Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 01

Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 01

 TẬP ĐỌC

TIẾT 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến câu chuyện, lời lẽ tính cách của nhân vật ( Nhà Trò ,Dế Mèn ) .

- Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu ý nghĩa câu chuyện:Ca ngợi Dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực ngời yếu, xoá bỏ áp bức bất công.

- Giáo dục học sinh tính trung thực, biết bênh vực lẽ phảỉ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV:Băng giấy viết sẵn câu, đoạn văn hớng dẫn H luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 15 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 562Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 01", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 01
(Từ ngày 15/8 đến 19/8 năm 2011)
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 15 tháng 8 năm 2011
 Tập đọc
Tiết 1: Dế mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến câu chuyện, lời lẽ tính cách của nhân vật ( Nhà Trò ,Dế Mèn ) .
- Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu ý nghĩa câu chuyện:Ca ngợi Dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực ngời yếu, xoá bỏ áp bức bất công.
- Giáo dục học sinh tính trung thực, biết bênh vực lẽ phảỉ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:Băng giấy viết sẵn câu, đoạn văn hớng dẫn H luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành .
A. Mở đầu: 5 chủ điểm (1phút)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút)
2.Luyện đọc và tìm hiểu bài:30ph
a) Luyện đọc: 
 - Đọc theo đoạn( 3đoạn)
 - Luyện đọc từ khó: cỏ xớc, mới lột, khoẻ, nức nở, quãng.
 - Giải nghĩa từ: ngắn chùn chùn, thui thủi, mới lột, 
 - Đọc cả bài 
b) Tìm hiểu bài: 
- Hoàn cảnh Dế mèn gặp chị Nhà Trò.
- Hình dáng của chị Nhà Trò rất yếu ớt, thân hình gầy gò 
- Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế mèn
+ Lời nói: Em đừng sợ,
+ Cử chỉ hành động: Xoè cả 2 càng ra dắt Nhà Trò đi.
* Câu chuyện ca ngợi Dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực ngời yếu, xoá bỏ áp bức bất công.
c) Đọc diễn cảm: 
Đọc đoạn “ Năm trớcăn hiếp kẻ yếu”
 3. Củng cố, dặn dò: ( 3phút)
- GV: Giới thiệu 5 chủ điểm 
- GV: GT nội dung từng chủ điểm.
- GV: Giới thiệu bài bằng lời. Ghi đầu bài 
- HS: 1 em đọc toàn bài 
- HS: Đọc nối tiếp theo đoạn (2 lợt)
- GV: Hớng dẫn luyện đọc từ khó.
- HS: Luyện đọc phát âm từ khó.
- GV: Hớng dẫn cách đọc .
- HS: Luyện đọc theo cặp
- HS: 5 em đọc cá nhân 
- HS: Đọc cả bài- kết hợp đọc diễn cảm
- HS: 2 em đọc chú giải SGK.
- GV: Đọc mẫu toàn bài.
- GV: Hớng dẫn tìm hiểu nội dung bài 
- HS: Đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi 1 
 - HS + GV: Nhận xét, bổ sung cho đủ ý 
 - HS: Đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi 2 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung 
 - GV: Giải nghĩa từ: Bự những phấn
 - HS: Đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi 3 
- HS +GV: Nhận xét, bổ sung.
- HS: Đọc thầm lại toàn bài, trả lời câu 4 
- GV: Nhận xét, giải nghĩa thêm nghĩa của môt số từ nhân hóa
- HS: Rút ra nội dung chính của bài.
- HS + GV: Nhận xét bổ sung.
- HS: Đọc lại toàn bài theo cách phân vai 
- GV: Treo bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc, cách đọc diễn cảm cả bài 
 - HS: Thi đọc diễn cảm 
 - GV: Theo dõi uốn nắn sửa sai 
- GV : Nhận xét giời học, dặn dò HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 16 tháng 8 năm 2011
Luyện từ và câu
Tiết 1: cấu tạo của tiếng
I. Mục đích yêu cầu
 	- Nắm đợc cấu tạo ba phần của tiếng ( âm đầu ,vần và thanh )
 	- Điền đợc các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ .
