Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần học 29

Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần học 29

TUẦN 29

 Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2007

TẬP ĐỌC

 Một vụ đắm tàu.

I. MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU.

1.Kĩ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài văn, đọc đúng các từ phiên âm nước ngoài: Lơ-vơ-pun; Ma-ri-ô; Giu- li-ét-ta.

2. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa của bài : Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu- li-ét-ta; sự ân cần, dịu dàng của Giu- li-ét-ta; đức hi sinh cao thượngcủa cậu bé Ma-ri-ô.

3. Thái độ: HS biết tôn trọng và giữ gìn tình bạn trong học tập và cuộc sống.

 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

GV:TRanh minh họa chủ điểm và bài đọc SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC.

 

doc 12 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 698Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần học 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn 28 / 3 Tuần 29
 Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2007
tập đọc
 Một vụ đắm tàu.
I. Mục đích ,yêu cầu.
1.Kĩ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài văn, đọc đúng các từ phiên âm nước ngoài: Lơ-vơ-pun; Ma-ri-ô; Giu- li-ét-ta.
2. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa của bài : Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu- li-ét-ta; sự ân cần, dịu dàng của Giu- li-ét-ta; đức hi sinh cao thượngcủa cậu bé Ma-ri-ô.
3. Thái độ: HS biết tôn trọng và giữ gìn tình bạn trong học tập và cuộc sống..
 II.đồ dùng dạy học. 
GV:tranh minh họa chủ điểm và bài đọc SGK.
III. các hoạt động dạy -học.
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ.
 Gv nhận xét đánh giá bài thi giữa kì II
2. Bài mới. 
 a) Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học
 b) Hướng dẫn HS luyện đọc .
- Y/c 1, 2 em học giỏi đọc bài.
- Mời 5 em nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến về quê sống với họ hàng.
+ Đoạn 2: Tiếp đến băng cho bạn.
+ Đoạn 3: Tiếp đến Quang cảnh thật hỗn loạn.
+ Đoạn 4: Tiếp đến đôI mắt thẫn thờ, tuyệt vọng
 + Đoạn 5: Còn lại.
- GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi 
Chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp .
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp , GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ khó trong phần giải thích SGK.
- GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng nhẹ nhàng, diễn cảm toàn bài.
 c) Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Y/c HS đọc thầm , đọc lướt nội dung và trả lời các câu hỏi.
- Mời đại diện HS trả lời.
- Để trả lời đúng câu 5, GV có thể giúp các em hiểu Ma-ri-ô; Giu- li-ét-ta là những người bạn sống với nhau NTN.
Gv giảng : Ma-ri-ô mang những nét tính cách điển hình của nam giới, Giu- li-ét-ta có những nét tính cách của nữa giới. Là HS ngay từ nhỏ, các em cần có ý thức rèn luyện để làm nam phảI mạnh mẽ, cao thượng, là nữ phải dịu ràng, nhân hậu.
- Mời 1 số em nêu nội dung chính của bài.
-.GV tóm ý chính ghi bảng.
 d) Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm.
- GV tổ chức hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm một đoạn.
( Từ Chiếc xuồng cuối cùng........Vĩnh biệt Ma-ri-ô)
- GV và HS cùng nhận xét đánh giá và bình chọn nhóm bạn đọc tốt.
3. Củng cố, dặn dò.
- Hãy nêu nội dung ý nghĩa của bài.
- Liên hệ giáo dục HS thể hiện tốt tình yêu thương giúp đỡ nhau giữa bạn bè với nhau trong mọi hoạt động.
- Dặn HS về tìm đọc một số câu chuyện kể nói về tình bạn bè ...
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: 
- HS theo dõi.
- 1 em đọc bài. Lớp theo dõi.
-5HS đọc, lớp theo dõi.
- HS đọc nối tiếp ( mỗi em 1 đoạn), lớp nhận xét bạn đọc.
-HS đọc kết hợp giải nghĩa 1 số từ ngữ khó trong sách.
- HS chú ý theo dõi.
