lớp
 - Nói tên thức ăn giàu chất bột đường ở SGK?
 - Kể thức ăn chứa chất b/đường mà em thích?
 - Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường?
 - GV nhận xét và kết luận
HĐ3: Xác định nguồn gốc của thức ăn...
* Mục tiêu: Nhận ra các thức ăn chứa nhiều...
* Cách tiến hành
B1: Phát phiếu HTập
B2: Chữa bài tập cả lớp
 - Gọi HS trình bày KQuả
 - GV nhận xét và rút ra kết luận: Các thức ăn có chứa... đều có nguồn gốc từ thực vật
 - Hát
 - 2 em trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS thực hiện trảo đổi nhóm
 - Rau..., thịt..., cá..., cơm..., nước...
 - HS nối tiếp lên bảng điền
 - HS nêu lại
 - Đại diện các nhóm trình bày
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS quan sát SGK và tự tìm hiểu
 - HS trả lời
 - Gạo, ngô, bánh, ...
 - HS nêu
 - Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể
 - HS làm việc với phiếu
 - Một số HS trình bày
 - Nhận xét và bổ sung
IV. Hoạt động nối tiếp:
 1. Củng cố: Nêu vai trò của chất bột đường? Nguồn gốc của chất bột đường
 2. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài cũ và chuẩn bị cho bài sau
Khoa học
Bài 5: Vai trò của chất đạm và chất béo
A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể
 - Kể tên một số thức ăn có nhiều chất đạm và chất béo
 - Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể: Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể, chát béo giầu năng lượng giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta- minA,D,E,K
 - Xác định được nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và chất béo
B. Đồ dùng dạy học
 - Hình trang 12, 13 sách giáo khoa; phiếu học tập
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: Kể tên thức ăn có chất bột đường. Nêu nguồn gốc của chất bột đường
III. Dạy bài mới
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm , chất béo
* Mục tiêu: Nói tên và vai trò của thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo
* Cách tiến hành
B1: Làm việc theo cặp
 - Cho học sinh quan sát SGK và thảo luận
B2: Làm việc cả lớp
 - Nói tên thức ăn giàu chất đạm có ở trang 12 SGK ?
 - Kể tên thức ăn có chứa chất đạm em dùng hàng ngày ?
 - Tại sao chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm ?
 - Nói tên thức ăn giàu chất béo trang 13 SGK? 
 - Kể tên thức ăn chứa chất béo mà em dùng hàng ngày ?
 - Nêu vai trò của thức ăn chứa chất béo ?
 - GV nhận xét và kết luận
HĐ2: Xá ... ệnh lây qua đường tiêu hoá
 - Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện
B. Đồ dùng dạy học
 - Hình trang 30, 31 sách giáo khoa
C. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: Nêu cách phòng bệnh béo phì ?
III. Dạy bài mới
+ HĐ1: Tìm hiểu về một số bệnh lây qua đường tiêu hoá
* Mục tiêu: Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và mối nguy hiểm của các bệnh này
* Cách tiến hành
 - GV đặt câu hỏi
 - Em nào đã từng bị đau bụng hoặc tiêu chảy?
 - Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá ?
 - GV nhận xét và kết luận
+ HĐ2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá
* Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh
* Cách tiến hành
B1: Làm việc theo nhóm
 - Cho học sinh quan sát các hình 30, 31
 - Chỉ và nói về nội dung của từng hình
 - Việc làm nào có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá ? Tại sao ?
 - Việc làm nào có thể đề phòng được?Tại sao? 
 - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh?
B2: Làm việc cả lớp
 - Đại diện các nhóm trình bày
 - GV nhận xét và kết luận
+ HĐ3: Vẽ tranh cổ động
* Mục tiêu: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người thực hiện
* Cách tiến hành
B1: Tổ chức và hướng dẫn
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
B2: Thực hành
B3: Trình bày và đánh giá
 - Các nhóm treo sản phẩm
 - GV nhận xét và đánh giá
 - Hát
 - Hai học sinh trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - Học sinh trả lời
 - Học sinh trả lời
 - Học sinh nêu
 - Lớp chia nhóm
 - Quan sát các hình ở SGK
 - Học sinh trả lời 
 - Hình 1, 2 vì uống nước lã và ăn mất vệ sinh
 - Hình 3, 4, 5, 6 vì mọi người thực hiện giữ vệ sinh sạch sẽ
 - Nhận xét và bổ xung
 - Chia nhóm và thực hành vẽ
 - Các nhóm treo sản phẩm của mình
 - Nhận xét
IV. Hoạt động nối tiếp: Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá
Tuần 8
Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2005
Khoa học
Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh
A. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể
 - Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh
 - Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người khó chịu, không bình thường
B. Đồ dùng dạy học:
 - Hình trang 32, 33-SGK
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra: Nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá?