 	- Giáo dục H yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 	- GV: Bảng phụ ghi cấu tạo của tiếng ở phần nhận xét- Phiếu học nhóm bài 1
III. Các hoạt động- dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành 
A. Kiểm tra bài cũ: (3phút)
Đồ dùng sách vở.
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: (2phút)
 2. Nội dung bài: ( 33phút)
 a) nhận xét:
- Đếm số tiếng trong câu tục ngữ.
- Đánh vần tiếng “bầu”.(b- âu –huyền bầu)
- Phân tích cấu tạo của tiếng”bầu”
- Phân tích cấu tạo các tiếng khác trong câu tục ngữ.
* Kết luận: Trong mỗi tiếng bộ phận vần và thanh bắt buộc phải có mặt bộ phận âm đầu không bắt buộc có mặt.
b) Ghi nhớ: (SGK-7) 
c) Luyện tập 
 Bài 1: Phân tích cấu tạo các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ: 
“ Nhiễu điều..thơng nhau cùng”
 Bài 2: Giải câu đố.
3. Củng cố, dặn dò: (2phút)
- GV: Kiểm tra đồ dùng sách vở của H.
- GV: Giới thiệu bài bằng lời- Ghi đầu bài 
- HS : 4 em đọc nối tiếp phần nhận xét
- HS: Đọc theo cặp. 
- HS: 3 em báo cáo, GV nhận xét.
- HS: Cả lớp đánh vần thầm.
- HS: Đánh vần thành tiếng .
- GV: Nhận xét ghi bảng.
- HS: Trả lời miệng , 
- GV: Treo bảng phụ có các tiếng còn lại HS phân tích, trả lời miệng nối tiếp.
- HS + GV: Nhận xét, sửa sai 
- GV: Nêu câu hỏi gợi ý để HS rút ra KL
 +Tiếng do những bộ phận nào tạo thành?
 +Các tiếng đủ bộ phận nh tiếng “bầu”?
- HS: Rút ra kết luận, 2 em đọc kết luận 
- GV: Giải thích thêm.
- HS: Đọc yêu cầu bài tập.
- GV: Chia nhóm, các nhóm nhận phiếu bài tập và thảo luận
 + 2 em đại diện nhóm báo cáo.
 + Nhóm khác nhận xét, GV kết luận.
- HS: Đọc yêu câu đố , giải câu đố 
- HS: 2 em nhắc lại ghi nhớ.
- GV: Tóm tắt nội dung bài, dặn dò HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
 Kể chuyện 
Tiết 1: Sự tích hồ Ba Bể
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe-kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể tiếp nối toàn bộ câu chuỵện Sự tích Hồ Ba Bể (do giáo viên kể)
- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái.
 	- Giáo dục hs sự tự tin trớc đông ngời.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV:Tranh minh họa sự tích Hồ Ba Bể
- HS: Xem trớc tranh minh hoạ
Iii. Hoạt động dạy- học:
.
Nội dung
Cách thức tiến hành .
A. Mở đầu (1phút)
B. Bài mới: 
 1.Giới thiệu bài (3phút )
 2. Nội dung bài: (33phút )
 a). Giáo viên kể chuyện 
 b) Hớng dẫn học sinh kể chuyện Bài tập 1và 2 (sgk)
 Dựa vào tranh và các câu hỏi kể lại từng đoạn câu chuyện
 - Tranh 1: Sự xuất hiện của bà lão ăn xin.
- Tranh 2: Ai cho bà cụ ăn xin nghỉ lại
- Tranh 3: Sự việc xảy ra trong đêm lễ hội.
- Tranh 4: Sự hình thành của Hồ Ba Bể.
 *ý nghĩa: Câu chuyện giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái , cuối cùng họ sẽ đợc đền đáp xứng đáng.
 3. Củng cố, dặn dò (2phút)
- GV: Nêu mục đích yêu cầu của phân môn kể chuyện 
- GV: Giới thiệu bài, ghi đầu bài
- GV: Kể bằng lời toàn bộ nội dung câu chuyện
 - HS: Chú ý lắng nghe .