- 1 em đại diện nêu câu hỏi để các bạn trao đổi và trả lời.
- Đại diện vài em phát biểu.
- HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV, lớp theo dõi và nhận xét giọng đọc của từng bạn.
 - HS thi đọc giữa các tổ . Mỗi tổ đại diện 2 em tham gia đọc .
- 2, 3 em nêu lại.
chính tả ( nhớ - viết )
 Bài: Đất nước.
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kĩ năng: Rèn kĩ nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối bài Đất nước.
2. Kiến thức: Củng cố, ôn lại cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giảI thưởng qua bài tập.
3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. đồ dùng dạy học.
HS có vở bài tập TV
II. các hoạt động dạy-học. 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
- Y/c HS viết đúng các tên sau: Phạm Ngọc Thạch, Nam Bộ, Cửu Long, rừng tre.
2 Bài mới.
a) Giới thiệu bài.GV nêu nội dung yêu cầu của tiết học.
b) Hớng dẫn HS nghe - viết.
- Y/c 1 em đọc bài viết .
 - Y/c 2 -3 HS đọc thuộc lòng đoạn viết.
- Y/c HS nêu các cụm từ ngữ dễ viết sai .
- GV hướng dẫn cách viết các từ ngữ khó và danh từ riêng .
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở sao cho hiệu quả cao.
- Y/c HS gấp sách tự nhớ để viết bài.
- GV chấm 1 số bài để chữa những lỗi sai thờng mắc.
- GV nêu nhận xét chung sau khi chấm. 
- Mời HS nhắc lại cách viết hoa tên người, tên địa lí
nước ngoài.
c )Hớng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 2.
- HS nêu y/c của bài.
- Y/c tự dùng bút chì gạch dưới các từ chỉ huân chương, huy chương, danh hiệu , giải thưởng.
- HS làm phiếu lên bảng gắp bài.
- HS GV nhận xét chữa bài.
- GV chốt lại lời giải đúng và y/c HS viết lại các danh từ riêng đó.
 Bài tập 3: Một HS đọc yêu cầu bài.
- Lớp đọc thầm đoạn văn.
- HS làm bài vào VBT.
- HS lên bảng chữa bài.
- HS và GV nhận xét chữa bài.
3. củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học, biểu dương những em HS tích cực 
- 2 em viết bảng, lớp nhận xét.
-
 1 HS đọc bài viết ,HS 
dới lớp theo 
- 2 em nêu nội dung.
- 2 HS đại diện nêu các từ dễ viết sai và luyện viết tên riêng, tên địa lí nớc ngoài.
- HS tự nhớ viết bài vào vở.
- HS rà soát lỗi ( đổi vở để soát lỗi cho nhau.)
- HS phát biểu.
- HS tự làm.
- HS suy nghẫm tìm và phát biểu.
- 2em nêu.
- HS làm bài vào vở bài tập.
Soạn 29 / 4 Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2007
tập đọc
Con gái.
I. Mục đích ,yêu cầu.
1. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách kể sự việc theo cách nhìn, cách nghĩ cảu cô bé Mơ. .
2. Kiến thức: Hiểu đợc ý nghĩa bài văn: Qua việc phê phán quan niệm lạc hậu “ trọng nam khinh nữ” . Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi chăm làm , dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ về việc sinh con gái.
3.Thái độ: HS tôn trọng bản sắc văn hoá dân tộc, không biệt biệt giữa nam và nữ..
II.đồ dùng dạy học. 
Tranh minh hoạ bài đọc.
III. các hoạt động dạy -học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Kiểm tra bài cũ.
- Y/c HS đọc bài một vụ đắm tầu và nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ma-ri-ô và Giu- li-ét-ta?
2. Bài mới. 
a) Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu của giờ học
- cho HS xem tranh SGK.
 b) Hớng dẫn HS luyện đọc .
- Y/c 1 em học giỏi đọc bài.
- Mời từng tốp 5 em nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài.
- GV hướng dẫn HS đọc đúng, phát âm đúng một số từ ngữ khó.
- Lần 3 : 5 em đọc kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ khó trong bài.
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài, giọng kể thủ thỉ, tâm tình
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Y/c HS đọc thầm , đọc lớt bài và trả lời câu hỏi.
- Mời đại diện HS trả lời.
- GV kết luận , nhận xét và tổng kết từng câu..
- Y/c HS nêu nội dung của bài.
- Gv tóm tắt ghi bảng nội dung chính.
 d) Hớng dẫn đọc diễn cảm.
