Giáo án môn Thể dục, Mĩ thuật, Âm nhạc lớp 5 - Tuần 27

Giáo án môn Thể dục, Mĩ thuật, Âm nhạc lớp 5 - Tuần 27

 THỂ DỤC

MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN

TRÒ CHƠI ‘CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC’

I. MỤC TIÊU :

- Thực hiện được động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể).

- Biết cách tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân.

- Thực hiện ném bóng 150 gam trúng đích cố định và tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay; chuyền bóng từ tay nọ sang tay kia.

- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.

II. ÑÒA ÑIEÅM – PHÖÔNG TIEÄN :

 1. Ñòa ñieåm : Saân tröôøng. 2. Phöông tieän : Coøi, quaû caàu.

III. NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP LEÂN LÔÙP:

 

doc 5 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 652Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Thể dục, Mĩ thuật, Âm nhạc lớp 5 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 THỂ DỤC 
MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRỊ CHƠI ‘CHUYỀN VÀ BẮT BĨNG TIẾP SỨC’
I. MỤC TIÊU :
- Thực hiện được động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể).
- Biết cách tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân.
- Thực hiện ném bĩng 150 gam trúng đích cố định và tung bĩng bằng một tay, bắt bĩng bằng hai tay; chuyền bĩng từ tay nọ sang tay kia.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trị chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
 1. Địa điểm : Sân trường. 2. Phương tiện : Còi, quả cầu.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Mở đầu : (5’)
MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học.
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1 phút.
- GV chọn trò chơi khởi động.
- KT bài cũ: Đá cầu.
Hoạt động lớp .
 Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai: 1’
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân của bài thể dục phát triển chung: mỗi động tác 2 x 8 nhịp. 
- Chơi trò chơi.
- 3-4 HS thực hiện (mỗi em 1 lần)
Phần cơ bản : (20’) 
MT: Giúp HS ôn đá cầu, chơi trò chơi.
a) Đá cầu: 14-16’
+ Học tâng cầu bằng mu bàn chân: 9-11’.
- Cho HS tập theo đội hình vòng tròn.
- GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích động tác.
- GV chia tổ cho HS tự quản tập luyện.
- Giúp đỡ các tổ ổn định tổ chức, sau đó kiểm tra, sửa sai cho HS.
+ Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân: 4-5’
- GV nêu tên động tác, chọn 1 nhóm HS làm mẫu.
- Gọi 1 HS nhắc lại những điểm cơ bản của động tác.
- GV chia tổ cho HS tự quản tập luyện.
b) Trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”: 5-6’
- Cho HS chơi theo đội hình vòng tròn. 
- GV nêu tên trò chơi. 
- Y/c HS làm mẫu. - Cho HS chơi thử. - Tổ chức chơi.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động lớp , nhóm .
- HS tập theo đội hình vòng tròn. 
- HS theo dõi.
- Tổ trưởng điều khiển tổ mình tập luyện.
- Một nhóm làm mẫu.
- 1 HS nhắc lại.
Tổ trưởng điều khiển tổ mình tập luyện.
- HS lắng nghe.- 2 HS làm mẫu.
- HS chơi thử 1 -2 lần.
- Chơi chính thức (có thi đua trong khi chơi).
Phần kết thúc : (5’)
MT: Giúp HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà.
- GV hệ thống lại bài học.- Cho HS tập động tác hồi tĩnh.- Nhận xét tiết học, đánh giá kết quả bài học.
Hoạt động lớp .
- Đi thường 2-4 hàng dọc và hát.
- HS tập theo y/c của GV.
Điều chỉnh - Bổ sung:	..............	.............
 THỂ DỤC 
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI “CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU”