III. Dạy bài mới:
+ HĐ1: Quan sát hình trong SGK và kể /ch 
* Mục tiêu: Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh
* Cách tiến hành:
B1: Làm việc cá nhân
 - Cho HS thực hiện yêu cầu ở mục quan sát và thực hành trang 32-SGK
B2: Làm việc theo nhóm nhỏ
 - HS sắp xếp hình trang 32 thành 3 c/ chuyện
 - Luyện kể trong nhóm
B3: Làm việc cả lớp
 - Đại diện các nhóm lên kể
 - GV nhận xét và đặt câu hỏi liên hệ
 - GV kết luận như mục bạn cần biết - SGK
+ HĐ2: Trò chơi đóng vai:“Mẹ ơi con...sốt”
* Mục tiêu: HS biết nói với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường
* Cách tiến hành:
B1: Tổ chức và hướng dẫn
 - Bạn Lan bị đau bụng và đi ngoài vài lần ở trường. Nếu là Lan, em sẽ làm gì?
 - Đi học về, Hùng thấy người mệt, đau đầu, đau họng. Hùng định nói với mẹ nhưng thấy mẹ mải chăm em nên Hùng không nói gì. Nếu là Hùng, em sẽ làm gì?
B2: Làm việc theo nhóm
 - Các nhóm thảo luận và đưa ra tình huống
Phân vai và hội ý lời thoại 
B3: Trình diễn
 - HS lên đóng vai 
 - GV nhận xét và kết luận như SGK-33
 - Hát
 - 2 HS trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS quan sát SGK và thực hành
 - HS chia nhóm đôi
 - Học sinh luyện kể chuyện trong nhóm
 - Đại diện các nhóm lên kể
 - Nhận xét và bổ xung
 - Học sinh lắng nghe
 - Học sinh tự chọn các tình huống
 - Các nhóm thảo luận theo tình huống đưa ra lời thoại cho các vai
 - Một vài nhóm lên trình diễn
 - Nhận xẻt và bổ xung
D. Hoạt động nối tiếp :
 - Hệ thống bài và nhận xét giờ học
Thứ sáu, ngày 28 tháng 10 năm 2005
Khoa học
Ăn uống khi bị bệnh
A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết
 - Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh
 - Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy
 - Pha dung dịch ô- rê- dôn và chuẩn bị nước cháo muối
 - Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống
B. Đồ dùng dạy học
 - Hình trang 34, 35 sách giáo khoa
 - Chuẩn bị theo nhóm: Một gói ô- rê- dôn, một cốc có vạch, một nắm gạo, ít muối, nước...
C. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: Khi thấy trong người khó chịu em cần làm gì?
III. Dạy bài mới
+ HĐ1: Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường
* Mục tiêu: Nói về chế độ ăn uống khi bị ....
* Cách tiến hành
B1: Tổ chức và hướng dẫn
 - Giáo viên phát phiếu cho các nhóm
 - Kể tên thức ăn cần cho người mắc bệnh ....?
 - Người bệnh nặng nên ăn đặc hay loãng? 
 - Người bệnh ăn quá ít nên cho ăn thế nào?
B2: Làm việc theo nhóm
B3: Làm việc cả lớp
 - Đại diện các nhóm bốc thăm trả lời
 - GV nhận xét và kết luận như sách trang 35
+ HĐ2: Thực hành pha dung dịch ô- rê- dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối
* Mục tiêu: Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy. Biết cách pha dung ...
* Cách tiến hành
B1: Cho HS quan sát và đọc lời thoại hình 4, 5
 - Bác sĩ khuyên người bệnh tiêu chảy ăn ....
 - Nhận xét và bổ xung
B2: Tổ chức và hướng dẫn
 - GV hướng dẫn các nhóm pha
B3: Các nhóm thực hiện
 - GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm
B4: Đại diện các nhóm thực hành
+ HĐ3: Đóng vai
* Mục tiêu: Vận dụng vào cuộc sống
B1: Tổ chức và hướng dẫn
B2: Làm việc theo nhóm
B3: Trình diễn
 - Hát
 - Hai học sinh trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
 - Học sinh chia nhóm
 - Các nhóm nhận phiếu
 - Học sinh nêu
 - Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi
 - Đại diện các nhóm lên bốc thăm phiếu và trả lời câu hỏi
 - Nhận xét và bổ xung
 - Học sinh quan sát và đọc lời thoại hình 4, 5 trang 35 sách giáo khoa
 - Học sinh trả lời
 - Học sinh theo dõi
 - Các nhóm thực hành pha nước ô- rê- dôn
 - Đại diện một vài nhóm lên thực hành
 - Một nhóm học sinh đóng vai theo tình huống
 - Nhận xét và góp ý kiến
D. Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống bài và nhận xét giờ học
Tuần 9
Thứ hai, ngày 31 tháng 10 năm 2005
Khoa học
Phòng tránh tai nạn đuối nước
A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể
- Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước
- Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi
- Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện
B. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 36, 37 sách giáo khoa
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: Khi bị bệnh tiêu chảy cần ăn uống như thế nào ?
