Tập đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
( Tiếp )
Tô Hoài
I.Yêu cầu cần đạt :
- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
- Hiểu ND bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp , ghét áp ức , bất công , bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
- Chọn danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.( Trả lời các câu hỏi trong SGK
- HS khá giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao lựa chọn
( CH4 )
II.Các KNS được giáo dục :
- Thể hiện sự cảm thông
- Xác định giá trị - Tự nhận thức về bản thân
IV.Các PP/KT day học tích cực :
- Xử lí tình huống - Đóng vai
III.Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ ; Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
Chào các bạn ! Mình là Tuyết Mai giáo viên dạy lớp 4 , Mình biên soạn bộ giáo án này rất công phu , tỉ mỉ , chuẩn về nội dung , chuẩn về KTKN , KNS và Tư tưởng HCM . Mình gửi tạm 2 tuần giáo án để các bạn tham khảo . Bạn nào có nhu cầu xin liên hệ số : 0942181584 mình sẽ gửi tặng cả bộ . Chào thân ái ! Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( Tiếp ) Tô Hoài I.Yêu cầu cần đạt : - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu ND bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp , ghét áp ức , bất công , bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. - Chọn danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.( Trả lời các câu hỏi trong SGK - HS khá giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao lựa chọn ( CH4 ) II.Các KNS được giáo dục : - Thể hiện sự cảm thông - Xác định giá trị - Tự nhận thức về bản thân IV.Các PP/KT day học tích cực : - Xử lí tình huống - Đóng vai III.Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ ; Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc IV.Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : - GV yêu cầu 1 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc Mẹ ốm và nêu ý nghĩa bài thơ - GV nhận xét và chấm điểm 2.Bài mới : a.Khám phá : Treo tranh giới thiệu b.Kết nối : - Gọi 1 HS đọc cả bài - Bài văn chia thành mấy đoạn ? Lượt 1 : GV chú ý các từ ngữ dễ phát âm sai : lủng củng , nặc nô , co rúm lại ,. Lượt 2 : GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc - Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài - GV đọc diễn cảm cả bài c.Tìm hiểu bài - Truyện xuất hiện thêm ai ? - Dế Mèn gặp bọn nhện để làm gì ? F Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 - Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào ? - Với trận địa mai phục đáng sợ như vậy bọn nhện sẽ làm gì ? - Đoạn 1 cho em hình dung ra cảnh gì ? F Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 - Dế Mèn dùng lời lẽ nào để ra oai ? - Dế Mèn dùng hành động ? - Thái độ của bọn nhện ra sao khi gặp Dế Mèn ? - Đoạn 2 giúp em hình dung ra cảnh gì ? F Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3. - Dế Mèn làm cách nào để nhện nhận ra lẽ phải ? - Bọn nhện sau đó đã hành động như thế nào ? - Ý chính của đoạn 3 là gì ? 4. Em có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu nào trong số các danh hiệu sau đây : võ sĩ, tráng sĩ, chiến sĩ , hiệp sĩ , dũng sĩ, d.Thực hành trao đổi : [ Nội dung đoạn trích là gì ? [ Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ? e.Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm ( Từ trong hốc đá phá hết các vòng vây đi không ? ) - GV đọc mẫu GV nhận xét ghi điểm 4.