- GV mời 4 em đọc nối tiếp toàn bài .
- GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm từng đoạn, kết hợp hướng dẫn HS diễn cảm đoạn 5.
- Từng tốp 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn 5.
- GV và HS cùng nhận xét đánh giá và bình chọn bạn đọc hay .
3. Củng cố, dặn dò.
- Nêu nội dung ý nghĩa của bài.
- Liên hệ giáo dục: Y/c HS kể thêm một số câu chuyện nói về trọng nam khinh nữ.
- GV nhận xét tiết học,tuyên dương những em học tốt.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 3 em đọc và trả lời câu hỏi trong nội dung bài.
- 1 em đọc, lớp theo dõi.
- 5 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS đọc nối tiếp ( mỗi em 1 đoạn ), lớp nhận xét bạn đọc.
- H S đọc kết hợp giải nghĩa 1 số từ ngữ khó trong sách.
- HS chú ý theo dõi.
- 1 em đại diện nêu câu hỏi để các bạn trao đổi và trả lời.
- Đại diện vài em phát biểu.
 - HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV, lớp theo dõi và nhận xét giọng đọc của từng bạn.
- HS thi đọc giữa các tổ . Mỗi tổ cử 1 bạn đại diện tham gia 
- 2 em nêu.
Soạn 1 / 4 Thứ năm ngày 5 tháng 4 năm 2007
luyện từ và câu
 Ôn tập về dấu câu.
( Dấu chấm, dấu hỏi, dấu than )
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kĩ năng: Hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, dấu hỏi, dấu than.
2. Kiến thức: Mở rộng hệ thống hoá nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.
3.Thái độ.Có ý thức trong việc sử dụng đúng các dâu câu.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bút dạ, phiếu giao bài khổ to.
- một tờ giấy phô tô mẩu chuyện Kỉ lục thế giới.
- 3 tờ giấy phô tô bài Thiên đường của phụ nữa.
III. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gv nhận xét kết quả bài kiểm tra định kị giữa kì II.
2. Bài mới.
a). Giới thiệu bài.
- GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1. 
- HS đọc kĩ y/c của bài .
- Cả lớp đọc mẩu chuyên vui
- GV nhắc nhở HS muốn tìm đúng 3 loại dấu câu này, các em cần nhớ các loại dấu câu này dều được đặt ở cuối câu.
- GV và HS chốt lại câu trả lời đúng.
Bài tập 2: HS đọc nội dung bài 2
- Cả lớp đọc thầm nội dung bài Thiên đường của phụ nữ trả lời câu hỏi:
- Bài văn nói điều gì?
- GV hướng dẫn HS đọc thật để phát hiện tập hợp từ nào diễn tả một ý trọn vẹn , hoàn chỉnh thì đó là câu.
- Mời một số em phát biểu.
- GV chốt lại kết quả.
Bài tập 3: HS đọc nội dung bài tập .
- Cả lớp đọc thầm mẩu chuyện vui Tỉ số chưa được mở.
- GV giúp HS nắm kĩ lại câu hỏi, câu cảm, câu khiến hay câu cảm.
- Tổ chức cho HS tự làm vào vở bài tập
- GV chấm một số bài.
- GVvà HS cùng chữa bài chốt lại lời giải đúng .
- Em hiểu câu trả lời của Hùng trong mẩu chuyện vui Tỉ số chưa được mở như thế nào?
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt.
- Y/c HS ôn bài , xem lại các kiến thức đã học .
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS theo dõi.
- 1em chữa.
- 2 HS đọc. Lớp đọc thầm SGK.
 - HS suy nghĩ - Đại diện HS nêu kết quả.
-HS trao đổi theo nhóm đôi.
- 3 nhóm đại diện làm phiếu to rồi chữa bài.
- HS và GV chữa bài.
- HS đọc mẩu chuyện.
- HS tự làm bài trong vở bài tập, rồi đổi vở kiểm tra lại .Đại diện làm bài phiếu to và chữa bài.
luyện từ và câu
 Ôn tập về dấu câu.
( Dấu chấm, dấu hỏi, chấm than )
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kĩ năng: Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
2. Kiến thức: Củng cố kĩ năng sử dụng 3 loại câu trên.
3. Thái độ. Có ý thức trong việc sử dụng đúng dấu câu trong đặt câu và làm văn.
II. Đồ dùng dạy học.
- HS có vở bài tập tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
- Y/c HS chữa bài 2, của giờ trước.
2. Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
- GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
b. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1. 
- HS đọc kĩ y/c của bài 