- GV:Treo tranh minh hoạ, kết hợp kể lần 2
 + Kể lại lần 3( nếu cần)
- GV: Nêu yêu cầu, cách thức tiến hành
- HS: 2 em nêu yêu cầu bài tập 1& 2 - GV:Hớng dẫn gợi ý cách kể truyện
 + Gọi HS kể mẫu 1,2 đoạn câu chuyện
- HS : Quay 4 nhóm kể chuyện 
 + 5 HS thi kể truyện trớc lớp 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV:Nêu câu hỏi gợi ý để hs nêu đợc ý nghĩa câu chuyện
- HS: Trao đổi nhóm đôi nêu ý nghĩa câu chuyện . 
- HS + GV:Nhận xét bổ sung.
- HS: 2 HS nhắc lại nội dung bài 
- GV:Nhận xét giờ học, dặn dò hs về nhà tập kể chuyện lại nhiều lần cho ngời thân nghe.
Tập làm văn
Tiết 1: Thế nào là kể chuyện ?
 I. Mục đích yêu cầu:
- Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn bản kể chuyện khác với những loại văn bản khác.
- Bớc đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối , liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên một điều có ý nghĩa.
 	- Giáo dục học sinh biết quan tâm giúp đỡ những ngời xung quanh . 
II. Đồ dùng dạy học:
 	- GV: Phiếu học nhóm bài tập 1 phần nhận xét.
 	- HS: chuẩn bị một câu chuyện đã giúp đỡ một ngời ( ngời già, em nhỏ) 
 III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành 
A. Mở đầu: (3phút)
 Đồ dùng sách vở
B. Bài mới:
1 Giới thiệu bài: ( 2phút)
2. Nội dung bài: (33phút)
a) Nhận xét: 
 Bài tập 1( SGK trang 10)
 Kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể và cho biết.
- Câu truyện có các nhân vật(hai mẹ con ngời nông dân, bà cụ ăn xin )
- Các sự việc sảy ra và kết quả của các sự việc ấy.
 - ý nghĩa của câu chuyện. 
Bài tập 2:( SGK trang 11)
* Kết luận: Bài hồ Ba Bể không phải là bài văn kể chuyện chỉ là bài giới thiệu về hồ Ba Bể.
Bài tập 3: :( SGK trang 11)
.
b) Ghi nhớ: 
c)Luyện tập: 
 Bài tập 1: 
Trên đờng đi học về,em gặp một phụ nữ vừa bế con vừa mang nhiêu đồ đạc .Em đã giúp cô ấy mang một quãng đờng ..
 Bài tập 2: 
 Câu chuyện em vừa kể có những nhân vật nào? Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
3. Củng cố dặn dò:( 2phút)
- GV: Nêu yêu cầu, mục tiêu và cách học tiết TLV, củng cố nề nếp học tập cho HS.
- GV: Giới thiệu bài bằng lời- ghi đầu bài 
- HS: 2 em đọc yêu cầu bài tập.
- GV: Kể lại câu chuyện sự tích hồ Ba Bể.
- GV: Chia 4 nhóm phát phiếu.
- HS: Quay nhóm trao đổi thảo luận 
 + 2 em đại diện nhóm trình bày kết quả.
 + Nhóm khác nhận xét
-HS & GV: Nêu kết luận, ý nghĩa câu chuyện 
- HS: 1 em đọc yêu cầu bài tập 2.
- HS: 1em đọc bài văn hồ Ba Bể.
 +Cả lớp đọc thầm lại bài và trả lời các câu hỏi sau:
 + Bài văn có nhân vật không?
 + So sánh bài hồ Ba Bể với bài sự tích hồ Ba Bể?
- HS: Trả lời miệng 
- GV: kết luận.
- HS: 2 em đọc yêu cầu bài tập 3 
- HS: Dựa vào bài tập 1, 2 trả lời.
- HS + GV: Nhận xét, kết luận 
- HS: 2 em đọc ghi nhớ SGK.
