Giáo án môn Lịch sử 4 - Bài 12: Vượt qua tình thế hiểm nghèo

Giáo án môn Lịch sử 4 - Bài 12: Vượt qua tình thế hiểm nghèo

I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

Học xong bài này, học sinh biết.

1. Kiến thức: Tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” ở nước ta sau CM tháng Tám 1945.

 Nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, đã vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” đó như thế nào.

2. Kĩ năng : Vận dụng kiến thức trong bài học để mô tả những biện pháp diệt giặc đói và giặc dốt của nhân dân ta.

3. Thái đọ: Khâm phục tinh thần cách mạng của nhân dân ; quyết vượt qua mọi khó khăn để bảo vệ thành quả CM.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Các tư liệu khác về phong trào “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”.

- Phiếu học tập của HS.

 

doc 2 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 765Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Lịch sử 4 - Bài 12: Vượt qua tình thế hiểm nghèo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lịch sử
Bài 12: Vượt qua tình thế hiểm nghèo
I - MụC ĐíCH YÊU Cầu
Học xong bài này, học sinh biết.
1. Kiến thức: Tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” ở nước ta sau CM tháng Tám 1945.
 Nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, đã vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” đó như thế nào.
2. Kĩ năng : Vận dụng kiến thức trong bài học để mô tả những biện pháp diệt giặc đói và giặc dốt của nhân dân ta.
3. Thái đọ: Khâm phục tinh thần cách mạng của nhân dân ; quyết vượt qua mọi khó khăn để bảo vệ thành quả CM.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: Các tư liệu khác về phong trào “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”.
- Phiếu học tập của HS.
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu sự kiện trọng đại nhất của CMVN năm 1930? ý nghĩa lịch sử của sự kiện đó?
- Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày CM tháng Tám?
2. Bài mới. a. Giới thiệu bài:
 b. giảng bài.
 * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- GV giới thiệu tình hình nguy hiểm ở nước ta ngay sau CM tháng Tám.
 GV nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh.
 * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu những khó khăn của nước ta ngay sau CM tháng Tám.
- Tại sao Bác Hồ gọi đói và dốt là giặc?
- Nếu không chống được 2 thứ giặc này thì điều gì sẽ xẩy ra?
 - Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Bác Hồ đã lãnh đạo ND làm gì?
- Bác Hồ đã lãnh đạo ND chống “giặc đói” như thế nào?
- Tinh thần chống giặc dốt của ND ta ra sao ?
- Chính Phủ đề ra biện pháp gì để chống giặc ngoại xâm?
 Giáo viên nhận xét, bổ sung.
 * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- Nêu ý nghĩa của việc ND ta vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”.
- Trong 1 thời gian ngắn ND ta đã làm được những việc phi thường, điều đó chứng tỏ gì?
- Khi lãnh đạo CM vượt qua cơn hiểm nghèo, uy tín của Chính Phủ và Bác Hồ ra sao?
GV kết luận về ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”.
- Nêu những khó khăn của nước ta sau cách mạng tháng tám?
* GV giảng rút ra kết luận.
 3. Củng cố dặn dò. 
- GV nhận xét bài học, dặn học sinh chuẩn bị bài 13.
- 3 HS trả lời
- HS theo dõi và quan sát hình 1.
- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Mỗi nhóm trả lời 1 ý.
- HS trao đổi, trình bày ý kiến.
- Một số HS trả lời.
HS đọc phần ghi nhớ (tr 26).

Tài liệu đính kèm:

  • docSU BAI 12.doc