 SGK/	 TGDK: 35’
 A. MỤC TIÊU :
- Thực hiện được động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể).
- Biết cách tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân.
- Thực hiện ném bĩng 150 gam trúng đích cố định và tung bĩng bằng một tay, bắt bĩng bằng hai tay; chuyền bĩng từ tay nọ sang tay kia.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trị chơi.
 B. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
 1. Địa điểm : Sân trường.
 2. Phương tiện : Còi, quả cầu.
 C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Mở đầu : (5’)
MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học.
PP : Giảng giải, thực hành.
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1 phút.
- KT bài cũ: Đá cầu.
Hoạt động lớp .
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông: 1’. 
- Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn trong sân.
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn
thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung: mỗi động tác 2 x 8 nhịp. 
- 3-4 HS thực hiện (mỗi em 1 lần).
Cơ bản : (20’) 
MT: Giúp HS ôn đá cầu, chơi trò chơi.
a) Đá cầu: 14-16’
- Ôn tâng cầu bằng đùi: 2-3’
- Cho HS tập theo đội hình hàng ngang.
- Học phát cầu bằng mu bàn chân: 12-13’
- GV y/c HS xếp 2 hàng ngang. 
- GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích động tác.
- GV phát lệnh phát cầu cho nhau
- GV quan sát, sửa sai
- Gọi 1 số HS thực hiện tốt lên biểu diễn.
b) Trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”: 5-6’
- Cho HS chơi theo đội hình hàng ngang. 
- GV nêu tên trò chơi, tóm tắt cách chơi.
- Cho HS chơi thử. 
- GV nhấn mạnh những điểm cơ bản để tất cả HS nhớ lại cách chơi.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động lớp , nhóm .
- HS tập theo đội hình hàng ngang theo tổ, do tổ trưởng điều khiển. 
- Thực hiện theo y/c của GV.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện
- HS thực hiện. 
- HS lắng nghe.
- HS chơi thử 1 -2 lần.
- Nhắc lại tóm tắt cách chơi.
- Chơi chính thức 2-3 lần.
Phần kết thúc : (5’)
MT: Giúp HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà.
- GV hệ thống lại bài học. - HS tập động tác hồi tĩnh
Hoạt động lớp .
- HS đi thường theo 4 hàng dọc.
- HS tập theo y/c của GV.
. 
 Điều chỉnh - Bổ sung:	..............	........................................................................................................................................
 MỸ THUẬT 
VẼ TRANH: ĐỀ TÀI MƠI TRƯỜNG 
SGK/82 TGDK: 35’
I - Mục tiêu
- Hiểu biết thêm về mơi trường và ý nghĩa của mơi trường với cuộc sống.
- Biết cách vẽ và vẽ được tranh cĩ nội dung về mơi trường.
* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
- HS cĩ ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi trường.
II- Đồ dùng dạy học
- Chuẩn bị 1 số mẫu vẽ
- Bài vẽ của HS lớp trước.
III- Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động đầu tiên 
- Nhận xét tiết học trước và kiểm tra dụng cụ học tập
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung đề tài
+ Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu đề tài để vẽ
- GV giới thiệu tranh ảnh về mơi trường và gợi ý để HS nhận ra:
+ Khơng gian sống xung quanh ta cĩ đồi núi, ao hồ, kênh rạch, nhà cửa, bầu trời, 
+ Mơi trường xanh, sạch rất cần cho cuộc sống con người.
+ Bảo vệ mơi trường là trách nhiệm của mọi người. Cĩ nhiều cách để giữ gìn, bảo vệ mơi trường như làm vệ sinh ngõ xĩm, trồng cây, bảo vệ rừng,  Để vẽ tranh về mơi trường, cĩ thể chọn 1 trong những hoạt động nêu trên hoặc vẽ về cảnh thiên nhiên tươi đẹp, phong cảnh quê hương,.. .
- HS tự chọn nội dung để vẽ tranh
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ
+ Mục tiêu: Giúp HS nắm lại các bước vẽ
- GV gợi ý HS tìm chọn các hình ảnh chính, phụ làm rõ nội dung đề tài vẽ tranh.
- GV gợi ý HS cách vẽ thơng qua hình gợi ý:
+ Vẽ hình ảnh chính trước, sắp xếp cân đối với phần giấy quy đinh5.
+ Vẽ hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động
+ Vẽ màu theo ý thích
Hoạt động 3: Thực hành
+ Mục tiêu: Giúp HS vẽ được đề tài tự chon.
- HS làm bài cá nhân vào vở thực hành.
 - Trong khi HS vẽ, GV đi từng bàn để quan sát, hướng dẫn thêm cho các em.
- GV nhắc HS tìm nội dung, hình ảnh, vẽ hình, vẽ màu hợp lý
 - GV theo dõi gợi ý, bổ sung để các em hồn thành bài tập ở lớp
 - Khen ngợi HS vẽ nhanh, động viên các em vẽ chậm.
3. Hoạt động cuối cùng: Nhận xét đánh giá
+ Mục tiêu: Giúp HS đánh giá lại bài vẽ của mình và của bạn.
- GV cùng HS chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp.
- Xếp loại, khen ngợi, nhận xét chung.
- GV tổng kết, cĩ thể chọn 1 số bài vẽ đẹp làm ĐDDH
- Dặn HS về quan sát lọ, hoa, quả và chuẩn bị mẫu cho bài học sau .
IV.Phần bổ sung: ..
 ÂM NHẠC
Ôn tập bài hát: EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA
*Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 8
 SGK/	 TGDK: 35’
A. MỤC TIÊU :
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
*HS cĩ năng khiếu biết đọc bài TĐN số 8.
- Cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài hát.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tập bài TĐN số 8.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1/ Hoạt động đầu tiên: - Vài em hát lại bài hát Em vẫn nhớ trường xưa.
2 . Hoạt động dạy học bài mới: 
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Em vẫn nhớ trường xưa 
Mục tiêu: Giúp HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát kết hợp gõ đệm, vận động theo nhạc.
- Y/c HS hát lại bài hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm.
+ Nhóm 1: Trường làng em  yên lành. Tình quê hương  đến trường.
+ Nhóm 2: Nhịp cầu tre  êm đềm. Thầy cô  yêu gia đình.
+ Đồng ca: Tre xanh kia  nhớ trường xưa.- Y/c HS hát và vận động theo nhạc.
- Y/c HS trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.	
Hoạt động 2: Học bài TĐN số 8 – Mây chiều.
Mục tiêu : Giúp HS năng khiếu biết đọc đúng bài TĐN số 8.
1) Giới thiệu bài TĐN
- GV treo bài TĐN số 8 lên bảng.- Bài TĐN viết ở loại nhịp gì? Có mấy nhịp?
- Bài TĐN chia làm 2 câu, mỗi câu có 4 nhịp. 2) Tập nói tên nốt nhạc.
- Y/c HS nói tên nốt ở khuông thứ nhất.- GV chỉ từng nốt ở khuông thứ 2.
3) Luyện tập cao độ:- Chỉ định HS nói tên nốt trong bài TĐN từ thấp lên cao.
- GV viết lên bảng: Khuông nhạc có 8 nốt Đô-Rê-Mi-Pha-Son-la-si-đô.
4) Luyện tập tiết tấu:- GV viết lên bảng các tiết tấu rồi gõ tiết tấu làm mẫu. - GV bắt nhịp (2-3).
5) Tập đọc nhạc và ghép lời.- Hướng dẫn HS đọc từng câu.
- GV giải thích cách thể hiện nốt trắng chấm dôi, ngân dài 3 phách.
6) Tập đọc cả bài.- Chỉ định HS đọc.- Y/c HS đọc cả bài.- GV lắng nghe, sửa sai cho HS.
7) Ghép lời ca.
- GV bắt nhịp, quy định nủa lớp đọc nhạc, nửa kia ghép lời, tất cả kết hợp gõ phách.
- GV chỉ định 1 HS đọc nhạc, 1 HS ghép lời.	
3. Họat động cuối cùng: 
- Cả lớp cùng đọc nhạc rồi hát lời kết hợp gõ phách.
- Nhận xét tiết học. Ôn lại bài hát, bài TĐN ở nhà.
D. Điều chỉnh - Bổ sung:	............
...............................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTD.MT.AN.doc