Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần học 02

Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần học 02

TẬP ĐỌC

Nghìn năm văn hiến.

I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU.

-Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

- HS hiểu được 1 số từ ngữ khó trong bài.

 + Hiểu nội dung bài : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời . Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.

- HS tự hào về nền văn hiến của dân tộc.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 GV-TRanh Văn Miếu Quốc Tử Giám.

 - Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC.

 

doc 10 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần học 02", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2.
 .......*.*.*......
Thứ ngày tháng 9 năm 2008
tập đọc
Nghìn năm văn hiến.
I/ Mục đích ,yêu cầu.
-Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- HS hiểu được 1 số từ ngữ khó trong bài.
 + Hiểu nội dung bài : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời . Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
- HS tự hào về nền văn hiến của dân tộc.
II/ đồ dùng dạy học.
 GV-TRanh Văn Miếu Quốc Tử Giám.
 - Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc.
III/ các hoạt động dạy -học.
hoạt động của GV
hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
-Yêu cầu HS đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
2. Bài mới. 
 a) Giới thiệu bài.
-Dùng tranh để giới thiệu.
 b) Hướng dẫn HS luyện đọc .
- Y/c 1 HSG đọc toàn bài 1 lượt.
- GV hướng dẫn cách đọc bảng thống kê.
- GV chia bài thành 3 đọan và yêu cầu HS đọc nối tiếp
- GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi chưa đúng ,chưa phù hợp với bảng thống kê. cho HS.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn L2 , GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ khó trong phần giải thích SGK.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp cho nhau nghe.
- GV đọc mẫu toàn bài và lưu ý cách đọc cho từng đoạn 
 c) Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Y/c HS đọc thầm và lướt đoạn 1 và trả lời câu 1 SGK.
-Y/c HS đọc thầm bảng thống kê và trả lời câu hỏi 2.
-GV mở rộng kiến thức trong SGV.
- Y/c HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu 3 SGK.
 d) Hướng dẫn đọc diễn cảm.
-GV mời 3 em đọc lại toàn bài.
-GV uốn nắn sửa chữa cho những em còn yếu.
Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn2: bảng số liệu thống kê.
-GV và hS cùng nhận xét đánh giá.
3 . Củng cố dặn dò.
- Liên hệ giáo dục HS phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc.
- Nhận xét tiết học.Dặn chuẩn bị bài sau.
-3 HS đọc kết hợp trả lời nội dung câu hỏi của bài.
- 1 HS giỏi đọc ,lớp theo dõi. 
-3 HS đọc ,mỗi em đọc1 đoạn
-HS đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa 1 số từ ngữ khó trong sách.
-Luyện đọc theo cặp ( Đọc lặp lại để mỗi em được 1lần
toàn bài.)
-HS làm việc cá nhân.Đại diện trả lời ,lớp nhận xét BS.
-HS tự suy nghĩ và liên hệ.
-3 HS đọc bài,lớp theo dõi ,nhận xét.
-HS theo dõi và nhận xét giọng đọc ,cách ngắt nghỉ của bạn.
chính tả ( nghe- viết )
Lương ngọc quyến.
I/ Mục đích yêu cầu.
- Nghe viết đúng, trình bày bài đúng bài chính tả Lương ngọc quyến.
- HS nắm được mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình.
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở.
II/ đồ dùng dạy học.