- GV: Giải thích nội dung ghi nhớ 
- HS: Đọc yêu cầu bài tập 1.
- GV: Lu ý HS cách kể, HS viết câu chuyện vào vở bài tập 
- HS: 5 em lên kể trớc lớp. 
- HS &GV: Nhận xét, đánh giá 
- HS: 1 em đọc yêu cầu bài tập 2.
- HS: Trả lời nối tiếp, kể lại nhân vật trong chuyện .
- HS: 2 em nhắc lại nội dung bài
-GV: Nhận xét giờ học, dạn dò HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Ngày giảng: Thứ t, ngày 17 tháng 8 năm 2011
 Tập đọc
 Tiết 2: Mẹ ốm
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài, bớc đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 
- Hiểu ý nghĩa của bài : Tình cảm yêu thơng sâu sắc lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với ngời mẹ bị ốm.
 	- Giáo dục học sinh biết yêu thơng chăm sóc ngời thân trong gia đình. 
II. Đồ dùng dạy học:
GV :Băng giấy viết khổ thơ 4,5 để học sinh luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3phút) )
Bài “Dế mèn bênh vực kẻ yếu”
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1phút) ) 
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:( 35phút)
a) Luyện đọc: 
 - Đọc theo khổ thơ ( 7 khổ thơ)
 - Luyện đọc từ khó: cơi trầu, sớm, 
truyện Kiều , nóng ran, anh y sĩ, lần gờng tập đi
“Lá trầu khô giữa cơi trầu
Ruộng vờn vắng mẹ cuốc cày sớm tra”
 - Đọc toàn bài
b) Tìm hiểu bài: 
- Sự trống vắng khác thờng khi mẹ bị ốm.
- Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ bạn nhỏ.
- Tình yêu thơng chăm sóc của bạn nhỏ đối với mẹ.
*Bài thơ nói lên tình cảm yêu thơng sâu sắc, sự hiếu thảo lòng biết ơn của bạn nhỏ với ngời mẹ bị ốm.
c) Đọc diễn cảm, học thuộ lòng 
- Hai khổ thơ 4 và 5.
3. Củng cố dặn dò: ( 2phút)
- HS: Đọc đoạn: “ năm trớckẻ yếu’’ và trả lời câu hỏi 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá 
- GV: Giới thiệu bài bằng tranh minh họa trong sách giáo khoa 
- HS: 1 em đọc toàn bài 
- HS: Đọc tiếp nối khổ thơ (2 lựơt)
- HS: 2 em đọc chú giải SGK.
- GV: Giải nghĩa thêm một số từ ngoài SGk.
- HS: 4 em luyện phát âm từ khó.
- GV: Hớng dẫn cách  ... i phân vai 
- HS: Đọc toàn bài và trả lời câu hỏi 1,2, trong sách giáo khoa
- GV: Theo dõi quan sát từng nhóm , nhắc nhở, uốn nắn, sửa sai cho HS
*Nhóm HS khá, giỏi: 6 em chia thành 2 nhóm
- HS: Đọc theo lối phân vai 
- HS: Đọc toàn bài và trả lời câu hỏi 1,2,3 trong sách giáo khoa
- GV: Đọc bài cho HS viết. 
- HS: Viết bài vào vở 
- GV: Thu một số vở chấm và nhận xét.
- GV: Nhận xét giờ học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết rèn Luyện từ $câu 
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 18 tháng 8 năm 2011
 Luyện từ và câu
Tiết 2: luyện tập về cấu tạo của tiếng
I. Mục đích yêu cầu:
- Điền đợc cấu tạo của tiếng theo ba phần đã học ( âm đầu ,vần ,thanh )
- Nhận biết đợc các tiếng có vần giống nhau .
- Tích cực, tự giác trong học tập .
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV:- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1, phiếu học nhóm.
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3phút)
Bài “Cấu tạo của tiếng”
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2phút)
2. Nội dung bài: (33phút)
a) Bài tập 1: Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ.
“Khôn ngoan đối đáp ngời ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau”
b) Bài tập 2: Tìm các tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên.
 - Loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh.
c) Bài tập 3: Ghi lại từng cặp tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ sau.
 Chú bé loắt choắt
 Cái đầu nghênh nghênh.
d) Bài tập 4: Thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau.
*KL: Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau hoặc giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.
3. Củng cố, dặn dò: (2phút)
- HS: 2 em lên bảng phân tích các tiếng trong câu “ “Lá lành đùm lá rách”
- HS + GV: nhận xét, đánh giá.
- GV: Giới thiệu bài bằng lời-Ghi đầu bài 
- HS: 2 em đọc yêu cầu bài tập 1.
- GV: Treo bảng phụ, hớng dẫn cách thực hiện 
- HS: Nối tiếp nhau phân tích tiếng.
- HS + GV: Nhận xét, bổ xung .
- HS: Đọc yêu cầu bài tập 2..
- HS: Tìm tiếng có vần giống nhau“oai”.
 +Nêu ý kiến phát biểu trớc lớp 
 HS + GV: Nêu nhận xét, bổ xung có các tiếng bắt vần là( hoài- ngoài )
 - HS: Đọc yêu cầu bài tập.
 - GV: Chia 4 nhóm phát phiếu học tập 
 - HS: Quay nhóm thảo luận.
 + Đại diện nhóm trình bày kết quả. 
 + Nhóm khác nhận xét, GV kết luận.
- HS: 2 em đọc yêu cầu bài tập 4.
- GV:Thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau?
 - HS: Thảo luận nhóm đôi.
- HS: Đại diện nhóm trả lời. 
- HS + GV: Nhận xét, kết luận.
- HS: Nhắc lại nội dung bài 
 GV: Nhận xét giờ học. Dặn dò HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 1: Rèn luyện từ&câu
Cấu tạo của tiếng
I. Mục đích yêu cầu:
 	- Củng cố cho HS về:
 + Cấu tạo của tiếng gồm: âm đầu, vần, thanh( đối với HS yếu và TB)
 + Tìm các tiếng bắt vần với nhau ( đối với HS khá, giỏi)
	- Rèn luyện kĩ: 
 + Năng phân tích cấu tạo tiếng ở mức độ đơn giản( với HS yếu)
	- Giáo dục cho HS mạnh dạn, tự tin trớc đông ngời.
 II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập phân tích cấu tạo tiếng
- HS: Chuẩn bị VBT TV tập I
III. Các hoạt động dạy- học: 
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Mở đầu: ( 2phút)
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: ( 1phút)
 2. Nội dung rèn: (35phút)
a) Luyện từ và câu:
- Mỗi tiếng gồm mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào?
-Phân tích cấu tạo các tiếng của câu ca dao sau:
“ Công cha nh núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra
- Nêu các tiếng có đủ các bộ phận trong các câu thơ sau:
“Vì con mẹ khổ đủ điều
Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn
 - Tìm 2 cặp tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ em đã học.
 - Tìm 4- 5 cặp tiếng bắt vần với nhau trong các bài thơ mà em đã học?
3.Củng cố, dặn dò: ( 2phút)
- GV: Nêu mục tiêu của việc học rèn luyện từ và câu- Tập làm văn 
- GV: Giới thiệu bài – ghi đầu bài 
- GV: Chia HS thành 3 nhóm đối tợng
* Học sinh yếu +TB
- GV: Nêu yêu cầu cách thực hiện 
- HS: Làm phân tích vào vở 1 dòng thơ. 
- HS : Nêu miệng cấu tạo các tiếng
- HS + GV: Nhận xét, sửa sai
- HS: Trao đổi nhóm đôi làm bài vào vở 2 dòng thơ
 - HS: 4 em đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận 
 - HS + GV: Nhận xét, bổ sung
* HS khá, giỏi:
- HS: Làm bài cá nhân vào vở 
- HS : Nêu miệng các tiếng bắt vần với nhau 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung 
- GV: Nhận xét giờ học, dặn dò HS chuẩn bị tiết rèn sau.
Chính tả
Tiết 1: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Phân biệt: l/n, an/ ang
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu (l, n) hoặc vần (an, ang) dễ lẫn.