III. Dạy bài mới
+ HĐ1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước
* Mục tiêu: Kế tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước
* Cách tiến hành
B1: Làm việc theo nhóm
 - Cho các nhóm thảo luận
B2: Làm việc cả lớp
 - Đại diện các nhóm lên trình bày
 - GV nhận xét và kết luận
+ HĐ2: Thảo luận về một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi
* Mục tiêu: Nêu một số nguyên tắc khi đi bơi hoặc tập bơi
* Cách tiến hành
B1: Làm việc theo nhóm
 - Thảo luận: Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu
B2: Làm việc cả lớp
 - Đại diện các nhóm lên trình bày
 - GV nhận xét và kết luận
+ HĐ3: Thảo luận ( Hoặc đóng vai )
* Mục tiêu: Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện
* Cách tiến hành
B1: Tổ chức và hướng dẫn
 - GV giao mỗi nhóm một tình huống
B2: Làm việc theo nhóm
 - Các nhóm thảo luận theo tình huống
B3: Làm việc cả lớp
 - Các nhóm học sinh lên đóng vai
 - Nhận xét và bổ xung
 - Hát 
 - Hai học sinh trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
 - Học sinh chia nhóm và thảo luận : Nên và không nên làm gì để phòng tránh đuối nước trong cuộc sống hàng ngày
 - Học sinh trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
 - Chia nhóm và thảo luận
 - Học sinh trả lời
 - Đại diện các nhóm lên trình bày
 - Nhận xét và bổ xung
 - Học sinh chia lớp thành 3 nhóm
 - Các nhóm thảo luận theo tình huống
 - Đại diện các nhóm lên đóng vai
 - Nhận xét và bổ xung
D. Hoạt động nối tiếp : - Nêu một số nguyên tắc khi đi bơi hoặc tập bơi
 - Hệ thống bài và nhận xét giờ học
Thứ sáu, ngày 4 tháng 11 năm 2005
Khoa học
Ôn tập: Con người và sức khoẻ ( Tiết 1 )
A. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về
 - Sự trao đổi chất của người với cơ thể môi trường. Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá
Học sinh có khả năng:
 - ápdụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày
 - Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý
B. Đồ dùng dạy học
 - Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề con người và sức khoẻ
 - Phiếu ghi tên thức ăn đồ uống của học sinh trong tuần
 - Tranh ảnh và mô hình hoặc vật thật về các loại thức ăn
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: Nêu ng/ tắc khi bơi hoặc tập bơi?
III. Dạy bài mới
+ HĐ1: Trò chơi “ Ai nhanh ai đúng ”
* Mục tiêu: Học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về ....
* Cách tiến hành
Phương án 1: Chơi theo đồng đội
B1: Tổ chức
 - Chia nhóm, cử giám khảo
B2: Phổ biến cách chơi và luật chơi
 - Chơi theo kiểu lắc chuông để trả lời
B3: Chuẩn bị
 - Cho các đội hội ý
B4: Tiến hành
 - Khống chế thời gian để các đội chơi
B5: Đánh giá tổng kết
 - Nhận xét thống nhất điểm và tổng kết
+ HĐ2: Tự đánh giá
 * Mục tiêu: Học sinh có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào việc tự theo dõi và nhận xét về chế độ ăn uống hàng ngày
 * Cách tiến hành
B1: Tổ chức hướng dẫn
 - GVphát phiếu cho học sinh đánh giá
B2: Tự đánh giá
B3: Làm việc cả lớp
 - Một số học sinh lên trình bày
 - GV nhận xét và bổ xung
 - Hát
 - Hai học sinh trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
 - Lớp chia thành 3 nhóm
 - Học sinh cử 3 em giám khảo
 - Học sinh lắng nghe
 - Các đội hội ý câu hỏi
 - Học sinh thực hành chơi
 - Ban giám khảo tổng kết điểm
 - Học sinh làm việc cá nhân
 - Nhận phiếu và tự điền
 - Một số học sinh nêu tên các thức ăn đồ uống của mình trong tuần
 - Nhận xét và bổ xung
D. Hoạt động nối tiếp
 - Hệ thống bài và nhận xét giờ học
D. Hoạt động nối tiếp:
- Nước có những tính chất gì?
- GV dặn học sinh tập làm thí nghiệm tại nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAkhoahoclop4(1).doc