-HS vở bài tập Tiếng Việt .
-GV kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong bài tập 3.
II/ các hoạt động dạy-học.
hĐ của GV
hĐ của Hs
1. Kiểm tra bài cũ.
-Y/c HS nhắc lại 1 số quy tắc chính tả với g/gh, ng/ ngh, c/k.Viết 4-5 từ bắt đầu bằng các âm đầu trên.
2 Bài mới.
a ) giới thiệu bài.Nêu nội dung yêu cầu của bài.
b) Hướng dẫn HS nghe viết.
 .-GV đọc bài chính tả một lượt.
-Y/c HS đọc thầm lại bài1 lượt.
-Y/c HS nêu từ ngữ dễ viết sai trong bài và GV hướng dẫn cách viết.
- T/c cho HS luyện viết nháp từ ngữ khó.
- GV đọc cho HS viết bài .
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết , cách cầm bút, để vở sao cho hiệu quả cao.
 GV đọc lại bài 1 lượt.
-GV chấm 1 số bài dể chữa những lỗi sai thường mắc.
-GV nêu nhận xét chung sau khi chấm. 
c.Hướng dãn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2.
-T/c cho HS làm việc cá nhân sau đó chữa bài.
Bài 3.Y/c HS kẻ vào vở mô hình và điền từng tiếngtheo mẫu.
-Y/c HS chỉ ra vị trí các âm trong mô hình cấu tạo vần.
-GV chốt lại phần vần của các tiếng đều có âm chính, ngoài ra 1 số tiếng còn có âm cuối và âm đệm
-? Vậy bộ phận quan trọng không thể thiếu trong tiếng là gì?.
- Yêu cầu HS phải ghi nhớ mô hình cấu tạo vần.
 3. củng cố dặn dò.
- nhận xét tiết học ,biểu dương những em HS học tập tốt.
- Y/c về nhà tiếp tục rèn chữ viết, ghi nhớ mô hình vần.
-3 HS nhắc lại.
-HS viết nháp và bảng lớp.
-HS theo dõi GV đọc và chú ý cách trình bài văn.
- HS làm việc cá nhân.
-3 HS nêu ,lớp nhận xét BS.
-HS viết nháp và bảng lớp.
-HS ngồi viết bài , chú ý lắng nghe để viết cho đúng ten riêng của người và ngày, tháng, năm. Trình bày đúng .
-HS soát lỗi , đổi vở để soát lỗi cho nhau.
-1 HS đọc đề.HS viết từng vần của tiếng vào vở bài tập.
-HS tự làm
 - Ba em nối tiếp nhau chỉ ra phần vần của tiếng và vị trí các âm trong vần.
-HS trả lời được đó là âm chính và thanh.
Thứ ngày tháng 9 năm 2008
tập đọc
Sắc màu em yêu.
I/ Mục đích ,yêu cầu.
1. Đọc trôi chảy,diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
 2. HS hiểu được nội dung ý nghĩa bài thơ : Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người và sự vật sung quanh, qua đó thể hiện tình yêu của bạn nhỏ với quê hương đất nước.
- HS học thuộc lòng 1 số khổ thơ.
3. HS thể hiện tình yêu quê hươngvà tình yêu đất nước.
II/ đồ dùng dạy học.
GV :bảng phụ ghi 1 số câu cần luyện đọc.
 III/ các hoạt động dạy -học.
H đ của GV
h Đ của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
-Y/c HS đọc bài nghìn năm văn hiến và trả lời 1 số câu hỏi SGK.
2. Bài mới. 
 a) Giới thiệu bài.GV nêu tình huống : Có 1 bạn nhỏ yêu rất nhiều màu sắc . Tại sao lại như vậy? Đọc bài thơ các em sẽ rõ điều đó.
 b) Hướng dẫn HS luyện đọc .
- Y/c 1 HSG đọc toàn bài 1 lượt.
 -GV Y/c mỗi em đọc 1 khổ thơ.
-GV và HS cùng quan sát nhận xét.
-GV treo bảng phụ ghi cách ngắt nhịp của khổ thơ 7-8.
- GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp cho HS.
-Y/c HS luyện đọc theo cặp.
 -GV đọc mẫu toàn bài và lưu ý giọng đọc nhẹ nhàng, trải dài, tha thiết ở khổ thơ cuối.
 c) Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Y/c HS đọc thầm đọc lướt bài thơ và 1-2 HSG điều khiển các bạn cùng trao đổi ,trả lời các câu hỏi trong SGK.
? thêm : Tại sao bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu Việt Nam.
-GV chốt lại nội dung bài và ghi bảng.
 d) Hướng dẫn đọc diễn cảm.
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm toàn bài.
- Y/c HS đọc với giọng nhẹ nhàng, chú ý nhấn giọng ở những từ chỉ sự vật, cảnh, con người mà bạn nhỏ yêu quý.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
-GV và HS cùng nhận xét đánh giá bình chọn bạn đọc hay nhất.
-GV hướng dẫn HS luyện đọc thuộc những khổ thơ mình thích.
3 . Củng cố dặn dò.
- ? Bạn nhỏ trong bài thơ đã thể hiện tình cảm NTN đối với quê hương đất nước?
- Em sẽ làm gì để thể hiện lòng yêu quê hương đất nước.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Lòng dân.
-3 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi.
- 1 HS giỏi đọc ,lớp theo dõi. -8 HS đọc ,mỗi em đọc1 khổ
- Lần hai: 4 HS đọc
-Lần ba : HS đọc theo cặp (lặp lại 2 vòng)
-HS làm việc theo cặp.Đại diện trả lời ,lớp nhận xét BS.
-HS tự trao đổi với bạn 
để có cách hiểu chính xác về nội dung bài thơ.
-HS lớp theo dõi và nhận xét 
- HS đọc nối tiếp 8 khổ thơ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS luyện đọc trước tổ.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
-HS kết hợp đọc và học thuộc lòng bài thơ.
-2 HS trả lời.
-HS tự liên hệ .
Thứ ngày tháng 9 năm 2008
luyện từ và câu.
Mở rộng vốn từ : Tổ quốc
I/ Mục đích yêu cầu.
-HS biét đặt câuvới những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương.
-Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ Tổ quốc. 
II/ Đồ dùng dạy học.
-Bút dạ , một vài tờ phiếu to để HS làm bài tập 2,3
HS có từ điển.
III/ Các hoạt động dạy học.
hoạt động của GV
hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
-Y/c HS tìm từ đồng nghĩa chỉ màu đen.
2.Bài mới.
HĐ1: Giới thiệu bài.
-GV nêu mục đích ,yêu cầu của giờ học
HĐ2: phần nhận xét.
Bài tập 1.HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- tổ chức cho 1 nửa HS đọc lại bài thư gửi các HS và tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc còn 1 nửa tìm ở bài Việt Nam thân yêu.
GV chốt lại: các từ đồng nghĩa là : nước nhà, non sông, đất nước, quê hương.
Bài tập 2.Y/c HS đọc đề bài.
-GV chia lớp thành nhóm 4 và yêu cầu 4 nhóm viết ra giấy to.
Cả lớp và GV cùng nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3.
-Y/c HS đọc kĩ yêu cầu của bài và dùng từ điển để tìm thêm những từ chứa tiếng quốc.
-Gv và HS cùng nhận xét và sửa chữa.
Bài tập 4. Y/c HS đọc yêu cầu.
-GV giải thích về nghĩa của các từ ngữ đó.
-Y/c HS làm bài vào vở.
GV thu chấm chữa bài cho HS.
5. Củng cố dặn dò.
-GV nhận xét tiết học ,biểu dương những em học tốt.
-Y/c HS về nhà làm bài tập lại và chuẩn bị bài sau.
- Đại diện vài ẻm trả lời.
- 2 HS đọc .Lớp theo dõi SGK.
-HS làm theo hướng dẫn của GVvà đại diện trả lời.
- 2 HS nhắc lại.
-2 HS đọc đề.
-HS trao đổi với bạn và viết ra phiếu học tập, đại diện 4 nhóm chữa bài.
-HS thảo luận theo nhóm 3và ghi ra vở nháp .2 nhóm làm bảng lớp.
-HS nối tiếp nhau trình bày.
-2 HS đọc.
-HS tự làm bài vào vở.
luyện từ và câu.
Luyện tập về từ đồng nghĩa.
I/ Mục đích yêu cầu.
.- HS biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thưch hành tìm từ đồng nghĩa , phân loại các từ đã co thành nhóm từ đồng nghĩa.
 -Biết viết một đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng 1 số từ đồng nghĩa đã cho.
 - Có ý thức trong việc sử dụng từ đồng nghĩa sao cho phù hợp với ngữ cảnh và viết văn. 
II/ Đồ dùng dạy học.
- Từ điển HS.
- 3Bảng phụ để HS làm bài tập số 2.
III/ Các hoạt động dạy học.
h đ của GV
h đcủa HS
1. Kiểm tra bài cũ.
-Y/c HS nêu từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
2. Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
-GV nêu mục đích ,yêu cầu của giờ học
b.Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài tập 1.HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- Tổ chức cho HS Làm bài ,GV giúp đỡ những em yếu.
-GVvà HS cùng chữa bài.
Bài tập 2.Y/c HS đọc đề bài.
GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp và xếp thành từng nhóm các từ đồng nghĩa.
-GV mời 3 nhóm viết vào phiếuto để chữa bài.
-GV và HS cùng nhận xét kết luận.
Bài 3. Yêu cầu HS đọc nội dung bài.
-GV phát phiếu và yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Y/C HS có thể dùng từ ở nhiều nhóm viết đoạn văn khoảng 5-6 câu.
- GV giúp HS yếu viết được đoạn văn theo yêu cầu.
-Chọn 1-2 bài văn hay để cả lớp cùng học tập.
3. Củng cố, dặn dò.
-GV nhận xét tiết học ,biểu dương những em học tốt.
-Y/c HS về nhà tự tìm từ đồng nghĩa và tự viết hành đoạn văn ngắn.
- 2 HS trả lời.Lớp theo dõi và nhận xét.
-2 HS đọc đề.Lớp đọc đề và làm cá nhân.
-HS đại diện trình bày 
- 2 HS nêu miệng đề bài.1 HS giải thích cho các bạn hiểu đề bài hơn.HS thảo luận và cùng làm.
-2 HS đọc đề.
-HS tự làm bài và đọc bài chữa bài trước lớp.
Thứ ngày tháng 9 năm 2008
tập làm văn.
Luyện tập tả cảnh.
I/ Mục đích, yêu cầu.
.- HS biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết học trước thành một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
- HS biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh ( Rừng trưa, chiều tối )
- HS có ý thức trong việc quan sát và ghi chép.
II/ Đồ dùng dạy học.
GV : bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ.
III/ Các hoạt động dạy học.
h đ của GV
h đ của HS
1.Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS giờ trước .
2. bài mới.
a) Giới thiệu bài.
-GV nêu mục đích ,yêu cầu của giờ học
b). hướng dẫn HS luyện tập.
 Bài tập 1.HS đọc nội dung yêu cầu của bài tập 1.
-GV có thể giới thiệu thêm về rừng tràm.
-GV và HS cùng nhận xét tuyên dương những em giải thích thêm được lí do . 
Bài tập 2: Yêu cầu HS đọc Yêu cầu của bài.
-GV nhắc HS nên chọn đoạn thân bài dể viết.
Lưu ý viết 1 đọa văn nhưng phải có mở đọa và kết đoạn.
-GVvà HS cùng chữa bài và chỉ ra cái hay trong mỗi bài để học tập.GV chấm 1 số bài đánh giá cao những bài viết sáng tạo , có ý riêng, không sáo rỗng.
3. Củng cố, dặn dò.
-GV nhận xét tiết học ,biểu dương những em viết và trình bày tốt.
-Y/c HS về nhà quan sát một cơn mưa và ghi lại kết quả quan sát để chuẩn bị cho giờ sau.( Nếu không có mưa thì nhớ lại những trận mưa trước kia.)
-2 HS đọc nối tiếp nội dung bài 1.
HS đọc 2 bài văn và tìm những hình ảnh đẹp mà em thích.
-Đại diện HS trình bày.
- 2HS đọc yêu cầu.
-HS tự viết bài vào vở, 2HS viết giấy to để chữa bài.
-2 HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. 
` Thứ ngày tháng 9 năm 2008
tập làm văn.
Luyện tập làm báo cáo thống kê.
I/ Mục đích, yêu cầu.
- HS biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng ỷô HS trong lớp . biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.
- Dựa vào bài nghìn năm văn hiến, HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê( giúp thấy rõ kết quả , đặc biệt là những kết quả có tính so sánh.)
- Trình bày trên bảng thống kê khoa học, sạch đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học.
GV : Bút dạ, 1 số tờ phiếu ghi mẫu thôngs kê ở bài tập 2.
III/ Các hoạt động dạy học.
hĐ của GV
hĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
-Y/c HS đọc đoạn văn tả cảnh trong ngày đã hoàn chỉnh.
2.Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
-GV nêu mục đích ,yêu cầu của giờ học
b) Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1.HS đọc nội dung yêu cầu của bài tập 1.
-? Bài tập 1 Y/c làm mấy việc đó là những việc nào?
-GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp .
-GV và HS cùng nhận xét BS.
Bài tập 2: HS đọc Yêu cầu của bài.
-GV giúp HS nắm vững yêu cầu của đề.
-GV phát phiếu và giao nhiệm vụ cho nhóm 4.
-GVvà HS cùng nhận xét bổ sung , biểu dương nhóm làm bài tốt.
-Yêu cầu HS nêu tác dụng của bảng thống kê.
-GV chốt lại kiến thức cần ghi nhớ.
3. Củng cố dặn dò.
-GV nhận xét tiết học, nhận xét về cách lập bảng thống kê và biểu dương những em lập bảng và trình bày tốt.
-Y/c HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài và quan sát cơn mưa để chuẩn bị cho tiết sau.
-3 HS đọc bài, lớp nhận xét đánh giá.
-2 HS đọc.Lớp theo dõi 
-2 HS trả lời.
-HS làm việc theo cặp .
 -HS đại diện nhóm trình bày trước lớp.
 -2 HS đọc yêu cầu của đề.
-HS thảo luận làm theo nhóm và đại diện trình bày.
-2 HS nêu.
kể chuyện.
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I/ mục đích yêu cầu.
- Rèn kĩ năng nói và nghe:
 + Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
 + Rèn kĩ năng chăm chú nghe bạn kể,nhận xét đúng lời kể của bạn.
- HS hiểu được ý nghĩa câu chuyện, biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện.
-Có ý thức trong việc tìm đọc sách .
 II/ Đồ dùng dạy học
-GV+ HS : 1 số sách truyện , bài báo nói về anh hùng, danh nhân của đất nước.
III/ Các hoạt động dạy- học.
HĐcủa GV
HĐcủa HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện : Lí Tự Trọng.
2. Bài mới.
a) Giới thiệu bài. giới thiệu mục đích y/c của tiết học.
b). Hướng dẫn HS kể chuyện
 HĐ1.- Y/c HS đọc đề phân tích đề bài. 
- GV dùng phấn màu gạch dưới những từ ngữ cần chú ý giúp HS hiểu đúng đề tránh lạc đề.
- GV giải thích rõ từ danh nhân và anh hùng .
-GV gợi ý hướng dẫn HS có thể kể 1 truyện mà em đã học ở lớp dưới.
-GV mời 2 em đọc gợi ý 1 và 2.
-GV mời 1 số em nêu tên câu chuyện của mình định kể và giới thiệu truyện em mang đến lớp.
HĐ2. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Y/c HS kể chuyện theo nhóm.
- Y/c HS thi kể chuyện trước lớp.
-GV đưa ra tiêu trí đánh giá để chọn bạn kể hay, có sáng tạo ,bạn kể tự nhiên ...
- GV và lớp cùng nhận xét bình chọn theo tiêu chuẩn.
 + Bạn có câu chuyện hay nhất.
 + Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
 + Bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
3.Củngcố, dặn dò.
-GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS về nhà tập kể cho người thân nghe.
-Dặn HS chuẩn bị trước bài và gợi ý trong SGK ( bài tập kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia ở tuần 3.)
-2 HS kể và nêu ý nghĩa câu chuyện.
2 HS đọc đềaPhan tích đề.
-2 HS đọc gợi ý 1và 2.
-HS tự tìm và nhớ lại câu chuyệncó nội dung phù hợp và giới thiệu trước lớp..
-HS kể theo cặp , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện( Theo gợi ý 3và 4 )
-HS xung phong kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện.Lớp theo dõi và đặt câu hỏi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.

Tài liệu đính kèm:

  • docTV TUAN 2.doc