- GV gợi ý HS làm bài: Các em cần đọc chậm rãi từng câu văn, chú ý các câu văn có ô trống ở cuối: nếu đó là câu kể thì điền dấu chấm; câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi; câu khiến hoặc câu cảm thì điền dấu chấm cảm.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- GV chốt lại câu trả lời đúng .
- HS đọc lại mẩu chuyện vui.
Bài tập 2: HS đọc kĩ bài, xác định yêu cầu của bài .
- Hướng dẫn HS đọc lại cả đoạn văn và xác định xem từng câu kể, câu hỏi hay câu cầu khiến. Trên cơ sở đó phát hiện lỗi để sửa.
 - HS làm bài vàô vở bài tập .
- GV chốt lại kết quả.
Bài tập 3. HS đọc nội dung của bài tập 3.
- Theo nội dung được nêu trong các ý a,b,c,d em cần đặt kiểu câu với dấu câu nào?
- Tổ chức cho HS tự làm vào vở .
- GVvà HS cùng chữa bài .
- GV chấm điểm một số bài.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt.
- Y/c HS ôn bài , ai chưa hoàn thành thì tiếp tục làm .
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 1 em làm bảng, lớp nhận xét.
- 1 HS đọc. Lớp theo dõi đọc thầm SGK.
 - HS làm vào vở bài tập
- 2 nhóm đại diện làm bảng phụ rồi chữa bài.
- HS đọc bài tự suy nghĩ rồi làm bài theo hướng dẫn.
- Đại diện vài em chữa bài.
- HS trả lời.
- HS xác định y/c của bài rồi tự làm bài trong vở sau đó đổi vở kiểm tra lại 
- Đại diện làm bài phiếu to và chữa bài.
Soạn 30 / 4 Thứ tư  ngày 4 tháng 4 năm 2007
tập làm văn.
Tập viết đoạn đối thoại.
I. Mục đích, yêu cầu.. 
1. Kĩ năng: Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
2. Kiến thức: Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại .
3. Thái độ: HS chủ động làm bài, học bài.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Một số vật dụng, đồ dùng để đóng kịch.
III. Các hoạt động dạy -học.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
- 1 HS đọc lại màn kịch Xin thái sư tha cho đã viết lại.
2. Bài mới.
a).Giới thiệu bài - GV nêu mục đích,yêu cầu của giờ học
b) Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu của bài1. 2 HS đọc nối tiếp hai phần trong truyện : Một vụ đắm tàu.
Bài 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
- Mời HS đọc nội dung của bài tập 2.
- Mời 2 em đọc từng phần và giúp HS nắm vững yêu cầu của bài.
- Gv nhắc nhở HS: SGK đã cho gợi ý sẵn nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thại; đoạn đối thoại giữa các nhân vật. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời hội thoại cho màn một hoặc màn hai để hoàn chỉnh màn kịch.
 + Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật: Thái s Trần Thủ độ , phú nhân và ngời quân hiệu.
- Mời Hs nhắc lại 4 gợi ý về lời đối thoại màn 1 và 5 gợi ý về lời đối thoại màn 2.
- Gv chia lớp thành nhóm 2 và y/c thực hiện,.
- Tổ chức cho các nhóm thi diễn đạt trớc lớp.
- GV và HS cùng nhận xét , đánh giá những nhóm soạn kịch giỏi, viết lời hội thoại thú vị, hợp lí.
Bài 3: Mời 2 em đọc đề bài.
- GV nhắc các nhóm : 
+ Có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch, cố gắng đối đáp tự nhiên, không quả phụ thuộc vào màn kịch.
- Tổ chức cho các nhóm chọn vai để đọc hoặc diễn kịch.
- Lớp theo dõi bình chọn nhóm đọc hoặc diễn kịch hay.
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những nhóm viết lời hội thoại hay. Diễn kịch tốt.
- Y/c các em về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 1em đọc, lớp theo dõi.
- 1 HS đọc to đề và lớp theo dõi SGK.
- HS đọc lại đoạn truyện.
- 3em đọc nội dung bài 2.
HS1: Đọc tên màn kịch, gợi ý nhân vật, cảnh trí.
HS2: Đọc gợi ý về lời đối thoại.
HS3: Đọc đoạn đối thoại.
- HS thảo luận theo nhóm và viết tiếp lời hội thoại cho hoàn chỉnh, một số nhóm làm bảng phụ để chữa bài.
- Một số nhóm đại diện trình bày trước lớp.
Các bạn theo dõi và nhận xét 
- 2 HS đọc đề bài
- HS chọn nhóm và phân vai để diễn.
- Đại diện nhóm trình bày.
Soạn 2/ 4 Thứ sáu  ngày 6 tháng 4 năm 2007
tập làm văn.
Trả bài văn tả cây cối.
I. Mục đích, yêu cầu.
1. Kĩ năng: Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi; viết lại được một đoạn văn cho hay hơn.
2. Kiến thức: Rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối theo đề bài, xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả cây cối.
3. Thái độ: HS chủ động làm bài, học bài.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV : hệ thống 1 số lỗi mà HS thường mắc.
III. Các hoạt động dạy -học.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
- Y/c HS đọc đoạn kịch Giu-li-ét-ta đã viết lại ở giờ trước.
2. Bài mới.
a) .Giới thiệu bài.
- GV nêu mục đích,yêu cầu của giờ học
b) GV nhận xét kết quả bài làm của HS.
* Nhận xét chung về kết quả bài viết.
+ Những ưu điểm chính:
- HS đã xác định được đúng trọng tâm của đề bài 
- Bố cục : ( đầy đủ, hợp lí ) , ý ( đủ, phong phú, mới lạ ) , cách diễn đạt ( mạch lạc, trong sáng )
* Những thiếu sót hạn chế: 
 - Xác định cây tả chữa hợp lí, trình tự miêu tả chưa rõ ràng còn nhầm lẫn giữa các phần khi miêu tả.
- Dùng từ đặt câu chưa chính xác, đặc biệt khi sử dụng nhân hoá, so sánh chưa hợp với hình ảnh mình định tả.
c) Hướng dẫn HS chữa bài.
- GV trả bài cho từng HS 
- Hướng dẫn HS chữa những lỗi chung .
+ GV viết một số lỗi về dùng từ, chính tả, câu để Hs 
chữa.
d) Tổ chức cho HS học tập 1 số đoạn văn hay của bạn.
- Y/c HS tham khảo viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em làm bài tốt, chữa bài tốt.
- Y/c các em về nhà chuẩn bị bài văn tả con vật để nhận được điểm cao hơn ở giờ sau.
- 2 em nhắc lại.
- HS theo dõi.
- HS đại diện trả lời.
- Một số HS lên bảng chữa, dưới lớp chữa vào vở.
- HS tự viết đoạn văn, vài em đại diện đọc đoạn văn.
Kể chuyện.
 Lớp trưởng lớp tôi.
I. mục đích yêu cầu.
1.Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói và nghe:
 - Dựa vào lời kể cảu thày cô và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi và kể được toàm chuyện theo lời của một nhân vật.
 + Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn.
2. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
3. Thái độ: Giáo dục HS học tập tấm gương hiếu học và tinh thần tự quản cảu một bạn lớp trưởng gương mẫu.
II. Đồ dùng dạy học. 
- Tranh minh hoạ trong SGK
- Bảng phụ ghi tên các nhân vật.
III. Các hoạt động dạy- học
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
- Y/c HS kể chuyện mà em đã nghe, đã đọc.
2. Bài mới.
HĐ1: Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
HĐ 2: GV kể chuyện.
- Gv kể lần 1 và giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện.
- GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ minh hoạ trên tranh
HĐ 3: GV hướng dẫn HS kể chuyện
a) Yêu cầu 1:
 - Mời 1 HS đọc đề bài, Gv gạch dưới những từ ngữ cần chú ý .
- Mời cả lớp quan sát trang trong SGK và kể cho nhau nghe nội dung từng đoạn theo tranh.
- HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh cho cả lớp.
 GV và HS theo dõi nhận xét
b) Yêu cầu 2:
HS đọc yêu cầu 2,3.
- GV giải thích: Chuyện có 4 nhân vạt , nhân vật tôi đã nhập vai lên các em phải chọn các nhân vật khác.
- GV gọi một em kể mẫu cả lớp theo dõi nhận xét.
 * GV cho HS thi kể trước lớp. 
- GV mời các tổ cử đại diện kể.
- GV đa ra tiêu trí đánh giá, bình chọn, tuyên 
dương bạn kể hay nhất 
3.Củngcố, dặn dò.
- Liên hệ giáo dục HS học tập tấm gương hiếu học, tinh thần gương mẫu chu đáo trước mọi công việc của lớp khiến ai cũng nể phục.
- GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS về nhà tập kể cho người thân nghe.
- Dặn HS chuẩn bị trước nội dung bài tuần sau.
- 2, 3 HS kể kết hợp nêu ý nghĩa câu chuyện
- HS theo dõi
- HS đọc yêu cầu của tiết kể chuyện
- HS quan sát tranh và kể cho nhau nghe.
- HS kể theo tranh từng đoạn trước lớp.
- HS nêu yêu cầu 2,3
- HS lắng nghe.
- HS kể theo lời một nhân vật.
- Đại diện các tổ thi kể.
- HS và Gv nhận xét đánh giá.

Tài liệu đính kèm:

  • docTV tuan 29.doc