TẬP ĐỌC
Tiết 28: CHÚ ĐẤT NUNG (tiếp)
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của truyện, đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú đất nung).
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Chú Đất nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, chịu được nắng mưa, cứu sống hai người bột yếu đuối.
- Giáo dục HS ý thức tự rèn luyện không sợ khó khăn gian khổ.
- HSKT: Đọc được 1 hoặc 2 câu văn ngắn.
TUẦN 15 ( Từ ngày 3/12 đến 7/12 năm 2012) Ngày giảng: Thứ hai, ngày 3 tháng 12 năm 2012 TẬP ĐỌC Tiết 28: CHÚ ĐẤT NUNG (tiếp) I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của truyện, đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú đất nung). - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Chú Đất nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, chịu được nắng mưa, cứu sống hai người bột yếu đuối. - Giáo dục HS ý thức tự rèn luyện không sợ khó khăn gian khổ. - HSKT: Đọc được 1 hoặc 2 câu văn ngắn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Tranh minh họa SGK. Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: NỘI DUNG CÁC THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Đọc bài “Chú Đất Nung (P.1) + Trả lời câu hòi 3 (SGK) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài. (1 phút) 2. Luyện đọc& tìm hiểu bài (34phút) a) Luyện đọc. - Đọc theo đoạn (4 đoạn): - Từ ngữ : buồn tênh, nhũn, se, cộc tuếch miệng cống , nước xoáy , vữa ra - Đọc cả bài. b) Tìm hiểu bài: - Tai nạn của hai người bột : bị chuột tha... thuyền lật cả hai bị ngấm nước nhũn cả chân tay. - Những việc làm của Đất Nung: nhảy xuống nước vướt lên bờ... phơi nắng. - Bài học dành cho người bột cần phải rèn luyện mới cứng rắn, chịu được thử thách khó khăn... * Khuyên: muốn trở thành người hữu ích cần phải rèn luyện trong gian khổ. c) Luyện đọc diễn cảm. Đoạn từ đầu cho đến ....lọ thủy tinh mà”. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút) đọc bài “Cánh diều tuổi thơ” - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra - HS: 2 em đọc bài &Trả lời câu hỏi - HS +GV: Nhận xét, đánh giá - GV:Giới thiệu bài bằng lời, ghi đầu bài - HS: 1 em đọc toàn bài - HS: Đọc nối tiếp từng đoạn - GV: Kết hợp uốn nắn, sửa sai cho HS - HS: 1 em đọc phần chú giải - HS: 2 em nêu một số từ ngữ khó đọc - GV: Hướng dẫn đọc, đọc mẫu từ khó - HS: Luyện đọc từ khó - HS: Luyện đọc theo cặp , đọc cả bài - GV: Đọc mẫu toàn bài - GV: Nêu yêu cầu, cách thức tiến hành. - GV: Hướng dẫn học sinh trả lời từng câu hỏi SGK - HS: Đọc thầm đoạn 1&2, suy nghĩ trả lời câu hỏi 1, 2 SGK - HS: Đọc đoạn 3&4trả lời câu hỏi 3 - HS + GV: Nhận xét, bổ sung. - GV: Yêu cầu HS nêu nội dung bài - HS + GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý - GV: Hướng dẫn HS tìm giọng đọc - GV: Treo bảng phụ đoạn văn luyện đọc diễn cảm, hướng dẫn đọc , đọc mẫu - HS: 2 em đọc nối tiếp - HS: Luyện đọc trong nhóm - HS: 6 – 7 em thi đọc trước lớp. - HS + GV: Nhận xét, đánh giá. - HS: 2 em nhắc lại nội dung bài. - GV: Nhận xét giờ học, dặn dò HS KỂ CHUYỆN Tiết 15: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Học sinh kể được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em một cách tự nhiên, bằng lời của mình. - Hiểu trao đổi với các bạn về tính cách của nhân vật ý nghĩa câu chuyện. - HS biết giữ gìn đồ chơi.HSKT: Kể được một đoạn truyện đã nghe, đã đọc về đồ chơi, của trẻ em. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS + GV: Sưu tầm 1 số đồ chơi và truyện viết về đồ chơi của trẻ em. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (3phút) - Búp bê của ai? B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1phút) 2. Hướng dẫn kể chuyện: (35 phút) a) Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài Bài 1: Hãy kể một câu chuyện mà em đã được đọc hay được nghe có nhân vật là đồ chơi của trẻ em b) Học sinh tập kể chuyện: - Kể theo nhóm đôi - Kể trước lớp và nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện. c) Học sinh trao đổi về tính cách của các nhân vật ... 3. Củng cố – dặn dò: (2phút) Tập kể lại truyện, chuẩn bị bài tuần 16 - HS: Kể lại 1 đoạn của câu chuyện bằng lời của mình - HS + GV: Nhận xét, đánh giá - GV: Giới thiệu bằng lời , ghi đầu bài. - HS: Đọc đề bài, xác định yêu cầu - GV: Ghi lên bảng, phân tích đề - HS: Quan sát tranh minh họa - HS: Nối tiếp nhau nêu tên câu chuyện - GV: Gợi ý, hướng dẫn kể chuuyện - HS: Tập kể theo cặp - HS: 6 em thi kể trước lớp, nêu ý nghĩa - HS + GV: Nhận xét, bình chọn - HS: Trao đổi nhóm đôi về tính cách các nhân vật và nêu ý kiến phát biểu. - HS + GV: Nhận xét, đánh giá. - GV: Nhận xét tiết học. Dặn dò HS: Ngày giảng: Thứ ba, ngày 4 tháng 12 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 28: DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC. I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi để thể hiện khen, chê hay sự khẳng định, phủ định, yêu cầu mong muốn. - Nhận biết được tác dụng của câu hỏi; bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể. - Giáo dục HS ý thức lịch sự, lễ phép trong giao tiếp . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Bảng phụ ghi nội dung BT1,2(phần nhận xét ) - HS: Xem trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: NỘI DUNG CÁC THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Chữa BT1 - HS: Lên bảng chữa bài - HS + GV: Nhận xét, đánh giá B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. (1 phút) 2. Nội dung bài: a) Nhận xét. (34 phút) Bài 1: Đọc lại đoạn văn đối thoại giữa ông Hòn Rấm với chú bé Đất... Bài 2: Các câu hỏi của ông Hòn Rấm Sao chú mày hát thế? Không dùng để hỏi mà để chê bai Cu Đất nhát thế? Bài 3: câu hỏi này không dùng để hỏi mà dùng để yâu cầu . b) Ghi nhớ (SGK-tr.142) c) Luyện tập Bài 1: Các câu hỏi được dùng để: a)Thể hiện yêu cầu . b)Thể hiện sự chê trách . c) Thể hiện sự chê d) Thể hiện sự nhờ cậy và giúp đỡ. Bài 2: Đặt câu phù hợp với các tình huống cho sau đây: VD: Bạn có thể chờ tớ hết giờ chúng mình nói chuyện được không ? -Sao nhà cậu ngăn nắp và sạch sẽ thế ? 3. Củng cố, dặn dò: (2phút) - GV: Giới thiệu, ghi bảng. - GV: Treo bảng phụ . - HS: Đọc yêu cầu. - HS: Lớp đọc thầm lại, tìm câu hỏi - HS + GV: Nhận xét, đánh giá . - HS: Nêu yêu cầu bài tập - GV: Gợi ý giúp HS phân tích câu hỏi. - HS: 3 em trả lời miệng trước lớp - HS + GV: Nhận xét, bổ xung - HS: Đọc yêu cầu bài tập . - HS: Phát biểu ý kiến cá nhân - HS + GV: Nhận xét, bổ sung - HS: 2 em đọc nội dung ghi nhớ - HS: Nêu yêu cầu bài tập - GV: Dán 4 băng giấy lên bảng - HS: 4 em lên bảng viết vào băng giấy - HS: Lớp làm vào vở. - HS + GV: Nhận xét, chốt ý - HS: Đọc nội dung bài tập 2. - HS: Thảo luận nhóm - trình bày. - HS + GV: Nhận xét, đánh giá. - HS : 2 em nhắc lại nội dung bài - GV: Nhận xét tiết học. Dặn dò HS TẬP LÀM VĂN Tiết 28: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài. - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường em. - Giáo dục HS ý thức giữ gìn các đồ dùng trong gia đình . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Tranh cái cối xay - HS: Chuẩn bị trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: NỘI DUNG CÁC THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (2phút) Thế nào là miêu tả? - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra - HS: Trả lời miệng trước lớp - HS + GV: nhận xét, đánh giá B. Bài mới 1. Giới thiệu bài. (1phút) 2. Hình thành khái niệm. (35phút) a) Phân tích ngữ liệu. Bài 1: Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi. Bài 2: Khi tả một đồ vật ta cần tả bao quát đồ vật rồi mới tả từng bộ phận có đặc điểm nổi bật. b) Ghi nhớ (SGK-tr.145) c) Hướng dẫn luyện tập(SGK-tr.145) a- Các câu văn miêu tả cái trống trường em là “Anh chàng trống.căng phẳng” b- Các bộ phận của cái trống được miêu tả: Hình dáng, hai đầu trống. c- Các từ ngữ miêu tả âm thanh của cái trống: “ Tùng! Tùng! Tùng!”; “Cắc, tùng! Cắc, tùng!” d- Viết thêm phần mở bài và kết bài để thành bài văn hoàn chỉnh. 3. Củng cố, dặn dò. (2phút) “ Luyện tập miêu tả đồ vật” - GV: Dẫn dắt từ bài cũ - GV: Treo tranh hướng dẫn quan sát, nêu yêu cầu bài 1 - HS: Quan sát tranh và nêu nhận xét. - GV: Giới thiệu tranh cái cối. - HS: Quan sát kết hợp đọc thầm lại bài và trả lời các câu hỏi (SGK-tr.144) - HS + GV: Nhận xét, chốt lời giải đúng. - HS + GV: Nhận xét, rút ra kết luận - HS: 2 em đọc phần ghi nhớ(SGK) - HS: 3 em nối tiếp nhau đọc nội dung - HS: Cả lớp đọc thầm- trả lời câu hỏi - HS + GV: Nhận xét, chốt lại. - GV: Phát phiếu cho các nhóm - HS: Thảo luận theo 4 nhóm - HS: Đại diện nhóm trình bày kết quả - HS + GV: Nhận xét, bình chọn - GV: Nhận xét tiết học. Dặn dò HS chuẩn bị bài LUYỆN VIẾT: BÀI TUẦN 15 I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Viết đúng theo mẫu bài tuần 15 - Rèn luyện kĩ năng viết đúng, đẹp, viết nghiêng; trình bày sạch đẹp. - Giáo dục cho HS có ý thức giữ gìn sách vở sạch sẽ hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Nội dung rèn. - HS: Vở luyện viết, bút máy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (2phút) giãi bày, Nguyễn Kiên, Trọng Cao B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1phút) 2. Nội dung rèn: : (35phút) b) Rèn viết - Viết tên riêng người: Tạ Duy Anh Xuân Quỳnh - Viết khổ thơ: Tuổi con là tuổi Ngựa Nhưng mẹ ơi đừng buồn Dẫu cách núi cách rừng Dẫu cách sông cách biển - Viết đoạn văn: Chiều chiều trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả giều thi 3. Củng cố, dặn dò: (2phút) - HS: 2 em viết lại một số từ ở tiết trước - HS +GV: Nhận xét, đánh giá. - GV: Nêu yêu cầu luyện viết - HS: đọc các từ trong vở luyện viết, nhận xét cách viết các từ đó.(cách viết tên riêng người VN - GV: Nhận xét, đánh giá. - HS: đọc các câu thơ, nêu cách trình bày khổ thơ đó. - HS: đọc đoạn viết theo mẫu, nêu nội dung đoạn văn; viết bài vào vở - GV: theo dõi, uốn nắn - HS: Tự kiểm tra, đánh giá chéo nhau, sau đó cáo cáo kết quả cho GV - GV: Thu bài 5 em chấm và nhận xét. - GV: Nhận xét giờ học, dặn dò Ngày giảng: Thứ năm, ngày 6 tháng 12 năm 2012 TẬP ĐỌC Tiết 29 : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng vui tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều. - Hiểu các từ ngữ mới trong bài : mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao.Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi mhỏ - GD cho HS tình yêu quê hương, đất nước qua những kỷ niệm của tuổi thơ. - HSKT: Đọc đúng, đọc trôi chảy 2 hoặc 3 câu văn trong bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc . - HS: Chuẩn bị cánh diều I ... g”(tiếp) B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1phút) 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: (35phút) a) Luyện đọc - Đọc theo đoạn ( Đoạn 1: 5 dòng đầu Đoạn 2: phần còn lại) -Từ ngữ: mục đồng, ngọc ngà, khát khao - Đọc cả bài b) Tìm hiểu bài: - Những chi tiết tả cánh diều: mềm như cánh bướm, cánh diều có nhiều loại sáo, - Các bạn nhỏ: vui sướng đến phát dại nhìn lên trời đẹp như một tấm thảm - Cánh diều khơi gợi những mơ ước đẹp *Cánh diều tuổi thơ đã mang lại niềm vui sướng, những khát vọng tốt đẹp cho đám trẻ mục đồng c) Luyện đọc diễn cảm: Đoạn văn từ đầu đến “các vì sao sớm” 3. Củng cố – dặn dò: (2phút) Đọc trước bài : “Tuổi ngựa” - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra. - HS: Đọc bài và trả lời câu hỏi - HS + GV: Nhận xét, đánh giá - GV: Giới thiệu bằng lời- ghi đầu bài. - HS: Đọc toàn bài - HS: Chia đoạn - đọc nối tiếp - HS: 4 em luyện phát âm - HS: Đọc phần chú giải SGK - GV : Đọc mẫu toàn bài - GV: Nêu yêu cầu của các câu hỏi - HS: Đọc thầm lần trả lời từng câu hỏi - HS + GV: Nhận xét, bổ sung - HS: Đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi 3,4 - HS: 3 em phát biểu ý kiến - HS: Đọc nối tiếp 2 đoạn trong bài - GV: Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1 - HS: Luyện đọc diễn cảm - HS: 4 em thi đọc trước lớp - HS + GV: Nhận xét, đánh giá. - HS: Nhắc lại nội dung bài - GV: Nhận xét tiết học. Dặn dò HS (Dạy chiều) LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 29: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Học sinh biết tên đồ chơi, trò chơi, đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại. - Nêu từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia trò chơi. - Giáo dục các em ý thức chọn chơi các trò chơi có lợi. - HSKT: Biết nêu tên một số trò chơi, đồ chơi gần gũi với HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh vẽ các đồ chơi, trò chơi (phóng to) + phiếu bài tập. - HS: Sưu tầm một số đồ chơi, tên một số trò chơi mà em biết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH 1. Giới thiệu bài. (1phút) 2. Nội dung bài: (35phút) a) Nhận xét. Bài 1: Nói tên đồ chơi hoặc trò chơi được tả trong các bức tranh. Tranh 1: Đồ chơi là diều -Trò chơi là;Thả diều . Tranh2: Đồ chơi là đàu sư tử; đàn gió -Trò chơi là: Múa sư tử; rước đèn Bài 2: Tìm thêm các từ ngữ chỉ các đồ chơi hoặc trò chơi khác. Đồ chơi: Quả cầu, quả bóng, dây, đu quay. Trò chơi: Đá cầu,đá bóng,đu Bài 4: Tìm các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi. 3. Củng cố, dặn dò (2phút) Bài tập 3(SGK trg147), Ôn bài ở nhà. - GV: Giới thiệu bài bằng lời, ghi đầu bài. - HS: Đọc yêu cầu phần nhận xét. Quan sát trang SGK, nói tên đồ chơi, trò chơi được vẽ trong tranh. - HS + GV: nhận xét, chốt lại ý đúng - HS: Nêu yêu cầu bài 2 - GV: Hướng dẫn thực hiện, chia nhóm - HS: Thảo luận theo 4 nhóm - HS: Đại diện nhóm trình bày kết quả - HS + GV: Nhận xét, bổ sung - HS: Yêu cầu của bài 4 - GV: Gợi ý, hướng dẫn thực hiện - HS : Làm bài vào vở bài tập. - HS: Nêu ý kiến phát biểu trước lớp - HS + GV: Nhận xét, đánh giá. - GV: Nhận xét tiết học, dặn dò HS CHÍNH TẢ Tiết 14: Nghe - viết: CHIẾC ÁO BÚP BÊ PHÂN BIỆT: S/X I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn ngắn Chiếc áo của búp bê - Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt tiếng có phụ âm đầu và vần dễ viết sai s/x hoặc ât/ âc - Giáo dục ý thức viết đúng, đẹp. - HSKT chép đúng được một đoạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV: Phiếu học tập, SGK - HS: VBT, vở chính tả III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) Viết 2 từ có chứa âm s/x B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Nội dung bài: (35 phút) a) Hướng dẫn chính tả - Từ khó: Trời trở rét, bé Ly, chị khánh, tấc xa tanh, loe, chiếc khuy, nhỏ xíu b) Viết chính tả c) Chấm chữa bài d) Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 2(a): Điền vào ô trống các tiếng bắt đầu bằng s hay x. Các từ cần điền: xinh- xóm- xít- xanh- sao- súng- sướng Bài tập 3( a) Thi tìm các tính từ chứa tiếng có vần ât/ât 3. Củng cố - dặn dò: (2 phút) Làm bài tập 2(b) ở nhà. - HS: 2 em lên bảng viết - GV+ HS: Nhận xét, đánh giá. - GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học - HS: 1 em đọc toàn bài - HS: Đọc thầm bài văn, nhận xét các hiện tựơng chính tả lưu ý trong bài, cách trình bày, các chữ viết hoa, từ khó - HS: Trả lời câu hỏi tìm hiểu ý - GV: Hướng dẫn học sinh viết từ khó - HS + GV: Nhận xét, sửa sai. - GV: Đọc bài lần 1 cho HS nghe - HS: Viết vào vở chính tả - GV: Quan sát, nhắc nhở, uốn nắn. - GV: Chấm 7 bài và chữa lỗi - HS: Đọc yêu cầu và nội dung bài - GV: Treo bảng phụ hướng dẫn. - HS: Trao đổi nhóm đôi làm bài - HS: Đại diện nhóm lên bảng chữa bài - HS +GV: Nhận xét, đánh giá. - GV: Nhận xét giờ học. Dặn HS Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 7 tháng 12 năm 2012 TẬP LÀM VĂN Tiết 29: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nắm vững cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn miêu tả đồ vật ; trình tự miêu tả. - Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ lời tả với lời kể. - Lập dàn ý một bài văn miêu tả : tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay. - HSKT: Biết viết đoạn văn mở bài giới thiệu chiếc áo em mặc đến lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ ghi lời giải bài tập 1, dàn ý bài văn miêu tả đồ vậ.t - HS: SGK, vở ô li III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (2phút) - Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1phút) 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: (34phút Bài tập 1: a) Đoạn mở bài “Trong lòng..của chú - Thân bài: “ ở xóm vườn... nó đá đó” - Kết bài: “ Đám con nít.... của mình”. b. Tả theo trình tự : + Tả bao quát chiếc xe. + Tả những đặc điểm nổi bật. + Nói về tình cảm của chú Tư với chiếc xe đạp của mình . c.Quan sát bằng giác quan: Mắt, tai Bài tập 2 : a)Mở bài:giới thiệu chiếc áo len em mặc đến lớp hôm nay. b)thân bài : Tả bao quát chiếc áo len - Tả từng bộ phận(thân áo,tay áo,nẹp c) kết bài:Tình cảm của em đối với chiếc áo len đó. 3. Củng cố, dặn dò: (2phút) hoàn chỉnh dàn ý bài văn, chuẩn bị bài Quan sát đồ vật. - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra - HS: 2 em trả lời miệng trước lớp. - HS + GV: Nêu nhận xét, đánh giá. - GV: Nêu mục đích yêu cầu tiết học - HS: Đọc bài Chiếc xe đạp của chú Tư” - GV: Nêu yêu cầu cách thức tiến hành. - HS: Trao đổi nhóm đôi làm bài vào vở. - HS: 3 em đại diện nhóm trả lời. ( câu a, b, c, d. trả lời miệng). - HS + GV: Nhận xét, chốt lại ý đúng. - GV: Treo bảng phụ đã ghi lời giải - HS : 2 em đọc yêu cầu của bài. - GV: Hướng dẫn cách làm theo ba phần - GV: Treo bảng phụ ghi dàn ý tả đồ vật - HS: Cả lớp đọc thầm lại dàn ý - HS: Lập dàn ý theo nội dung yêu cầu của đề bài vào vở bài tập. - HS: 4 em trình bày dàn ý trước lớp - HS + GV: Nêu nhận xét, đánh giá. - HS: 2 em nhắc lại nội dung