Áp dụng củng cố - Em học được Dế Mèn đức tính gì ? - HS về nhà luyện đọc, chuẩn bị bài: sau - HS mở SGK - HS đọc thuộc lòng bài thơ và nêu ý nghĩa câu chuyện - HS nhận xét - HS quan sát tranh - 1 HS khá đọc cả bài. - Bài văn chia làm 3 đoạn + Đoạn 1 : Bọn nhện hung dữ + Đoạn 2 : Tôi cất tiếng giã gạo + Đoạn 3 : Tôi thét .. quang hẳn - Mỗi HS đọc 1 đoạn - HS đọc thầm phần chú giải - 1 HS đọc lại toàn bài - HS nhận xét cách đọc của bạn - Bọn nhện - Đòi lại công bằng .......... - HS đọc thầm đoạn 1 - Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí nhện gộc ,..........dáng vẻ hung dữ. - Bắt Nhà Trò trả nợ - Trận địa mai phục của bọn nhện - HS đọc thầm đoạn 2 - Ai đứng chóp bu bọn này ? Ra đây ta nói chuyện ? - Dế Mèn quay phắt lưng , phóng càng đạp phanh phách - Lúc đầu mụ nhện cái nhảy ra cũng ngang tàng , đanh đá , nặc nô . Sau đó co rúm lại cứ ......... như cái chày giã gạo - Dế Mèn ra oai với bọn nhện - HS đọc thầm đoạn 3 - Dế Mèn vừa phân tích vừa đe doạ bọn nhện . Học sinh phân tích - Chúng sợ hãi , cùng dạ ran , cuống cuồng chạy dọc , chạy ngang , phá hết các dây tơ chăng lối - Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận ra lẽ phải - HS phát biểu - HS nêu Dế Mèn là danh hiệu hiệp sĩ. * Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp thương người - HS thảo luận phát biểu - HS lắng nghe tìm giọng đọc phù hợp - Luyện đọc diễn cảm cặp đôi - 3 – 4 cặp HS thi đọc trước lớp - HS nghe - HS phát biểu - HS nghe và thực hiện theo yêu cầu Toán CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I.Yêu cầu cần đạt : - Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. - Biết viết, đọc các số có đến 6 chữ số . - Bài tập cần làm : Bài 1 ; bài 2 ; bài 3 ; bài 4 ( a , b ) SGK trang 8 II.Đồ dùng dạy học : Các thẻ ghi số có thể gắn được trên bảng . Bảng các hàng của số có 6 chữ số III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 em làm ở bảng - Nhận xét ghi điểm 2.Dạy bài mới : a.Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu bài học - GV treo tranh phóng to trang 8 - Yêu cầu HS nêu quan hệ liền kề giữa đơn vị các hàng liền kề - GV nêu lại cách viết số 100 000 * Giới thiệu hàng trăm nghìn - GV nêu : 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn 1 trăm nghìn viết là 100 000 ( có 1 số 1 và sau đó là 5 số 0 ) * Viết và đọc các số có 6 chữ số - GV treo bảng - Gọi HS lên bảng viết số trăm nghìn , chục nghìn , nghìn , trăm , chục , đơn vị . - Dựa vào cách viết số có 5 chữ số hãy viết số ở bảng - Số này gồm có mấy chữ số ? - GV hướng dẫn HS đọc số và viết số. ? + Số viết là : 432 561 - Khi viết số có nhiều chữ số ta viết từ đâu sang đâu ? - GV nhận xét chung b.Luyện tập : Bài 1/9 : Phần a : GV đưa bảng vẽ sẵn như SGK - GV hướng dẫn HS phân tích giá trị của các hàng trong bảng + Mẫu : viết số 313 214 vào bảng + Đọc số : Ba trăm mười ba nghìn hai trăm mười bốn Phần b : GV đưa bảng vẽ sẵn như SGK - GV hướng dẫn HS phân tích giá trị của các hàng trong bảng - Yêu cầu HS lên viết các chữ số vào bảng - Yêu cầu HS đọc số - GV nhận xét chung Bài 2/9 : - GV đưa bảng vẽ sẵn như SGK + Mẫu : số 452 671 hướng dẫn phân tích giá trị của từng chữ số và điền vào từng hàng - Yêu cầu HS tự làm bài 3 dòng còn lại + 369 815 : + 579 623 + 786 612 :. - GV nhận xét chung Bài 3/10 - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS đứng tại chỗ đọc các số + 96 315 : + 796 315 : + 106 315 : + 106 827 : - GV theo dõi và nhận xét cách đọc Bài 4/10 ( Dòng a và b ) - Tổ chức thi viết Chính tả toán - Đọc từng số yêu cầu HS viết theo lời đọc - GV chấm bài 3.Củng cố – dặn dò : - Nêu tên các hàng liền kề nhau của các số sau : 123 035 ; 56 195 ; 6 158 - GV nhận xét giờ học Chuẩn bị bài sau - HS thực hiện yêu cầu Đáp án : c. 106 ; 82 ; 156 - HS nghe - HS nghe - HS