 	- Giáo dục ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy - học:
 	`- GV: Chuẩn bị 3 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a.
 	- HS: vở viết, bút 
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Mở đầu :(2phút)
B. Bài mới:
1) Giới thiệu bài: (2 phút)
2) Nội dung bài: (33phút)
a) Hớng dẫn chính tả:
 - Viết tiếng khó: Cỏ xớc,tỉ tê, ngắn chùn chùn, cánh bớm non, gục đầu, khỏe, tỉ tê 
b)Viết chính tả:
 c) Chấm chính tả 
 d)Hớng dẫn làm bài tập 
 Bài 2(a) (Trang 5): Điền vào chỗ trống l hay n:
 - Lẫn, nở nang, béo lẳn, chắc nịch, lông mày, lòa xòa, làm cho. 
*Bài 3a (Trang 6): 
 Giải câu đố
 a. Cái la bàn.
3. Củng cố , dặn dò: (3 phút)
- GV: Nêu yêu cầu, mục đích của phân môn chính tả 
- HS: Nhắc lại một số điểm cần lu ý về yêu cầu của giờ học chính tả.
- GV: Giới thiệu bài bằng lời - ghi đầu bài. 
- GV: Đọc đoạn văn cần viết chính tả.
- HS: Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm những từ mắc lỗi sai chính tả.
- GV: Viết bảng, lu ý cách viết đúng
- HS: Nhận xét các hiện tợng chính tả khác, cách trình bày.
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung.
- GV: Đọc lại đoạn văn (2lợt) 
- GV: Đọc chính tả cho HS viết bài.
- HS: Viết bài vào vở 
- GV: Theo dõi nhắc nhở thêm.
- GV: Đọc chậm bài cho học sinh soát lỗi.
- HS: Đổi vở soát lỗi theo cặp.
- GV: Chấm từ 7 - 10 bài, nhận xét, chữa lỗi chung trớc lớp..
- HS: Nêu yêu cầu của bài
- GV: Gợi ý, hớng dẫn, dán phiếu học tập.
- HS: Làm bài vào vở, 3 học sinh lên bảng làm bài điền các từ thích hợp vào chỗ trống.
- HS + GV: Nhận xét, chữa bài.
- HS: Đọc yêu cầu phần a ( 1 em )
- HS: Thi giải câu đố nhanh, đúng, viết ra giấy nháp, phát biểu.
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nhận xét giờ học. Dặn dò HS về nhà học thuộc 2 câu đố, chuẩn bị bài “Mời năm cõng bạn đi học”.
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 19 tháng 8 năm 2011
Tập làm văn
Tiết 2: nhân vật trong truyện
I. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh biết văn kể chuyện phải có nhân vật, nhân vật trong chuyện là ngời, con vật, đồ vật đợc nhân hoá.
- Nhận biết đợc tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói suy nghĩ của nhân vật. Bớc đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trớc,đúng tính cách nhân nhân vật.
 	- Tích cực, tự giác trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu học nhóm bài tập 1 phần nhận xét. 
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (2phút)
- Thế nào là kể chuyện?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2phút)
2.Nội dung bài: (34phút)
a) Nhận xét: 
 Bài tập 1: Ghi tên những nhân vật trong những truyện em mới học vào nhóm thích hợp.
 - Nhân vật là ngời.
 - Nhân vật là vật( con vật, đồ vật, cây cối)
 Bài tập 2:Nêu nhận xét về tính cách của các nhân vật.
 - Dế mèn(trong truyện Dế mèn kẻ yếu).
 - Mẹ con bà nông dân(trong tuyện Sự tích hồ Ba Bể)
 Căn cứ vào đâu mà em có nhận xét nh vậy.
b) Ghi nhớ: (trang 13) (2phút) 
c) Luyện tập: 
 Bài 1: ( trang 13)
- Nhân vật trong truyện: Ni-ki-ta, Gô-sa,
- Nhận xét của bài: (3 nhân vật)
- Em đồng ý với nhận xét của bà.
- Bà quan sát nh vậy nhờ quan sát hành động của mỗi cháu.
 Bài2: (SGK-14)
3. Củng cố, dặn dò: (2phút)
- HS: Nêu sự khác biệt giữa văn kể chuyện và văn không phải là kể chuyện.
- HS: Trả lời, GV nhận xét ghi điểm.
- GV: Giới thiệu bài bằng lời.Ghi đầu bài 
- HS: Đọc yêu cầu bài tập.
- HS: Kể tên những chuyện mới học.
- GV: Chia 4 nhóm phát phiếuhọc tập 
- HS: Quay nhóm trao đổi thảo luận 
 + Đại diện nhóm trình bày kết quả.
 + Nhóm khác nhận xét, bổ xung 
- GV: Nhận xét, đánh giá 
- HS:: Đọc yêu cầu bài tập 2.
- GV: HD thực hiện, chia nhóm đôi
- HS: Thảo luận nhóm đôi.
 + Đại diện nhóm trả lời.
- HS + GV: Nhận xét và rút ra ghi nhớ
- HS: Nhắc lại ghi nhớ 
- HS: Tự nêu thêm một số VD 
- HS: Đọc yêu cầu bài tập 1.
- HS: Đọc truyện “Ba anh em”
- GV: Giải thích từ “gù”
-HS: Quan sát tranh và thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi 
- Đại diện nhóm báo cáo 
- HS + GV: Nhận xét, bổ xung 
- HS: Đọc yêu cầu bài tập 2.
- GV: Hớng dẫn kể, H kể theo cặp
- HS: Thi kể trớc lớp.
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung 
- HS: nhắc lại nội dung bài 
- GV: nhận xét giờ học.Dặn dò HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 1: Rèn Tập làm văn
 Thế nào là kể chuyện ?
I. Mục đích yêu cầu:
 	- Củng cố cho HS về: Các chuỗi sự việc trong câu chuyện có liên quan đến một hay nhiều nhân vật( đối với HS yếu + TB). Nêu đựơc ý nghĩa câu chuyện ( đối với HS khá, giỏi).
 	- Rèn luyện kĩ: Kể câu chuyện có các chuỗi sự việc liên quan một cách có đầu có cuối rõ ràng, mạch lạc.
 	- Giáo dục cho HS mạnh dạn, tự tin trớc đông ngời.
 II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi sẵn các chuỗi sự việc
- HS: Chuẩn bị một câu chuyện và ý nghĩa câu chuyện
III. Các hoạt động dạy- học: 
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Mở đầu: ( 2phút)
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: ( 1phút)
 2. Nội dung rèn: (35phút)
 a) Đọc câu chuyện “Ngời ăn xin”. Hãy hình dung cậu bé trong câu chuyện đó chính là em và kể câu chuyện theo hớng em biết quan tâm, chia sẻ với nhân vật trong câu chuyện.
b) Nêu một câu chuyện có một hay nhiều nhân vật, có các chuỗi sự việc liên quan đến các nhân vật trong câu chuyện.
3. Củng cố, dặn dò: ( 2phút)
- GV: Nêu mục tiêu của việc học rèn Tập làm văn 
- GV: Giới thiệu bài – ghi đầu bài 
- GV: Chia HS thành các nhóm đối tợng phù hợp 
* Học sinh yếu + TB
- GV: Nêu yêu cầu cách thực hiện 
-HS: Trao đổi thảo luận theo nhóm
- HS: Làm bài vào vở cá nhân 
- HS: 4 em nêu ý kiến. 
 - HS + GV: Nhận xét, bổ sung
* HS khá, giỏi:
- HS: Làm bài cá nhân vào vở 
- HS : Kể câu chuyện theo yêu cầu 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung 
- GV: Nhận xét giờ học, dặn dò HS chuẩn bị tiết rèn sau.
Duyệt của ban giám hiệu
Ngày tháng 8 năm 2011
Xác nhận của tổ chuyên môn
Ngày tháng 8 năm 2011
..
...
...
...
.
.
....
....
...

Tài liệu đính kèm:

  • docTV Tuan1(2012-2013).doc