LỊCH SỬ
“ THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH
KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”
SGK/27 TGDK:35’
I. Mục tiêu:
Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp.
- CM tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta.
- Rạng sáng ngày 19/12/1946, ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.
- Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong toàn quốc.
- Tự hào và yêu tổ quốc.
II. ĐDDH: GV và HS Ảnh tư liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở HN, Huế, ĐN.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoaït ñoäng ñaàu tieân 2 em trả lời câu hỏi SGK bài “Vượt qua tình thế hiểm nghèo”.
Nhân dân ta đã chống lại “giặc đói” và “giặc dốt” như thế nào?
Chúng ta đã làm gì trước dã tâm xâm lược của thực dân Pháp?
Giáo viên nhận xét bài cũ.
2. Hoaït ñoäng daïy hoïc baøi môùi
Hoạt động 1: giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực dân Pháp xâm lược nước ta và Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh
+ Mục tiêu: Giúp HS Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: +Tại sao ta phải tiến hành toàn quốc kháng chiến.
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịnh HCM thể hiện điều gì ?
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của quân dân thủ đô Hà Nội.
+ Ở các địa phương, nhân dân đã kháng chiến với tinh thần như thế nào?
+ Nêu suy nghĩ của em sau khi đọc bài này.
Hoạt động 3:. Tìm hiểu nguyên nhân
+ Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu nguyên nhân vì sao nhân dân phải tiến hành kháng chiến toàn quốc.
-GV dùng bảng thống kê các sự kiện và cho HS tìm hiểu nguyên nhân vì sao nhân dân phải tiến hành kháng chiến toàn quốc.
-GV hướng dẫn HS quan sát bảng thống kê và nhận xét thái độ của thực dân Pháp.
GV rút ra kết luận: Để bảo vệ nền độc lập dân tộc, ND ta không còn con đường ào khác là buộc phải cầm súng đứng lên .
LỊCH SỬ “ THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC” SGK/27 TGDK:35’ I. Mục tiêu: Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp. - CM tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta. - Rạng sáng ngày 19/12/1946, ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến. - Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong toàn quốc. - Tự hào và yêu tổ quốc. II. ĐDDH: GV và HS Ảnh tư liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở HN, Huế, ĐN. III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoaït ñoäng ñaàu tieân 2 em trả lời câu hỏi SGK bài “Vượt qua tình thế hiểm nghèo”. Nhân dân ta đã chống lại “giặc đói” và “giặc dốt” như thế nào? Chúng ta đã làm gì trước dã tâm xâm lược của thực dân Pháp? Giáo viên nhận xét bài cũ. 2. Hoaït ñoäng daïy hoïc baøi môùi Hoạt động 1: giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực dân Pháp xâm lược nước ta và Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh + Mục tiêu: Giúp HS Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: +Tại sao ta phải tiến hành toàn quốc kháng chiến. + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịnh HCM thể hiện điều gì ? + Thuật lại cuộc chiến đấu của quân dân thủ đô Hà Nội. + Ở các địa phương, nhân dân đã kháng chiến với tinh thần như thế nào? + Nêu suy nghĩ của em sau khi đọc bài này. Hoạt động 3:. Tìm hiểu nguyên nhân + Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu nguyên nhân vì sao nhân dân phải tiến hành kháng chiến toàn quốc. -GV dùng bảng thống kê các sự kiện và cho HS tìm hiểu nguyên nhân vì sao nhân dân phải tiến hành kháng chiến toàn quốc. -GV hướng dẫn HS quan sát bảng thống kê và nhận xét thái độ của thực dân Pháp. GV rút ra kết luận: Để bảo vệ nền độc lập dân tộc, ND ta không còn con đường ào khác là buộc phải cầm súng đứng lên . Hoạt động 4: (Làm việc cả lớp ) + Mục tiêu: Giúp HS hình thành biểu tượng về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến. + Tinh thần quyết tử cho Tổ Quốc quyết sinh của quân và dân thủ đô HN như thế nào? + Đồng bào cả nước đã thể hiện tinh thần kháng chiến ra sao ? ( Tiêu biểu ở Huế, Đà Nẵng, địa phương.) + Vì sao quân và dân ta lại có tinh thần quyết tâm như vậy ? -HS báo cáo kết quả thảo luận Giáo viên kết luận. 3. Hoaït ñoäng cuoái cuøng (Làm việc cả lớp) - GV sử dụng 1 số ảnh tư liệu và trích dẫn tư liệu tham khảo để HS nhận xét về tinh thần quyết tử của quân - và dân HN(tư liệu trong SGK) - GV kết luận nội dung bài học - HS sưu tầm tư liệu về những ngày toàn quốc kháng chiến ở quê hương. IV Phần bổ sung: ĐẠO ĐỨC KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ. (Tiết 2) SGK/19 TGDK:35’ I.Mục tiêu: - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người gài, yêu thương em nhỏ. - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. *-Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. II.