quan sát tranh - HS nêu quan hệ các hàng liền kề : - 10 đơn vị = 1 chục. - 10 chục = 1 trăm - HS nhắc lại 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn 1 trăm nghìn viết là 100 000 ( có 1 số 1 và sau đó là 5 số 0 ) - HS theo dõi bảng - HS lên bảng viết số theo yêu cầu - 2 em viết bảng , cả lớp viết nháp - Số : 432 516 - Sáu chữ số - HS viết và đọc số trong bảng + Đọc là : Bốn trăm ba mươi hai nghìn năm trăm mười sáu - Viết từ trái sang phải , từ hàng cao đến hàng thấp - HS nghe - HS mở vở và SGK - HS quan sát tìm giá trị từng hàng - HS theo dõi nhận xét : Mỗi chữ số biểu diễn giá trị của 1 hàng - HS phân tích các chữ số vào bảng - Vài HS nối nhau đọc số - HS quan sát tìm giá trị từng hàng - HS theo dõi nhận xét - 1 HS lên bảng viết số - Vài HS đọc, cả lớp theo dõi - HS theo dõi - HS quan sát tìm giá trị từng hàng - HS theo dõi nhận xét - HS đọc số : Bốn trăm hai mươi lăm nghìn sáu trăm bảy mươi mốt - 3 lên em viết bảng lớp làm vở + Ba trăm sáu mươi chín nghìn tám trăm mười lăm + Năm trăm bảy mươi chin nghìn sáu trăm hai mươi ba. + Bảy trăm tám mươi sáu nghìn sáu trăm mười hai - 1 HS đọc yêu cầu - HS nối nhau đọc số + Chín mươi sáu nghìn ba trăm mười năm. + Bảy trăm chín mươi sáu nghìn ba trăm mười năm. + Một trăm linh sáu nghìn ba trăm mười năm. + Một trăm linh sáu nghìn tám trăm hai mươi bảy. - HS thi viết số vào vở - HS viết a. 63 115 b. 23 936 - HS nghe - Hs nêu tên các hàng liền kề nhau - HS nghe và thực hiện yêu cầu Kĩ thuật VẬT LIỆU DỤNG CỤ CẮT KHÂU THÊU ( Tiết 2 ) Nhận xét 1 – Chứng cứ 1 . 2 Chứng cứ : - Chọn và sử dụng được một số vật liệu , dụng cụ thông thường dùng để cắt , khâu - Xâu được chỉ vào kim và vê được nút chỉ ( gút chỉ ) I.Yêu cầu cần đạt : - HS biết được đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng , bảo quản những vât liệu , dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt , khâu , thêu . - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ và vê nút chỉ ( gút chỉ ). - Giáo dục ý thức thực hiện vệ sinh và an toàn lao động . II.Đồ dùng dạy học : Kim , chỉ . Một số sản phẩm may , khâu , thêu III.Hoạt động day – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : - Kể tên các dụng cụ cắt khâu,thêu,đã học ở tiết trước - Kiểm tra đồ dùng học tâp - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu bài học b.Nội dung : Hoạt động 4 : Cả lớp - Giới thiệu mẫu kim khâu - Hướng dần quan sát mẫu kim thật kết hợp với hình 4 - Hãy nêu đặc điểm của kim khâu - Thực hiện thao tác mẫu từng hình 5a , 5b , 5c , SGK - Gọi HS lên bảng thao tác lại - GV thao tác lần 2 xâu chỉ và vê nút - GV nhận xét đánh giá chung Hoạt động 5 : Cá nhân - Gọi HS nêu trình tự các bước xâu kim vào chỉ và nút chỉ - Kiểm tra đồ dùng - Cho HS thực hành thao tác thêu - Gọi HS lên thực hành lại - Gv theo dõi giúp đỡ - Nhận xét đánh giá 3.Củng cố : - Cho HS làm bài tập trong SGK - Nhận xét tiết học - HS thực hiện yêu cầu - Hs nêu tên các dụng cụ - HS tự kiểm tra đồ dùng học tập - Hs nghe nhận xét - HS nghe Đàm thoại – quan sát - HS quan sát mẫu kim - Theo dõi hướng dẫn của gv và quan sát hình 4 SGK Chứng cứ 1 : - Làm bằng kim loại cứng , có nhiều cỡ to – nhỏ khác nhau . Mũi nhọn , sắc . Thân kim nhỏ nhọn dần về phía mũi . Đuôi hơi dẹt , có lỗ để xâu chỉ - 1 HS đọc và quan sát hình 5a , 5b , 5c trong SGK - 1 – 2 Hs xâu chỉ và vê nút chỉ - Quan sát GV làm - HS theo dõi nghe Thực hành – luyện tập - Hs trả lời - Để đồ dùng lên bàn Chứng cứ 2 : Thực hành - Nhận xét đánh giá thao tác của bạn - Nhận xét việc thực hành của bạn - HS theo dõi - HS làm bài tập trong SGK - HS nghe và thực hiện theo yêu cầu Đạo đức TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( Tiết 2 ) Nhận xét 1 – Chứng cứ 1 , 3 Chứng cứ : - Nêu được một vài biểu hiện về trung thực trong học tập - Có biểu hiện trung thực , vượt khó trong học tập I.Yêu cầu cần đạt : - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập - Biết được :Trung thực trong học tập giúp em học tiến bộ , được mọi người yê ... é + 2 HS trả lời + HS khác nghe + Phát biểu ý kiến bổ sung - HS nêu: thứ tự các hành động: - a – b – c ( hành động xảy ra trước thì kể trước, hành động xảy ra sau thì kể sau ) - HS nghe - HS đọc thầm phần ghi nhớ - 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS nghe hướng dẫn - HS làm việc cá nhân vào VBT 1. Sẻ ; 2. Sẻ ; 3. Chích ; 4. Sẻ ; 5. Sẻ - Chích ; 6. Chích ; 8. Chích - Sẻ ; 9 . Sẻ - Chích – Chích - HS nghe + Theo thứ tự : 1 - 5 – 2 – 4 – 7 – 3 – 6 – 8 – 9 - HS thực hiện theo yêu cầu - Một số HS làm trên phiếu trình bày kết quả làm bài. - Cả lớp nhận xét. - HS nộp bài - HS nghe - HS đọc ghi nhớ SGK - HS nghe và thực hiện theo yêu cầu Toán TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I.Yêu cầu cần đạt : - Nhận biết hàng triệu , hàng chục triệu , hàng trăm triệu và lớp triệu - Biết viết các số đến lớp triệu. - Bài tập cần làm : Bài 1 , bài 2 , bài 3 ( cột 2 ) SGK trang 13 II.Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ có kẻ sẵn khung như SGK ( chưa viết số, chưa có chữ lớp triệu ). III.Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định : 2.KT bài cũ : So sánh số có nhiều chữ số. - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài : + Giới thiệu lớp triệu gồm có hàng triệu , hàng chục triệu , hàng trăm triệu. + Yêu cầu HS lên bảng viết số một nghìn, mười nghìn , một trăm nghìn , mười trăm nghìn : 1 000 000 + GV giới thiệu với cả lớp : mười trăm nghìn còn gọi là một triệu, một triệu viết là ( GV đóng khung số 1 000 000 có sẵn trên bảng ) - Yêu cầu HS đếm xem một triệu có tất cả mấy chữ số , trong đó có mấy chữ số 0 ? - GV giới thiệu tiếp : 10 triệu còn gọi là một chục triệu , yêu cầu HS tự viết vào bảng con số mười triệu. - GV nêu tiếp : mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu , yêu cầu HS tự viết vào bảng con số một trăm triệu. - HS nhắc lại ba hàng mới được học. Ba hàng này lập thành một lớp mới, đọc tên lớp đó ? - GV nhận xét đánh giá chung b.Luyện tập Bài 1/13 : - Yêu cầu HS đếm : + Từ 1 đến 10 triệu + Từ 10 triệu đến 100 triệu + Từ 100 triệu đến 900 triệu - GV nhận xét chung Bài 2/13 : - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS lên bảng viết - Gọi vài HS đọc số vừa điền - GV nhận xét ghi điểm Bài 3/13 ( Cột 2 ) : - Gọi 4 HS làm vào bảng phụ - GV yêu cầu HS lên bảng lần lượt chỉ vào từng số mình đã viết, mỗi lần chỉ thì đọc số và nêu số chữ số 0 có trong số đó. - GV gọi một số HS đọc số - Nhận xét cách đọc số của HS - GV nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố - dặn dò : - GV nhắc lại cách so sánh 2 số tự nhiên - Nhận xét lớp học. - Chuẩn bị bài : Triệu và lớp triệu ( tt ) - Hát - Vài HS nêu cách so sánh . - HS sửa bài - HS nhận xét - HS nghe - HS viết vào bảng con : 100 ; 10 000 ; 100 000 ; 1 000 000. - HS đọc : một triệu - HS theo dõi - Có 7 chữ số , có 6 chữ số 0 - HS viết bảng con, - HS tiếp nối nhau đọc 10 000 000 - HS viết bảng con , HS tiếp nối nhau đọc số. 100 000 000 - Vài HS nhắc lại . Cả lớp đọc thầm - Lớp triệu - HS theo dõi - HS mở SGK - HS làm miệng + môt triệu , hai triệu , ba triệu , bốn triệu mười triệu. + mười triệu ....... một trăm triệu. + một trăm triệu ... chín trăm triêụ. - HS nghe - 1 HS đọc yêu cầu - Quan sát mẫu, tự làm vào vở: - Cả lớp làm vào vở: + 30 000 000 ; 40 000 000 ; 50 000 000 ; 60 000 000 ; 70 000 000 ; 80 000 000 ; 200 000 000 ; 300 000 000. - HS theo dõi GV nhận xét - 4 HS lên làm + Năm mươi nghìn : gồm có 5 chữ số , mỗi số có 4 chữ số 0. + Bảy triệu : gồm có 7 chữ số và có 6 chữ số 0 + Ba mươi sáu triệu : gồm có 8 chữ số và có 6 chữ số 0 + Chín trăm triệu : gồm có chín chữ số và 8 chữ số 0. - HS nghe - HS nhắc lại cách so sánh - HS nghe và thực hiên yêu cầu Luyện từ & Câu DẤU HAI CHẤM I.Yêu cầu cần đạt : - Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu ( ND ghi nhớ ) - Nhân biết tác dụng của dấu hau chấm ( BT1). - Bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn ( BT2 ). F Tich hợp GDTT Hồ Chí Minh : Phần Nhận xét ( ý a ) : Nguyện vọng của Bác Hồ đã nói lên tấm lòng vì dân vì nước của Bác ( Bác Hồ là tấm gương cao đẹp trọn đời phấn đấu , hi sinh vì tương lai của đất nước , vì hạnh phúc của nhân dân ) II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ. III.Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC : Nhân hậu – Đoàn kết - GV kiểm tra lại BT1 và 4 - GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài b.Nhận xét - GV yêu cầu HS đọc từng câu văn, thơ, nhận xét về tác dụng và cách dùng trong các câu đó - GV kết luận, chốt lại ý đúng. + Câu a : Dấu hai chấm báo hiệu + Câu b : Dấu hai chấm báo hiệu + Câu c : Dấu hai chấm báo hiệu c.Ghi nhớ : - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ d.Luyện tập : Bài tập 1/23 : - GV gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi câu văn nêu tác dụng của dấu hai chấm - Yêu cầu HS trả lời + Câu a : * Dấu hai chấm thứ nhất ( kết hợp với dấu gạch đầu dòng ) * Dấu hai chấm thứ 2 ( phối hợp với dấu ngoặc kép ) + Câu b : Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước - GV nhận xét chốt ý Bài tập 2/23 : - Gọi HS đọc yêu cầu + Để báo hiệu lời nói của nhân vật , có thể dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép , hoặc dấu gạch đầu dòng ( nếu là những lời đối thoại ) + Trường hợp cần giải thích thì chỉ dùng dấu hai chấm - Yêu cầu HS viết đoạn văn - Yêu cầu HS trình bày - GV thu bài chấm. GV nhận xét 3.Củng cố - Dặn dò : - Dấu hai chấm có tác dụng gì ? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Từ đơn và từ phức - HS thực hiện - Gọi hai HS lên bảng làm BT1, BT4. - HS khác nhận xét - HS nghe - 3 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1 ( mỗi em đọc 1 ý ) - HS theo dõi lắng nghe - Phần sau là lời nói của Bác Hồ . Ở trường hợp này , dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép. - Câu sau là lời nói của Dế Mèn . Ở trường hợp này , dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng. - Bộ phận đi sau là lời giải thích rõ những điều lạ mà bà già nhận thấy khi về nhà - HS đọc thầm phần ghi nhớ - 3 –4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS đọc thầm từng, trao đổi về tác dụng của dấu hai chấm trong các câu văn - Vài HS xung phong trả lời - Có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của nhân vật “ tôi ” - Báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô giáo. - Phần đi sau làm rõ những cảnh tuyệt đẹp của đất nước là những cảnh gì - HS nghe - HS đọc yêu cầu . Cả lớp đọc thầm - HS nghe Gv hướng dẫn - HS thực hành viết đoạn văn vào VBT - Một số HS đọc đoạn văn trước lớp , giải thích tác dụng của dấu hai chấm trong mỗi trường hợp - Cả lớp nhận xét - Báo hiệu bộ phận sau nó là lời của nhân vật nói hay là lời giải thích cho bộ phận đứng trước - HS nghe và thực hiện yêu cầu Tập làm văn TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I.Yêu cầu cần đạt : - Hiểu : Trong bài văn kể chuyện , việc tả ngoại hình của nhân vật , là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật.( ND ghi nhớ ) - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật ( BT1 , mục III ) ; kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà não hoặc nàng tiên ( BT2 ). - HS khá giỏi kể được toàn bộ câu chuyện ,kết hợp tả ngoại hình của 2 nhân vật (BT2 ) II.Các KNS được giáo dục : - Tìm kiếm và xử lí thông tin - Tư duy sáng tạo III.Các PP/KT dạy học tích cực: - Làm việc nhóm – Chia sẻ thông tin - Trình bày - Đóng vai IV.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi các ý về đặc điểm ngoại hình Nhà Trò – bài 1 ( phần nhận xét ) V.Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC : Kể lại hành động của NV - YC HS nhắc lại ghi nhớ trong bài? - Tính cách của nhân vật thường được biểu hiện qua phương diện nào? - GV nhận xét 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài : b.Phần nhận xét - Yêu cầu HS đọc đề bài - GV yêu cầu từng HS ghi vắn tắt ra nháp lời giải của bài 1 Câu 1 : Chị Nhà Trò có những đặc điểm ngoại hình như thế nào ? + Từng HS phát biểu Gv ghi nhanh ra bảng lớn để HS cả lớp theo dõi - GV theo dõi và nhận xét Câu 2 : Ngoại hình của chị Nhà Trò nói lên điều gì ? - HS suy nghĩ để trao đổi với các bạn về bài 2 - Vài HS nêu ý kiến , - GV nhận xét và sửa sai c.Ghi nhớ : - Gọi vài HS đọc ghi nhớ d.Luyện tập Bài1/ 24 : - Yêu cầu HS đọc đề , xác định yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu HS nêu những từ ngữ miêu tả ngoại hình chú bé liên lạc trong đoạn văn đã chép trên bảng phụ: Những chi tiết miêu tả đó nói lên điều gì về chú bé - GV nhận xét chung Bài 2/24 : - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS đọc l truyện thơ Nàng tiên Ốc - GV chốt : Khi kể lại truyện Nàng tiên Ốc bằng văn xuôi , nên chọn tả ngoại hình của nhân vật nàng tiên và bà lão. - GV nhận xét chung 3.Củng cố – Dặn dò: - Muốn tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những gì? - GV nói thêm : Khi tả nên chú ý tả những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu . Tả hết tất cả mọi đặc điểm dễ làm bài viết dài dòng , nhàm chán, - Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau - HS thực hiện yêu cầu - 2 HS nhắc lại - 1 HS trả lời - HS nghe nhận xét - HS nghe - 1 HS đọc đoạn văn , 1 HS đọc các yêu cầu 1 và 2. trong SGK - Cả lớp đọc thầm ghi vắn tắt lời giải + Sức vóc : gầy yếu như mới lột. + Thân mình : bé nhỏ + Cánh : mỏng như cánh bướm non , ngắn chùn chùn , rất yếu , chưa mở. + Trang phục : người bự những phấn , mặc áo thâm dài , đôi chỗ chấm điểm vàng - HS theo dõi - HS phát biểu - Ngoại hình của Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối , thân phận tội nghiệp , đáng thương , dễ bị ăn hiếp , bắt nạt của chị. - HS theo dõi - Vài HS đọc ghi nhớ trong SGK . Cả lớp đọc thầm lại. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm , dùng bút chì gạch dưới những từ miêu tả hình dáng nhân vật. - Nêu những từ ngữ miêu tả ngoại hình chú bé liên lạc : gầy , tóc húi ngắn , hai túi áo trễ xuống tận đùi , quần ngắn tới gần đầu gối , đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy , đôi mắt sáng & xếch - HS nghe - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - 1 HS đọc lại truyện thơ Nàng tiên Ốc - HS trao đổi, nêu kết luận. - 2, 3 HS thi kể. - Cả lớp nhận xét cách kể của bạn có đúng với yêu cầu của bài không. - HS theo dõi - Cần chú ý tả hình dáng , vóc người , khuôn mặt , đầu tóc , quần áo , trang phục , cử chỉ - HS lắng nghe - HS thực hiện theo yêu cầu
Tài liệu đính kèm: