Giáo án Khối 4 - Tuần thứ 16

Giáo án Khối 4 - Tuần thứ 16

Toán

Luyện tập

 I/ Mục tiêu :

 Giúp HS rèn luyện kỹ năng : Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số .

 Giải bài toán có lời văn .

 II/ Đồ dùng dạy học :

 SGK Toán 4 .

 III/ Các hoạt động dạy – học :

1. Kiểm tra bài cũ :

- GV gọi HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép chia cho số có hai chữ số .

2. Bài mới :

2.1 Giới thiệu bài : Tiết toán hôm nay chúng ta cùng luyện tập chia cho số có hai chữ số .

2.2 Luyện tập

Bài 1 : GV cho HS đặt tính và tính .

Bài 2 : GV gọi HS đọc đề và tóm tắt đề

 - Gọi 1 HS lên bảng giải .

 

doc 38 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 409Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần thứ 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
 Nội dung giảng dạy
 ( Từ ngày 10 /12 - 14 / 12 / 2007 )
Thứ
Môn học
Tên bài dạy
Ngày
dạy
2
HĐTT
Toán 
Tập đọc
Đạo đức 
Chính tả
Luyện tập
Rất nhiều mặt trăng
Yêu lao động (T2)
Nghe –viết : Mùa đông trên rẻo cao.
3
Thể dục
Thể dục
Toán 
L.từ &câu
Kể chuyện
Ôân bài TD phát triển chung “trò chơi Thỏ nhảy”
Ôân bài TD phát triển chung “TC Lò cò tiếp sức”
Luyện tập chung.
Câu kể Ai làm gì?
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
4
Toán 
Khoa học
Tập đọc
Tập l. văn
Mĩ thuật 
Dấu hiệu chia hết cho 2.
Ôn tập học kì I.
Rất nhiều mặt trăng (tt)
Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
Vẽ trang trí: Trang trí hình vuông.
5
Toán 
Âm nhạc
L.từ& câu
Lịch sử
Khoa học
Dấu hiệu chia hết cho 5.
Ôn tập 2 bài TĐN.
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
Ôn tập học kì I.
Kiểm tra học kì I.
6
Toán 
Tập l. văn
Địa lí
Kĩ thuật 
HĐTT
Luyện tập.
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật.
Ôn tập học kì I.
Thử độ nảy mầm của hạt giống rau hoa.
Thứ hai ngày 18 tháng 12 năm 2006
Toán 
Luyện tập 
	I/ Mục tiêu :
	Giúp HS rèn luyện kỹ năng : Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số .
	Giải bài toán có lời văn .
	II/ Đồ dùng dạy học :
	SGK Toán 4 .
	III/ Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép chia cho số có hai chữ số .
2. Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài : Tiết toán hôm nay chúng ta cùng luyện tập chia cho số có hai chữ số .
2.2 Luyện tập 
Bài 1 : GV cho HS đặt tính và tính .
Bài 2 : GV gọi HS đọc đề và tóm tắt đề 
 - Gọi 1 HS lên bảng giải .
 - GV nhận xét , sửa chữa 
Bài 3: Gọi HS đọc đề 
 - GV gợi ý : Tính tổng số sản phẩm của đội làm trong 3tháng .
+ Tính số sản phẩm trung bình mỗi người làm .
 - GV nhận xét bài làm của Hs .
Bài 4 : Cho HS làm vào vở 
3. Củng cố, dặn dò .
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau .
3’
30’
5’
HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép chia cho số có hai chữ số .
HS đặt tính và tính vào vở .
HS giải :
Số mét vuông nền nhà lát được là :
1050 : 25 = 42(m2)
HS giải : Trong 3 tháng đội đó làm được là :
855 + 920 + 1350 = 3125(sản phẩm)
Trung bình mỗi người làm được là :
3125 : 25 = 125(sản phẩm)
	Rút kinh nghiệm bổ sung : 	
Tập đọc
Kéo co
	I./ Mục tiêu : 
	1.Đọc thành tiếng : đọc đúng các từ ngữ khó : thượng võ , giữa , đối phương , Hữu Trấp , khuyến khích .
	Đọc trôi chảy và diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung .
	2. Đọc – hiểu :
	Hiểu nghĩa các từ ngữ : thượng võ , giáp 
	Hiểu nội dung bài : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ . Tục kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau .
	II/ Đồ dùng dạy học :
	Tranh minh họa bài tập đọc phóng to .
	Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc .
	III/ Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
 - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi ngựa và trả lời câu hỏi về nội dung bài .
 - GV nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài :
 - GV treo tranh minh họa và hỏi : + Bức tranh vẽ cảnh gì ?
+ Trò chơi kéo co thường diễn ra vào những dịp nào ?
 - Kéo co là một rò chơi vui mà người Việt Nam ta ai cũng biết . Nhưng luật chơi kéo co ở mỗi vùng không giống nhau . Bài tập đọc Kéo co sẽ giới thiệu với các em cách chơi kéo co ở một số địa phương trên đất nước ta .
2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
a) Luyện đọc 
 - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài . GV sửa lỗi phát âm , ngắt nhịp cho từng HS .
 - Gọi HS đọc Chú giải 
 - Gọi HS đọc toàn bài 
 - GV đọc mẫu 
b) Tìm hiểu bài :
 - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 , trao đổi và trả lời câu hỏi : Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì ?
+ Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ?
 - GV ghi ý đoạn 1 : Cách thức chơi kéo co 
 - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 , trao đổi và trả lời câu hỏi : 
+ Đoạn 2 giới thiệu điều gì ?
+ Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp .
 - GV ghi ý chính đoạn 2 : Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp .
 - GV gọi HS đọc đoạn 3 , trao đổi và trả lời câu hỏi : + Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ?
+ Em đã thi kéo co hay xem kéo co bao giờ chưa ? Theo em, vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui .
+ Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác ?
 - GV ghi ý chính đoạn 3 : Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn .
 - GV hỏi : Nội dung chính của bài tập đọc kéo co này là gì ?
c) Đọc diễn cảm :
 - Gọi 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài .
 - Treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc , Hướng dẫn HS luyện đọc .
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm .
3. Củng cố , dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học 
5’
3’
10’
12’
8’
2’
3 HS thực hiện 
Bức tranh vẽ cảnh thi kéo co .
Thường diễn ra vào các lễ hội lớn .
3 HS tiếp nối nhau đọc
+Đ1: từ đầu đến bên ấy thắng .
Đ2: Hội làng đến người xem hội .
Đ3 : đoạn còn lại 
HS đọc Chú giải
HS đọc toàn bài
HS chú ý nghe .
1 HS đọc , cả lớp đọc thầm và trao đổi trả lời :
Giới thiệu cách kéo co
HS trình bày cách chơi kéo co theo hiểu biết của mình .
HS đọc lại .
1 HS đọc , cả lớp đọc thầm và trao đổi trả lời :
Giới thiệu cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp .
HS giới thiệu 
1 HS đọc , cả lớp đọc thầm và trao đổi trả lời :
Là cuộc thi trai tráng 
Rất vui vì có rất nhiều người tham gia , nhiều tiếng hò reo , khích lệ .
Những trò chơi dân gian như : múa võ, chọi gà .
HS nhắc lại .
Bài tập đọc giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của người Việt Nam ta . 
3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài .
HS thi đọc diễn cảm .
	Rút kinh nghiệm bổ sung : 	
Đạo đức
Yêu lao động 
	I/ Mục tiêu :
	- Học xong bài này , HS có khả năng :
	- Bước đầu biết được giá trị của lao động .
	- Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp , ở trường , ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân .
	 - Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động .
	II/ Đồ dùng dạy học :
	 SGK đạo đức 4 .
	III/ Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS đọc bài ca dao hoặc bài hát ca ngợi công lao các thầy giáo , cô giáo .
2. Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài :
- GV nêu mục tiêu bài học .
2.2 Hoạt động 1 : Đọc truyện Một ngày của Pê – chi –a.
- GV đọc lần thứ nhất .
 - Gọi một HS đọc lại lần thứ hai .
- GV cho lớp thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi trong SGK 
 - GV cho đại diện các nhóm trình bày 
- GV kết luận : Cơm ăn , áo mặc , sách vở ,đều sản phẩm của lao động . Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn .
2.3 Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm (bài tập 1 SGK)
 - GV chia lớp là 3 nhóm và giải thích yêu cầu làm việc của nhóm .
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày .
- GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động , của lười lao động .
2.4 Hoạt động 3 : Đóng vai ( bài tập 2, SGK).
GV chia nhóm , giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận , đóng vai một tình huống .
GV cho một số nhóm lên đóng vai .
GV nêu câu hỏi cho lớp thảo luận : 
+ Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? vì sao ?
+ Ai có cách ứng xử khác ?
GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống .
 Hoạt động tiếp nối : GV dặn HS chuẩn bị trước bài tập 3, 4, 5 , 6 trong SGK .
3’
30’
3’
HS nói tiếp nhau đọc
một HS đọc
lớp thảo luận theo nhóm 
Cử đại diện trình bày 
HS đọc phần ghi nhớ .
HS hoạt động trong nhóm .
Đại diện nhóm trình bày .
Các nhóm thảo luận , đóng vai .
3 nhóm lên đóng vai trước lớp .
Lớp thảo luận theo tình huống GV đưa ra 
	Rút kinh nghiệm bổ sung :	
Chính tả 
Kéo co 
	I/ Mục tiêu :
	Nghe – viết chính xác , đẹp đoạn từ : Hội làng Hữu Trấp đến chuyển bại thành thắng trong bài Kéo co.
	Tìm và viết đúng các từ ngữ theo nghĩa cho trước và có âm đầu r/d/gi hoặc vần ât / âc 
	II./ Đồ dùng dạy học:
	-Giấy khổ to và bút dạ
	III./ Các hạot động dạy – học:
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi 1 HS đọc cho 3 HS viết các từ : tàu thủy, thả diều, nhảy dây, ngã ngữa, ngật ngưỡng, kĩ năng
Nhận xét về chữ viết của HS ghi điểm
2.Bài mới : 
2.1 Giới thiệu bài:Giờ học hôm nay các em sẽ nghe – viết một đoạn trong bài “Kéo co” và làm bài tập chính tả. 
2.2Hướng dẫn nghe – viết chính tả.
a)Trao đổi về nội dung đoạn văn 
Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK
Hỏi:+Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặt biệt 
b)Hướng dẫn viết từ khó 
Yêu cầu HS tìm từ khó và luyện viết
c)Viết chính tả:
d)Soát lỗi và chấm bài 
2.3Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2 : Gọi HS đọc yêu cầu
Phát giấy và bút dạ cho HS. Yêu cầu HS tự tìm từ và điền vào phiếu 
Gọi các cặp lên dán phiếu, đọc các từ tìm được.
Nhận xét chung kết luận lời giải đúng 
Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
-Dặn HS về nhà tìm và viết lại các từ ở bài tập 2 
5’
2’
5’
5’
18’
3’
2’
HS thực hiện yêu cầu 
1HS đọc
Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp giữa nam và nữ. Cũng có năm nam thắng cũng có năm nữ thắng 
Các từ ngữ : Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, ganh đua, khuyến khích 
HS viết
1 HS đọc
2 HS ngồi cùng bàn thảo luận tìm từ ghi vào phiếu. 
HS lên dán p ... u HS trưng bày vật liệu và dụng cụ chuẩn bị thực hành mà GV đã dặn ở tiết trước.
GV nêu nhiệm vụ : Giao cho Mỗi HS thử độ nảy mầm của 1 hạt giống rau, hoa theo các bước của quy trình .
3./ Củng cố - dặn dò:
GV dặn HS về nhà tưới nước thường xuyên và theo dõi , giờ học sau mang sản phẩm tới lớp để bao cáo kết quả thực hành.
3’
30’
3’
HS mang dụng cụ và vật liệu đã chuẩn bị để ra bàn .
Đem hạt giống gieo vào đĩa có lớp vải, bông hoặc giấy thấm có đủ độ ẩm trải ở lòng đĩa để hạt nảy mầm.
Thử để biết hạt giống tốt hay xấu 
HS đọc SGK và nêu các bước thử độ nảy mầm của hạt giống 
HS trưng bày vật liệu và dụng cụ , HS thực hành thử độ nảy mầm của 1 hạt giống rau, hoa theo các bước của quy trình .
	4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:
Hoạt động tập thể
 I./Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp trong tuần qua.
 - Giáo dục các em có nề nếp trong sinh hoạt tập thể, có tinh thần phê và tự phê.
	- Rèn cho các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp.
	II./ Lên lớp :
	Học tập : 	
	Lao động:	Công tác tuần tới : 
	III./ Ý kiến Học sinh :	
Tiết 2 – Kĩ thuật 
Vật liệu dụng cụ trồng rau hoa 
	I/ Mục tiêu :
	HS biết đặc điểm , tác dụng của các vật liệu , dụng cụ thường dùng để gieo trồng , chăm sóc rau, hoa.
	Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau , hoa đơn giản .
	Có ý thức giữ gìn , bảo quản và đảm bảo an toàn lao động khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau, hoa .
	II/ Đồ dùng dạy học :
	Mẫu : Hạt giống , một số loại phân hóa học , phân vi sinh , cuốc , cào , vồ đập đất, xới ,bình có vòi hoa sen, bình xịt nước .
	III/ Các hoạt động dạy –học 
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
GV gọi HS nêu lợi ích của việc trồng rau , hoa . GV nhận xét , cho điểm 
2.Bài mới 
2.1 Giới thiệu bài : Giới thiệu và nêu mục đích bài học .
2.2 Hoạt động1 GV hướng HS tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa .
- Gọi HS đọc nội dung 1 trong SGK
- GV yêu cầu HS nêu tên, tác dụng của những vật liệu cần thiết thường được sử dụng khi trồng rau, hoa .
- GV gọi 1 HS đọc câu hỏi trong SGK 
- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời .
- GV kết luận nội dung 1 theo các ý chính trong SGK.
2.3 Hoạt động 2 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng , chăm sóc rau, hoa .
- GV gọi HS đọc mục 2 trong SGK và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm hình dạng,cấu tạo , cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. Chẳng hạn : + Tên dụng cụ : Cái cuốc
+ cấu tạo: Có hai bộ phận là lưỡi cuốc và cán cuốc .
+ Cách sử dụng : Một tay cầm giữa cán , tay kia cầm phía đuôi cán .
3. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét về sự chuẩn bị và tinh thần học tập của HS .
5’
30’
5’
2 HS thực hiện yêu cầu 
1 HS đọc nội dung 1 trong SGK
HS nêu tên, tác dụng của những vật liệu cần thiết thường được sử dụng khi trồng rau, hoa .
1 HS đọc câu hỏi trong SGK.
HS thảo luận và trả lời
2 HS đọc mục 2 trong SGK và thảo luận trả lời 
Tiết 4- Kĩ thuật
Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa
	I./ Mục tiêu:
	HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
	Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật 
	II./Đồ dùng dạy – học: 
	Pho to hình trong SGK phóng lớn 
	III./ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 1 HS nêu các dụng cụ gieo trồng chăm sóc cây rau, hoa
- GV nhận xét ghi điểm 
2.Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học 
2.2 GV hướng dẫn HS tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa 
- GV treo tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh kết hợp với quan sát hình 2 để trả lời câu hỏi
+Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào ?
GV nhận xét câu trả lời của HS 
2.3 GV hướng dẫn HS tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa 
a) Nhiệt độ: GV đặt câu hỏi để HS trả lời : 
+ Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu ?
+ Hãy nêu tên một số loại rau ,hoa trồng ở các mùa khác nhau .
b) Nước : GV nêu các câu hỏi như : + Cây rau , hoa lấy nước từ đâu ?
+ Nước có tác dụng như thế nào đối với cây?
+ cây có hiện tượng gì khi thiếu nước hoặc thừa nước ?
c)Ánh sáng: GV đặt câu hỏi : 
+ Quan sát tranh , em hãy cho biết , cây nhận ánh sáng từ đâu?
+Ánh sáng có tác dụng như thế nào đối với cây rau, hoa ?
d)Chất dinh dưỡng: GV nêu gợi ý :
+ Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây là gì ?
+ Nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cây từ đâu?
+ Rễ cây hút dinh dưỡng từ đâu ?
e) Không khí :Gv yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nguồn cung cấp không khí cho cây 
+ Vậy làm thế nào để đảm bảo có đủ không khí cho cây ?
3. Tổng kết : GV kết luận như SGK 
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ 
4’
30’
5’
HS nêu các dụng cụ gieo trồng chăm sóc cây rau, hoa
HS quan sát tranh kết hợp với quan sát hình 2 để trả lời câu hỏi: Cần nhiệt độ , nước , ánh sáng , chất dinh dưỡng, đất , không khí.
Từ Mặt trời 
Bắp cải, su hào, rau muống, mướp 
Lấy nước từ đất, nước mưa,không khí
Nước hòa tan chất dinh dưỡng ở trong đất để rễ cây hút được dễ dàng .
Từ Mặt trời 
Giúp cho cây quang hợp , tạo thức ăn nuôi cây.
Làđạm,lân,ka-li,can-xi
Là phân bón 
Từ đất 
Trồng cây ở nơi thoáng và phải thường xuyên xới xáo làm cho đất tơi xốp .
Thể dục:
Thể dục RLTTCB – Trò chơi “ Lò cò tiếp sức”
	I./ Mục tiêu : 
Ôn đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
Trò chơi “Lò cò tiếp sức” Yêu cầu biết cách chơi và tham gai chơi.
	II./ Địa điểm phương tiện
	-Chuẩn bị còi, dụng cụ, kẻ sẵn các vạch để tập đi, đi theo vạch kẻ thẳng .
	III./ Các hoạt động dạy- học
Phần và nội dung
ĐLVĐ
Yêu cầu chỉ dẫn kĩ thuật
Biện pháp thực hiện
TG
SL
1.Phần mở đầu :
-GV nhận lớp 
- Khởi động 
2./Phần cơ bản:
a)Bài tập RLTTCB
b) Trò chơi vận động : Trò chơi “ Lò cò tiếp sức” 
3./Phần kết thúc :
-Thả lỏng 
GV nhận xét giờ học
6’
18’
8’
5’
GV nêu nội dung yêu cầu giờ học
Đứng tại chỗ làm động tác xoay các khớp tay , khớp chân
Ôn đi thao vạch kẻ sẵn hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang 
Mỗi tổ đứng theo 1 hàng dọc dóng hàng, điểm số sau đó chuyển thành hàng ngang và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang 1 lần .
Sau khi các tổ biểu diễn một lần, GV cho HS nhận xét và đánh giá.
GV cho các tổ thực hiện trò chơi
Đứng tại chỗ hát vỗ tay
GV cùng hS hệ thống bài học
*
+ +
+ +
+ +
+ +
*
+ + + + + +
+ + + + + + 
*
+ + + + + +
+ + + + + +
Âm nhạc: 
Ôn tập
	I./ Mục tiêu: 
	- HS ôn tậpđể hát thuộc lời, đúng giai điệu, trình bày 5 bài hát và 4 bài tập đọc nhạc đã học trong kì I theo tổ, nhóm, cá nhân.
	II./ Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
GV ghi nội dung ôn tập các bài hát : 
-Em yêu hòa bình
-Bạn ơi lắng nghe
-Trên ngựa ta phi nhanh
-Khăn quàng thắm mãi vai em
-Cò lả 
GV hướng dẫn cách ôn tập:
GV cho các tổ thi đua trình bày 5 bài hát 
Kể tên 5 bài hát đã học: GV chỉ định 4 HS của 4 tổ lên ghi tên 5 bài hát trong 2 phút. Ghi đủ và đúng tên của 5 bài sẽ được 10 điểm 
Lần lượt từng tổ trình bày bài hát : 
-Em yêu hòa bình ( tổ trưởng bắt nhịp) 
-Từng tổ trình bày bài hát : Bạn ơi lắng nghe ( kết hợp vận động theo nhạc)
-Từng tổ trình bày bài hát : Trên ngựa ta phi nhanh 
-Từng tổ trình bày bài hát : Khăn quàng thắm mãi vai em và bài Cò lả. Kết hợp vận động theo nhạc 
Củng cố – dặn dò:
Cho HS cả lớp hát lại 5 bài hát đã học
5’
30’
HS ôn tập 5 bài hát 
HS các tổ thi đua kể tên bài hát 
HS các tổ thực hiện trình bày bài hát 
Cả lớp thực hiện trình bày bài hát 
	4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	Tiết 1 - Thể dục 
Thể dục RLTTCB – Trò chơi “ Nhảy lướt sóng”
	I/ Mục tiêu :
	Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang . Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng .
	Học trò chơi “ Nhảy lướt sóng” .Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động .
	II/ Địa điểm phương tiện :
	Trên sân trường , chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch đi theo vạch kẻ thẳng .
	III/ Các hoạt động dạy – học :
Phần
Nội dung
ĐLVĐ
Yêu cầu chỉ dẫn kỹ thuật
Biện pháp thực hiện
TG
SL
1.Phần mở đầu 
Nêu yêu cầu giờ học 
2 Phần cơ bản 
a)Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản 
b) Trò chơi vận động 
3.Phần kết thúc 
Thả lỏng 
Nhận xét tiết học 
6-10’
18-22’
GV phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu giờ học .
Khởi động các khớp tay, chân , đầu gối , vai, hông 
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông .
Cán sự điều khiển cho lớp tập .
GV cho tập từng tổ tại khu vực đã phân công .
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang 
GV hướng dẫn cách tập như trên .
 GV cho HS khởi động kỹ các khớp , hướng dẫn cách bật nhảy , cho lớp chơi thử , sau đó cho HS thực hiện chơi .
GV cho HX đứng tại chỗ vỗ tay và hát .
GV cùng HS hệ thống lại bài 
GV nhận xét tiết học 
Lớp tập hợp đội hình 
 GV
+ + + + + +
+ + + + + +
+ + + + + +
Lớp tập hợp đội hình 
 CS
 + + +
 + + +
 + + +
 + + +
 + + +

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 16(4).doc