ĐDDH: Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoaït ñoäng ñaàu tieân GV gọi HS đọc ghi nhớ. 2. Hoaït ñoäng daïy hoïc baøi môùi Hoạt động 1 Giới thiệu “Kính già, yêu trẻ.” (tiết 2) Hoạt động 2: Đóng vai ( bài tập 2,SGK) + Mục tiêu:HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ. * Cách tiến hành: 1 GV chia HS thành các nhóm và phân công mội nhóm xử lí, đóng vai 1 tình huống trong BT 2 2.Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống của bài tập 2 ® Sắm vai. 3. 3 nhóm đại diện lên thể hiện 4. Các nhóm khác thảo luận nhận xét.GV kết luận từng tình huống (1) a) Vân lên dừng lại, dổ dành em bé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đó, Vân có thể dẫn em bé đến đồn công an để tìm gia đình em bé. Nếu nhà Vân ở gần, Vân có thể dẫn em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ. b) Có thể có những cách trình bày tỏ thái độ sau: Cậu bé im lặng bỏ đi chỗ khác. Cậu bé chất vấn: Tại sao anh lại đuổi em? Đây là chỗ chơi chung của mọi người cơ mà. Hành vi của anh thanh niên đã vi phạm quyền tự do vui chơi của trẻ em. c) Bạn Thủy dẫn ông sang đường. Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 3,4 SGK + Mục tiêu: HS biết được những tổ chức và những ngày dành cho người già, trẻ nhỏ. * Cách tiến hành: 1.GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập3,4 2.HS làm theo nhóm . 3. Đại diện các nhóm lên trình bày. GV kết luận: Người già:1/10; Hội người cao tuổi. Trẻ em:1/ 6, đội, sao 3. Hoaït ñoäng cuoái cuøng - Tìm hiểu về truyền thống “Kính già, yêu trẻ “ của địa phương, của dân tộc ta. + Mục tiêu: HS biết được truyền thống tốt đẹpcủa dân tộc ta là luôn quan tâm, chăm sóc người già, trẻ em. * Cách tiến hành:1. GVgiao nhiệm vụ cho từng nhóm HS:tìm hiểu phong tục, tập quán, tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam. 2. Từng nhóm thảo luận 3. Đại diện các nhóm lên trình bày. 4.Các nhóm khác bổ sung ý kiến.GV kết luận: a) Về các phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của đia phương b)Về các phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của dân tộc. *GV nhận xét tiết học. IV Phần bổ sung: KHOA HỌC NHÔM SGK/52 TGDK:35’ I. Mục tiêu: HS biết: - Nhận biết một số tính chất của nhôm. - Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng. II. ĐDDH: Đồ dùng bằng nhôm. Hình và thông tin trang 52,53, SGK. III.Các hoạt động dạy học: 1. Hoaït ñoäng ñaàu tieân 3HS lên trả lời câu hỏi sau: Tính chất của đồng ? Kể 1số đồ dùng được là bằng hợp kim đồng ? Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim đồng trong gia đình? Nhận xét – ghi điểm 2. Hoaït ñoäng daïy hoïc baøi môùi 1.Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin, tranh ảnh, đồ vật sưu tầm được. + Mục tiêu: HS kể tên 1số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm *Cách tiến hành: Bài 1 : Làm việc theo nhóm – nhóm giới thiệu các thông tin và tranh ảnh về nhôm và một số đồ dùng được làm bằng nhôm Bài 2 : Đại diện nhóm giới thiệu trước lớp (hoặc chỉ kể tên những đồ dùng làm bằng nhôm mà em biết) GV kết luận : Nhôm được sử dụng rộng rãi tàu hỏa, ôtô, máy bay, tàu thủy 2. Hoạt động 2 : Làm việc với vật thật + Mục tiêu : HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm * Cách tiến hành : - Bài 1 : Làm việc theo nhóm – quan sát thìa nhôm và mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ dùng bằng nhôm đó. – GV đi giúp đỡ các nhóm - Bài 2 : Làm việc cả lớp . + Đại diện từng nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận. Các nhóm khác bổ sung . + GV kết luận : Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng. 3. Hoạt động 3 : Làm việc với sách giáo khoa + Mục tiêu : HS nêu được; - Nguồn gốc và một số tính chất của nhôm - Cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm. * Cách tiến hành : - Bài 1 : Làm việc cá nhân + GV phát phiếu, yêu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn ở mục thực hành trang 53-SGK và ghi lại vào phiếu. Câu 1 : Hoàn thành bảng – nguồn gốc – tính chất Câu 2 : Nêu cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm + HS trình bày, HS khác góp ý . - GV kết luận : Nhôm là kim loại IV/ Phần bổ sung : KHOA HỌC ĐÁ VÔI SGK/54 TGDK:40’ I.Mụctiêu: - Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi. - Quan sát, nhận biết đá vôi. - Giáo dục học sinh yêu thích tím hiểu khoa học. II. ĐDDH: Hình vẽ trong SGK trang 54, 55. - Vài mẫu đá vôi, đá cuội, dấm chua hoặc a-xít. - HS : Sưu tầm các thông tin, tranh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi. III. Các hoạt động dạy học: 1.Hoaït ñoäng ñaàu tieân - 3HS lên bảng trả lời câu hỏi:Kể 1 số đồ dùng làm bằng nhôm.Nêu tính chất của nhôm.Cách bảo quản 1 số đồ dùng bằng nhôm. - Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn học sinh lên trả bài. ® Giáo viên tổng kết, cho điểm. 2. Hoaït ñoäng daïy hoïc baøi môùi Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được. + Mục tiêu: HS kể được tên 1 số vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và nêu được ích lợi của đá vôi. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. Các nhóm viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng, ích lợi của đá vôi đã sưu tầm được bào khổ giấy to.(hoặc kể tên 1 số vùng núi đá vôi mà em biết) Bước 2: Làm việc cả lớp. Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử người trình bày GV Kết luận : Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi tiếng: Hương Tích (Hà Tây), Phong Nha (Quảng Bình) Dùng vào việc: Lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng, tạc tượng Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật hoặc quan sát hình. + Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm hoặc quan sát hình để phát hiện ra tính chất của đá vôi. *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng làm việc điều khiển các bạn làm thực hành theo hướng dẫn ở mục thực hành hoặc quan sát hình 4,5 SGK trang 55. (Thí nghiệm - Mô tả hiện tượng - Kết luận) Bước 2: Làm việc cả lớp. -Đại diện nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và giải thích kết quả. Giáo viên nhận xét, uốn nắn nếu phần mô tả thí nghiệm hoặc giải thích của học sinh chưa chính xác. GV Kết luận: Đá vôi không cứng lắm, gặp a-xít thì sủi bọt.HS trả lời 2 câu hỏi ở / 55 SGK. 3. Hoaït ñoäng cuoái cuøng Củng cố bài học và dặn dò: Nêu lại nội dung bài học? Thi đua: Trưng bày tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi. Chuẩn bị: “Gốm xây dựng : gạch, ngói”. Nhận xét tiết học. IV/Phần bổ sung: ĐỊA LÍ CÔNG NGHIỆP (tt) SGK/93 TGDK:35’ I . Mục tiêu : - Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp: + Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng và ven biển. + Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngành công nghiệp khác phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển. + Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp. - Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,... * Học sinh khá, giỏi: - Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. - Giải thích vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển: do có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu và người tiêu thụ. II. ĐDDH: + GV : Bản đồ Kinh tế VN + HS : Tranh, ảnh về một số ngành công nghiệp III. Các hoạt động dạy học : 1. Hoaït ñoäng ñaàu tieân GV gọi 3 HS trả lời câu hỏi sau:Kể tên 1 số ngành công nghiệp ở nước ta và sản phẩm của các ngành đó.Nêu đặc điểm của nghề thủ công của nước ta. Địa phương em có những ngành công nghiệp , nghề thủ công nào? - GV nhận xét 2. Hoaït ñoäng daïy hoïc baøi môùi Hoạt động 1: (làm việc cá nhân) Bước 1: HS quan sát hình 03 trang 94 cho biết tên, tác dụng của lược đồ. Tìm những nơi có các ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, apatit, công nghiệp nhiệt điện, thủy điện. Bước 2 : Treo 02 lược đồ công nghiệp Việt Nam không có ký hiệu các khu công nghiệp, nhà máy, yêu cầu tiếp nối nhau dán các ký hiuệu vào lược đồ sao đúng vị trí. GV nhận xét, tuyên dương . Phỏng vấn một số em : Em làm thế nào mà dán đúng ký hiệu ? GV Kết luận : + Công nghiệp phân bố tập trung chủ yếu ở đồng bằng, vùng ven biển + Phân bố các ngành : khai thác khoáng sản và điện Hoạt động 2: Sự tác động của tài nguyên, dân số đến sự phát triển của một số ngành công nghiệp (làm việc cá nhân) Bước 1 : - GV treo bảng phụ Bước 2 : HS nối ý cột A với cột B sao cho phù hợp : A –Ngành CN B- Phân bố 1. Điện (nhiệt điện ) a) Nơi có nhiều thác ghềnh 2. Điện (thủy điện) b) Nơi có nhiều khoáng sản 3.Khai thác khoáng sản c) Nơi có nhiều lao động, nguyên liệu, người mua hàng 4. Cơ khí, dệt may, thực phẩm d) Gần nơi có than, dầu khí Hoạt động 3: Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta (làm việc theo cặp) Bước 1 : HS làm các bài tập của mục 4 trong SGK Bước 2 : HS trình bày + chỉ bản đồ - GV kết luận : Các trung tâm công nghiệp lớn : TP.HCM, Hà Nội, Hải Phòng 3. Hoaït ñoäng cuoái cuøng Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. Chuẩn bị: “Giao thông vận tải ”. Nhận xét tiết học. IV/Phần bổ sung:
Tài liệu đính kèm: