Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 10

Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 10

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I TIẾT 1

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc rành mạch ,trôi chảy bài tập đọc đã học (khoảng75 chữ/phút),bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc .

- Hiểu được nội dung đoạn đọc ,nhận biết được một số hình ảnh ,chi tiết có ý nghĩa trong bài;bước đầu biết nhận xét vềnhân vật trong văn bản tự sự .

 - Tích cực, tự giác trong giờ học .

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: Chuẩn bị phiếu viết tên từng bài Tập đọc và Học thuộc lòng

 

doc 9 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 659Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
 ( Từ ngày / đến / năm 2012)
Ngày giảng: Thứ hai, ngày tháng năm 2012
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I TIẾT 1
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc rành mạch ,trôi chảy bài tập đọc đã học (khoảng75 chữ/phút),bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc .
- Hiểu được nội dung đoạn đọc ,nhận biết được một số hình ảnh ,chi tiết có ý nghĩa trong bài;bước đầu biết nhận xét vềnhân vật trong văn bản tự sự .
 	- Tích cực, tự giác trong giờ học . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Chuẩn bị phiếu viết tên từng bài Tập đọc và Học thuộc lòng 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Nội dung
Cách thức tiến hành
1. Giới thiệu bài: (2 phút)
2.Nội dung bài: 
a) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: (36 phút)
b) Bài tập 2: (SGK- 96) 
Ghi lại những cần nhớ về các bài tập đọc là kể chuyện thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân”
c)Bài tập 3: (Sgk – T96) 
Trong các bài tập đọc trên, tìm đoạn văn có giọng đọc:
a-Thiết tha, trìu mến
b-Thảm thiết
c-Mạnh mẽ, răn đe
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- Ôn tập giữa học kì I – tiết 2
- GV: Giới thiệu yêu cầu của tiết ôn tập
- GV: Nội dung cần ôn tập, cách tiến hành.
- HS: Lên bốc thăm chọn bài
- GV: Kết hợp nêu câu hỏi về đoạn vừa đọc
- HS: Đọc bài theo thăm và trả lời câu hỏi 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- HS: Đọc yêu cầu của bài
- GV: Nêu câu hỏi, gợi ý cách thực hiện.
- HS: Đọc lại các truyện.Trao đổi theo cặp
- GV: Kẻ viết sẵn bẳng mẫu lên bảng
- HS: 2 em lên bảng trình bày 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung lời giải đúng
- HS: 1 em đọc yêu cầu của bài.
- GV: Gợi ý hướng dẫn cách thực hiện. 
- HS: Tìm nhanh trong hai bài tập đọc nêu
- HS: 4 – 5 em thể hiện giọng đọc 
- GV: Nhận xét, kết luận
- HS: Thi đọc diễn cảm 
- HS +GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: Nhận xét tiết học.Dặn dò HS
 Ngày giảng: Thứ ba, ngày tháng năm 2012
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I TIẾT 2
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc rành mạch ,trôi chảy bài tập đọc đã học với tốc độ 75chữ/phút), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn ,thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
 - Nắm được nội dung chính ,nhân vật và giọng kể các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ đề măng mọc thẳng.
- Giáo dục cho HS ý thức tích cực, tự giác trong tiết ôn tập . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Lập 12 phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng. Giấy khổ to ghi sẵn lời giải của bài tập 2...
- HS:Chuẩn bị trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
1. Giới thiệu bài: (2 phút)
2. Nội dung bài: 
a) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
b)Bài tập 2: Dựa vào nội dung các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng... 
3. Củng cố , dặn dò: (3 phút)
- Ôn tập tiết 4
- GV: Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học
- GV: Nêu nội dung ôn tập, cách thức tiến hành
- HS: Lên bốc thăm, chọn bài – chuẩn bị
- HS: Đọc bài theo yêu cầu phiếu đã bốc thăm
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- HS: Nêu yêu cầu bài tập 2
- HS: Đọc thầm lại tên các bài tập đọc 
- HS: Tìm các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm măng mọc thẳng
- GV: Ghi các tên bài lên bảng lớp
- HS: Đọc thầm các truyện, trao đổi theo cặp
- GV: Phát phiếu cho một số học sinh
- HS: Được phát phiếu, làm bài, trình bày miệng trước lớp kết quả đã làm trong phiếu 
- GV: Dán 2 phiếu đã ghi lời giải nghĩa
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung 
- GV: Nhận xét giờ học, dặn dò HS chuẩn bị bài ôn tập tiết 3
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I TIẾT 3
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm: Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi 
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
- Chuẩn bị tốt kiến thức để làm bài kiểm tra
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Một tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải bài tập 1, 2
- HS: Chuẩn bị trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
1. Giới thiệu bài: (2 phút)
2. Nội dung ôn tập: (35 phút)
a) Kiểm tra đọc.
b) Hướng dẫn làm bài tập: 
*Bài 1: Ghi lại các từ ngữ đã học theo chủ điểm:
*Bài 2: Tìm một thành ngữ hoặc tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ”...
3. Củng cố – dặn dò: (3 phút)
- Bài tập về nhà: VBT – T66
- GV: Giới thiệu – ghi đầu bài lên bảng
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra
- HS: Lên bốc thăm, chọn bài – chuẩn bị
Trình bày theo yêu cầu của phiếu
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- HS: 1 em đọc yêu cầu của bài.
- GV: Nhắc lại các việc cần là HS: Nói tên 6 bài tập đọc trong chủ điểm
- GV: Viết lên bảng các từ ngữ đã học theo chủ điểm 
Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu
- HS: Thảo luận, viết những điều cần nhớ
- HS: 3 – 4 em trình bày kết quả
- HS + GV: Nhận xét, chốt theo lời giải.
- HS: 2 em đọc yêu cầu của bài tập 2
- GV: Hướng dẫn cách thực hiện 
- HS: Cả lớp làm bài vào vở 
- HS: Nêu các câu thành ngữ, tục ngữđã học trong các chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ”
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung
- HS: Nhắc lại nội dung tiết ôn tập. 
- GV: Nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh về nhà làm bài tập. Chuẩn bị bài tập tiết 4
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I TIẾT 4
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 	- Đọc rành mạch ,trôi chảy bài tập đọc đã học với tốc độ (khoảng75chữ/phút),bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn ,thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
 	- Hệ thống được 1 số điều cần nhớ về thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách.... Cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.
 - Giúp HS hệ thống được kiến thức để làm bài kiểm tra tốt.
- HSKT: Đọc đúng được văn ngắn ( khoảng 20chữ) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Phiếu ghi tên bài tập đọc, HTL Phiếu học tập BT2,3
- HS: SGK, đọc trước bài ở nhà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A.Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- Nêu tên các bài tập đọc, HTL đã học ở chủ đề.
B.Bài mới:
1) Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung ôn tập: (34 phút)
a) Ôn phần Tập đọc, học thuộc lòng
b) Hướng dẫn làm Bài tập 
Bài 2: Ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra.
- HS: 2 em nêu miệng trước lớp.
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: Nêu mục đích, yêu cầu giờ ôn
- GV: Yêu cầu HS nhắc tên các bài học thuộc lòng đã học 
- HS: Sử dụng phiếu ghi tên các học thuộc lòng đã học 
- HS: Đọc theo yêu cầu lá thăm đã bốc.
- HS + GV:Lắng nghe, nhận xét, đánh giá.
- HS: Nêu yêu cầu bài tập
- GV: HD học sinh nắm yêu cầu của bài 
- HS: Làm bài theo nhóm, ghi ra phiếu học tập những điều cần nhớ
- HS: 4 em đại diện nhóm trình bày 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá 
- HS: Nhắc lại tên các bài đã học 
- GV: củng cố kiến thức đã ôn tập 
- GV: Nhận xét chung tiết học
- HS: Đọc thêm các bài đã học chuẩn bị cho giờ kiểm tra.
Ngày giảng: Thứ tư, ngày tháng năm 2012
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I TIẾT 5
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nhận biết được từ đơn ,từ ghép ,từ láy ,danh từ (chỉ người ,vật .khái niệm ) động từ trong đoạn văn ngắn .
- Rèn kỹ năng nhận biết, phân biệt từ loại .
- Giúp HS hệ thống được kiến thức để làm bài kiểm tra tốt 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi đầy đủ mô hình của âm tiết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
1. Giới thiệu bài: (2 phút)
2. HD làm bàì tập: (35 phút)
*Bài 1, 2: Đọc đoạn văn. Tìm trong đoạn văn trên những tiếng có mô hình cấu tạo...
*Bài 3: Tìm trong đoạn văn...
*Bài 4: Tìm trong đoạn văn trên
3. Củng cố – dặn dò: (3 phút)
- GV: Giới thiệu – ghi bảng
- HS: Đọc đoạn văn bài tập 1
- HS: Cả lớp đọc thầm lại bài. 
- GV: Gợi ý – phát phiếu cho vài học sinh
- HS: Cả lớp làm bài vào vở ,trình bày 
- HS + GV: Nhận xét, chốt lời giải đúng
- HS: Đọc yêu cầu của bài
- GV: Đặt câu hỏi gợi ý
- HS: Cả lớp làm ra nháp 
- HS: 3 em lên bảng viết 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- HS: Đọc yêu cầu của bài
- GV: Phát phiếu từng cặp học sinh trao
- HS: 4 em trình bày kết quả.
- HS + GV: Nhận xét, viết bài vào vở 
- GV: Nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh HS Về làm bài tập. Chuẩn bị KT GHKI
 RÈN ĐỌC + VIẾT
QUÊ HƯƠNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS yếu và TB đọc đúng, đọc rõ ràng đoạn 1& 2 đoạn trích Quê hương. 
 + HS khá, giỏi đọc hiểu, đọc diễn cảm thể hiện tình cảm yêu quê hương tha thiết của chị Sứ đối với mảnh đất nơi chị đã sinh ra và lớn lên. 
- Rèn luyện cho HS kĩ năng đọc hiểu, đọc diễn cảm thể hiện giọng trìu mến 
- Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc diễn cảm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: ( 2phút)
 Văn hay chữ tốt
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: ( 1phút)
2. Nội dung rèn: : ( 35phút)
a) Rèn đọc:
* Đọc từ khó: Chốn này, da dẻ, oa oa, Ba Thê vòi vọi, chen chúc, phất phơ, tròn trịa 
- Đọc theo từng đoạn 
- Đọc cả bài 
*Đọc cả bài và hiểu nội dung 
 - Đọc diễn cảm 
 - Nêu ý nghĩ bài văn
b) Rèn viết: 
 Đoạn 2 Bài Quê hương 
3. Củng cố, dặn dò: ( 2phút)
- HS: 2 em đọc 2 đoạn và trả lời câu hỏi 
- HS +GV: Nhận xét, đánh giá.
* HS yếu và TB 
- GV: Nêu yêu cầu cách thức tiến hành.
- HS: 6 em luyện đọc tiếng khó
- HS: Đọc theo từng đoạn 
- GV: Theo dõi quan sát từng nhóm , nhắc nhở, uốn nắn, sửa sai cho HS
* HS khá, giỏi
- GV:Nêu yêu cầu cách thức tiến hành
- HS: Đọc và trả lời câu các câu hỏi 
- HS: Đọc diễn cảm thể hiện giọng đọc 
- HS: Nêu nội dung bài
- GV: Nêu yêu cầu bài rèn viết
- HS: Viết bài vào vở
- GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nhận xét giờ học, dặn dò HS 
Ngày kiểm tra: Thứ năm, ngày tháng năm 2012
 Kiểm tra định kì giữa kì I
Thứ sáu, ngày tháng năm 2012
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I TIẾT 6
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Xác định được các tiếng trong đoạn văn chỉ có vần và thanh ,tiếng có đủ âm đầu vần và thanh trong đoạn văn ;nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ 
- Rèn kỹ năng nhận biết, phân biệt từ loại .
- Giúp HS hệ thống được kiến thức để làm bài kiểm tra tốt 
-HSKT: Xác định được từ đơn, từ phức trong đoạn văn ngắn. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 3, 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
1. Giới thiệu bài: (2 phút)
2. Hướng dẫn làm bài tập:(35 phút)
Bài 1: ( SGK trang 99) 
 Đọc đoạn văn 
Bài 2: Đọc đoạn văn. Tìm trong đoạn văn trên những tiếng có mô hình cấu tạấu: 
a) Tiếng chỉ có vần và thanh: ao, 
b) Tiếng có đủ âm đầu vần và thanh: dưới, tầm , cánh, chú.
Bài 3: Tìm trong đoạn văn trên: 
- 3 từ đơn: chú, đẹp, cao,
- 3 từ láy: rung rinh, rì rào, Chuồn chuồn
- 3 từ ghép:, cao vút, đàn cò, đất nước.
Bài 4: Tìm trong đoạn văn trên
- 3 danh từ: Chuồn chuồn, khoai nước
- 3 động từ: gặm cỏ, bay, rì rào. 
3. Củng cố – dặn dò: (3 phút) 
- GV: Giới thiệu – ghi bảng
- HS: Đọc đoạn văn bài tập 1
- HS: Cả lớp đọc thầm
- GV: Gợi ýphát phiếu cho 3 học sinh
- HS: Lớp làm bài vào vởtrình bày bài
- HS + GV: Nhận xét, chốt lời giải 
- HS: Đọc yêu cầu của bài
- GV: Đặt câu hỏi gợi ý
- HS: Cả lớp làm ra nháp 
- HS: 3 em lên bảng viết 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- HS: Đọc yêu cầu của bài
- GV: Phát phiếu từng cặp học sinh 
- HS: 4 em trình bày kết quả.
- HS + GV: Nhận xét, viết bài vào vở theo lời giải đúng
- GV: Nhận xét tiết học
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I TIẾT 7
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiểm tra đọc ( đọc rành mạc, trôi chảy) bài tập đọc đã học khoảng 75 chữ/ phút. Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn, bài thơ. 
- Hiểu được nội dung chính từng đoạn, cả bài 
- HS tích cực, tự giác trong giờ học. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Phiếu các câu hỏi 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
1. Giới thiệu bài: (2 phút)
2. Hướng dẫn làm bài tập:(35 phút)
A. Đọc thầm bài Quê hương 
B. Dựa vào nội dung bài tập đọc, trả lời đúng các câu hỏi:
1. Tên vùng đất được tả trong bài văn là: Hòn Đất.
2. Quê hương chị Sứ là vùng biển.
câu hỏi 2 : Sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển. 
4. Từ vòi vọi cho thấy níu Ba Thê là ngọn níu cao.
5. Tiếng “ yêu” gồm âm đầu và vần
6. Tập hợp các từ ở phần ( a) có đủ 8 từ 
7. Nghĩa của chữ “tiên” trong “đầu tiên” khác nghĩa với chữ “ tiên” ở phần
8. Bài văn có 3 danh từ riêng đó là từ: Hòn Đất, chị Sứ, Ba Thê, 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV: Giới thiệu – ghi bảng
- HS: 3 – 4 em đọc bài tập đọc 
- HS: Cả lớp đọc thầm lại bài
- GV: Hướng dẫn cách đọc 
- HS: 4 em đọc tiếp nối theo đoạn. 
- HS: Nêu yêu cầu phần B
- GV: Hướng dẫn HS thực hiện. 
- HS: Lớp làm bài vào vở trình bày bài
- HS + GV: Nhận xét, chốt lời giải 
- HS: Đọc yêu cầu của bài
- GV: Đặt câu hỏi gợi ý
- HS: Cả lớp làm ra nháp 
- HS: 3 em lên bảng viết 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- HS: Đọc yêu cầu của bài
- GV: Phát phiếu từng cặp học sinh 
- HS: 4 em trình bày kết quả.
- HS + GV: Nhận xét, viết bài vào vở 
- GV: Nhận xét tiết học. Dặn dò HS
 Kiểm tra ban giám hiệu
 Ngày tháng năm 2012
Xác nhận của tổ chuyên môn
 Ngày tháng năm 2012
..
...
...
...
.
.
....
....
...

Tài liệu đính kèm:

  • docTV Tuan 10(2012-2013).doc