bài - GV: Nhận xét tiét học, dặn HS RÈN TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Củng cố cho HS yếu và TB về đặc điểm của văn miêu tả đồ vật. Tìm đúng các câu văn miêu tả đồ vật trong đoạn văn, bài văn ngắn; HS khá, giỏi vận dụng những hiểu biết về văn miêu tả đồ vật để viết đoạn văn miêu tả một đồ vật gần gũi, quen thuộc. - Rèn kĩ năng nhận biết, xác định, miêu tả bằng các giác quan. - Giáo dục HS ý thức tích cực, tự giác trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS: Quan sát các đồ vật trong gia đình. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Thế nào là văn miêu tả? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Nội dung rèn: (35 phút) Bài tập 1:Tìm các câu văn miêu tả các đồ vật trong các bài em đã học(tuần 12 + 13+ 14) Bài tập 2: Trong các đồ vật đó em thích đồ vật nào . Viết đoạn văn miêu tả về đồ vật đó. 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) học bài chuẩn bị bài sau. - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra - HS: 2 em trả lời miệng - HS + GV: Nhận xét, đánh giá. - GV: Nêu yêu cầu, hướng dẫn thực hiện. * Nhóm HS yếu và TB - HS: Đọc thầm lại đoạn văn - HS: Trao đổi, thảo luận nhóm đôi - HS: 3 em đại diện nhóm nêu ý kiến - GV: Nhận xét và đánh giá * Nhóm HS khá, giỏi. - GV: Nêu đề bài tập làm văn, giao bài. - HS: Cả lớp làm bài vào vở - HS: 5 em trình bày bài trong nhóm, - HS + GV: nhận xét, đánh giá - GV: Nhận xét giờ học, dăn dò HS Kiểm tra của ban giám hiệu: Ngày tháng 12 năm 2012 Xác nhận của tổ chuyên môn: Ngày 3 tháng 12 năm 2012 .. ... ... ... . . .... .... ... Ngày giảng: Thứ năm, ngày 1 tháng 12 năm 2011 RÈN LUYỆN TỪ VÀ CÂU GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Củng cố HS yếu và TB về giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác : Biết thưa gửi, xưng hô phù hợp. HS khá, giỏi biết cách hỏi trong những trường hợp - Rèn luyện kĩ năng giao tiếp đặt câu hỏi trong một số trường hợp cần thiết. - Giáo dục HS tính lịch sự trong giao tiếp với mọi người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn - HS: Đặt trớc 3 – 5 câu hỏi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A.Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Khi hỏi chuyện người lớn cần giữ phép lịch sự thế nào? Cho ví dụ. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút) 2. Nội dung rèn: ( 35 phút) Bài tập 1: - Trên đường đi học em cùng các bạn muốn hỏi giờ để biết . Hãy đặt câu hỏi tỏ thái độ lễ phép. - Em muốn hỏi cô giáo để xin số điện thoại. Hãy đặt câu hỏi tỏ thái độ lễ phép. Bài tập 2: - Viết một đoạn văn có sử dụng ít nhất 4 – 5 câu hỏi dùng để hỏi giữ phép lịch sổNtng giao tiếp. 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra - HS: 2 em trả lời miệng - HS + GV: Nhận xét, đánh giá. - GV: Nêu yêu cầu , giao việc cho từng nhóm * Nhóm HS yếu và TB - GV: Nêu yêu cầu bài tập 1 - HS: Quay 2 nhóm trao đổi, thảo luận - HS: Nêu miệng các câu hỏi theo yêu cầu. - GV: Nêu yêu cầu bài 2 - HS: Làm bài cá nhân vào vở - HS: Trình bày trong nhóm, báo cáo kết quả - GV: Quan sát , nhận xét và đánh giá * Nhóm HS khá, giỏi. - GV: Nêu yêu cầu, giao việc - HS: Viết đoạn văn vào vở - HS: 3 em trình bày bài trước lớp - HS + GV: Nhận xét, đánh giá - GV: nhận xét giờ học, dăn dò HS . Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 2 tháng 12 năm 2011 Kiểm tra của ban giám hiệu Ngày tháng 11 năm 2011 Xác nhận của tổ chuyên môn Ngày tháng 11 năm 2011 .. ... ... ... . . .... .... ...
Tài liệu đính kèm: