Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 33

Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 33

TẬP ĐỌC

Tiết 64: NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm hai bài thơ giọng nhẹ nhàng, phù hợp với ND.

- Hiểu được ND bài thơ: Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ.

- Học thuộc lòng 2 bài thơ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 Tranh minh họa bài đọc trong SGK

 

doc 17 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 637Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 33
( Từ ngày 22/4 đến ngày 26/4 năm 2013)
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 22 tháng 4 năm 2013
 TẬP ĐỌC
Tiết 64: NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm hai bài thơ giọng nhẹ nhàng, phù hợp với ND. 
- Hiểu được ND bài thơ: Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ.
- Học thuộc lòng 2 bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
 "Vương quốc vắng nụ cười"(phần 1)
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33 phút)
* Bài: Ngắm trăng: 
a,Luyện đọc: Hững hờ: Không để ý đến
b, Tìm hiểu bài: Câu1: Bác ngắm trăng qua cửa sổ nhà tù Câu 2: Hình ảnh: Người ngắm trăng .. trăng nhòm...
Câu 3: Bác yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, lạc quan trong cả những hoàn cảnh rất khó khăn.
c, Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm và HTL bài thơ
* Bài không đề: 
a, Luyện đọc:
- Rừng: Chim rừng
- Ngàn: Chim ngàn
b, Tìm hiểu bài: 
Câu 1: Bài thơ Bác sáng tác ở chiến khu Việt Bắc.
Những từ ngữ: Đường non, rừng sâu,..
Câu 2: Hình ảnh khách đến thăm nhà Bác trong cảnh đường non đầy hoa...
c, HD đọc diễn cảm và HTL bài thơ
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
" Vương quốc vắng nụ cười"(tiếp theo)
- 4HS: đọc bài theo cách phân vai TLCH SGK 
- HS+GV: nhận xét - Đánh giá
- GV: giới thiệu xuất sứ của hai bài thơ
- GV: đọc diễn cảm bài thơ nói về hoàn cảnh của Bác ở trong tù. 
- HS: đọc nối tiếp bài thơ (mỗi em đọc một lượt)
- Đọc chú giải 
- Các nhóm đọc thầm, trao đổi, TLCH
- GV: hướng dẫn HS đối thoại
- HS: Nối tiếp nhau đọc 3 đoạn 
 Đọc chú giải
- GV: hướng dẫn đọc từ khó
- HS: luyện đọc theo cặp, đọc cả bài 
- GV: đọc mẫu: Giọng chậm rãi, ...
- GV: hướng dẫn đọc và thi đọc diễn cảm
 (đọc nhịp 3/4)
- GV: đọc diễn cảm(Giọng ngân nga, thư thái, vui vẻ)
- HS: nối tiếp đọc (mỗi em đọc toàn bài)
- Đọc chú giải 
- GV: hướng dẫn HSTLCH tìm hiểu ND
- HS: đọc thầm đoạn 1 trả lời câu 1, 2
- Luyện đọc theo nhóm đôi, thi đọc
- GV: Qua hai bài thơ giúp em hiểu điều gì về Bác?
- Nhận xét tiết học, dặn HS về tiếp tục HTL 
KỂ CHUYỆN
Tiết 33: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 	- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện ) đó nghe, đó đọc nói về tinh thần lạc quan yêu đời .
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đó kể.Trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện, đoạn chuyện.
 - Biết lắng nghe và kể tiếp lời bạn
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Sách, báo, truyện; bảng lớp viết đề bài, dàn ý bài kể chuyện 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
 Khỏt vọng sống
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung bài: (34 phút)
a) Hướng dẫn học sinh tìm yêu cầu của đề bài 
Đề bài: Kể một câu chuyện em đó được nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc quan yêu đời 
b) Hướng dẫn HS kể chuyện 
3. Củng cố - dặn dò: (2 phút) 
"Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: 2 em kể chuyện một hai đoạn 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: Giới thiệu bài bằng lời, ghi đầu bài 
- GV: Viết đề bài lên bảng
- HS: 3 em đọc đề bài
- HS: Cả lớp đọc thầm lại đề bài và xác định yêu cầu trọng tâm 
- GV: Gạch dưới các từ quan trọng
- HS: 4 em nối tiếp nhau đọc gợi ý 
- GV: Hướng dẫn gợi ý cho học sinh 
- HS: Cả lớp nêu tên câu chuyện sẽ kể. 
- HS + GV: Nêu nhận xét, bổ sung. 
- GV: Nờu yêu cầu, hướng dẫn làm bài. 
- HS : Từng cặp kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- HS: 4- 6 em thi kể trước lớp 
 + Nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện 
- HS + GV: nhận xét, bình chọn
- GV: Nhận xét tiết học. HS chuẩn bị bài 
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 23 tháng 4 năm 2013
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 63: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu.
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu; bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc đoạn văn b
- Giáo dục ý thức tích cực, tự giác trong học tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - GV: Phiếu học nhóm; bảng phụ viết sẵn các câu văn ở bài tập 1( phần LT)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3phút) 
 Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn
 II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (34phút)
a) Phân tích ngữ liệu: 
 Bài tập 1, 2: - “Đúng lúc đó”: Bổ sung thời gian cho câu.
 Bài tập 3: 
- đặt câu hỏi: Viên thị vệ hớt hải chạy vào khi nào?
b) Ghi nhớ: 
c) Luyện tập: 
 Bài tập 1: Tìm trạng ngữ chỉ thời gian trong các câu sau:
a. Buổi sáng hôm nay, vừa mới ngày hôm qua, qua một đêm mưa rào 
b. Từ ngày còn ít tuổi. Mỗi lần đứng trước những cái tranh Làng Hồ giải trên lề phố Hà Nội
Bài tập 2:Thêm trạng ngữ cho trong ngoặc đơn vào...
a. Mùa đông cây chỉ còn đến ngày
b. giữa lúc gió đang gào thét ấy, cánh chim 
3. Củng cố, dặn dò: (2phút)
"Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu " 
- HS: 2 em lên bảng chữa bài. 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Giới thiệu bài và ghi đầu bài
- HS: 3 em đọc tiếp nối nội dung bài tập 1 phần nhận xét. 
- GV: HD để HS trả lời các câu hỏi 
- HS: Suy nghĩ và phát biểu ý kiến . 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung. Chốt lại ý 
- HS: Nêu yêu cầu bài 2
- GV : Gợi ý để HS trả lời miệng 
- HS: 3 em trả lời miệng. 
- HS: 2 em nêu ghi nhớ 
- HS: Một số em tự nêu ra VD 
- HS: Nêu yêu cầu của bài
- GV: Hướng dẫn và nhắc nhở HS
- HS: Làm bài và phát biểu ý kiến 
- GV + HS : Nhận xét, bổ sung. Chốt ý.
- GV: Nêu yêu cầu, hướng dẫn làm bài.
- HS: Viết bài vào vở (cả lớp)
 + Trình bày bài trước lớp 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung
- HS: Trao đổi nhóm đôi làm bài tập 3 
- HS: 4 em nêu miệng các câu 
- HS: Nhắc lại nội dung bài 
- GV: Củng cố nội dung bài, dặn HS 
TẬP LÀM VĂN 
Tiết 62: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn văn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước .
- Biết sắp xếp các câu cho trớc thành một đoạn văn. Bước đầu viết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn.
- Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật, sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Bảng phụ viết các câu văn của bài tập 2 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
 Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật bài tập 3( 128)
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung bài: (34phút)
 Bài tập 1
- Đ1: Từ đầu -> còn đang phân vân: Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ
- Đ2: Còn lại: tả chú lúc tung cánh bay của chú chuồn chuồn
 Bài tập 2: 
Đoạn văn hoàn chỉnh: b, a, c
Bài tập 3: 
VD: Chú gà  đẹp. Chú có thân hình chắc nịch. Bộ lông màu nâu đỏ óng ánh. Nổi bật nhất là cái đầu có chiếc mào đỏ rực. Đôi mắt sáng. Đuôi của chú là một túm lông, gồm các màu đen và xanh pha trộn, cao vống lên rồi uốn cong xuống  đôi chân chú cao to,
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) 
"Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật".
- HS: 2 em đọc lại đoạn văn miêu tả các bộ phận của con vật 
- HS + GV: Nhân xét , đánh giá 
- GV: Giới thiệu bài – nêu yêu cầu cần đạt - Ghi đầu bài 
- HS: 2 em đọc yêu cầu của bài
 - GV: Yêu cầu đọc kĩ bài con chuồn chuồn nớc, xác định các đoạn văn trong bài, tìm ý chính của từng đoạn
- HS: làm theo nhóm đôi, nêu kết quả
- HS + GV: Nhân xét , đánh giá 
- HS: Làm cá nhân, xác định thứ tự của các câu văn để tạo thành đoạn văn
- HS: 3 em phát biểu ý kiến cá nhân 
- GV: Chốt lại ý và treo bảng phụ
- HS: Đọc ND bài tập, mỗi em viết một đoạn văn. Viết tiếp câu đó bằng nhiều cách miêu tả các bộ phận của gà trống.
 - GV: dán lên bảng tranh gà trống
 - HS: đọc đoạn văn - nhận xét
- HS: 3 em làm bài vào vở và trên bảng 
 - HS + GV: Nhân xét, bổ sung. 
 - GV: NX tiết học, khen những HS làm tốt, Dặn dò HS xem trước bài 
LUYỆN VIẾT
BÀI TUẦN 32
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố cho HS viết đúng theo mẫu bài tuần 32
- Rèn luyện kĩ năng viết đúng, đẹp, viết nghiêng; trình bày sạch đẹp. 
 - Giáo dục cho HS có ý thức giữ gìn sách vở sạch sẽ hơn. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS: Chuẩn bị vở luyện viết, bút máy
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: ( 2phút)
Cam – pu – chia; Ăng – co Vát
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1phút)
2. Nội dung rèn: : (35phút)
 - Viết tên riêng: Thạch Lam, Nguyễn Tuân; Vũ Tú Nam
- Viết đoạn thơ:
“Đường nan khách tới hoa đầy
.
Xách bương dắt trẻ ra vườn tưới rau”
- Viết đoạn văn: 
“Từ ngày còn ít tuổi.của nhân dân”
3. Củng cố, dặn dò: (2phút)
- HS: 2em viết các từ ở bài trước trên bảng
- HS+GV: nhận xét, đánh giá
- GV: Nêu yêu cầu luyện viết
- HS: đọc các từ trong vở luyện viết, nhận xét cách viết các từ đó, cách viết tên người VN
- GV: Nhận xét, đánh giá.
- HS: đọc các câu thơ, nêu cách trình bày khổ thơ đó.
- HS: đọc đoạn văn theo mẫu, nêu nội dung đoạn văn; viết bài vào vở
- GV: theo dõi, uốn nắn 
- HS: Tự kiểm tra, đánh giá chéo nhau, sau đó cáo cáo kết quả cho GV
- GV: Thu bài 5 em chấm và nhận xét.
- GV: Nhận xét giờ học, dặn dò. 
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 25 tháng 4 năm 2013
TẬP ĐỌC
Tiết 65: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (Tiếp theo)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Đọc lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, Phân biệt lời các nhân vật (vua, cậu bé) 
 	- Hiểu được ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.
 	- GD cho HS biết cần sống vui vẻ, thoải mái
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 
 " Ngắm trăng - Không đề"
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút) 
2. Luyện đọc& tỡm hiểu bài: (34 phút) 
a) Luyện đọc: 
- Đọc theo đoạn (3đoạn) 
-Từ ngữ : ỉu xìu, sườn sượt, ảo não, sằng sặc...
 - Đọc toàn bài
 b) Tìm hiểu bài: 
 - Những chuyện cười ở xung quanh cậu bé, ở nhà vua, quên lau miệng
- Những chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với cái tự nhiờn. Nhìn thẳng vào sự thật phát hiện những chuyện ><, bất ngờ, trái ngược.
- Tiếng cười như có phép mầu
* Câu chuyện  ... bài tập 
- HS: 4 em nờu miệng cỏc cõu 
- HS : Nhắc lại nội dung bài 
- GV: Củng cố nội dung bài.HS xem bài " Mở rộng vốn từ lạc quan yêu đời"
 RẩN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố HS yếu và TB biết thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu. HS khỏ, giỏi biết viết đoạn văn có sử dụng trạng ngữ chỉ mục đích 
- Rèn luyện kĩ năng xác định câu, biết đặt câu , hoặc viết đoạn văn có sử dụng trạng ngữ chỉ mục đích 
- Giỏo dục HS tớnh tớch cực, tự giỏc trong học tập. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn có trạng ngữ chỉ nguyên nhân
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A.Kiểm tra bài cũ: (3 phỳt)
Đặt 2 câu kể Ai thế nào ?
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: ( 1 phỳt)
 2. Nội dung rốn: ( 35 phỳt)
Bài tập 1: 
Tỡm 4- 5 trạng ngữ chỉ mục đích . Đặt ít nhất 1 câu với các trạng ngữ đó tỡm đựơc. 
Bài tập 2: 
Viết một đoạn văn có 4 – 5 câu sử dụng các trạng ngữ chỉ mục đích kể lại cuộc du lịch của em cùng gia đỡnh em ( hoặc cựng bạn bố) 
3. Củng cố, dặn dũ: (2 phỳt) 
- GV: Nờu yờu cầu kiểm tra 
- HS: 2 em lên bảng đặt câu 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nờu yờu cầu , giao việc cho từng nhúm
* Nhúm HS yếu và TB 
- GV: Nờu yờu cầu bài tập 1
- HS: Quay 2 nhóm trao đổi, thảo luận
- HS: 3 em lờn bảng làm bài1
- HS: Nờu miệng cỏc cõu kể theo yờu cầu. 
- GV: Nờu yờu cầu bài 2 
- HS: Làm bài cỏ nhõn vào vở
- HS: Trỡnh bày trong nhúm, bỏo cỏo kết quả
 * Nhúm HS khỏ, giỏi. 
- HS: Viết đoạn văn vào vở 
- HS: 3 em trỡnh bày bài trứơc lớp
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá 
- GV: Nhận xét giờ học, dăn dũ HS 
 CHÍNH TẢ
Nhớ- viết: NGẮM TRĂNG . KHÔNG ĐỀ. 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nhớ-viết đúng bài chính tả, biết trỡnh bày đúng hai bài thơ ngắn: Ngắm trăng- Không đề theo hai thể thơ khác nhau; thơ 7 chữ, thơ lục bát. 
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có phụ âm đầu và dễ viết sai d/r/gi
- Giỏo dục ý thức rốn chữ, giữ vở cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (2 phỳt)
 Viết 2 từ cú chứa õm r, d,gi
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phỳt) 
2. Nội dung bài: (35 phỳt)
a) Hứơng dẫn chính tả 
- Từ khó:rượi, hững hờ, trăng soi, cửa 
- Rừng sâu, tung bay, xách bương, dắt 
b) Viết chớnh tả 
c) Chấm chữa bài 
d) Hứơng dẫn làm bài tập: 
Bài tập 2 ( SGK- 77)
a) Điền vào chỗ trống ch/ tr
- Cha, chõn, chẳng chàm, 
- Tra, trăn, trăng 
 3. Củng cố - dặn dũ: (2 phỳt)
- HS: 3 em lờn bảng viết 
- GV+ HS: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học
- HS: 1 em đọc toàn bài 
- HS: Nhận xét các hiện tựơng chính tả cách trỡnh bày,chữ cần viết hoa, từ khú
- HS: Trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn
- GV: Hướng dẫn học sinh viết từ khó
- HS + GV: Nhận xột, sửa sai.
- GV: Đọc đoạn văn cho HS nghe
- GV: Đọc cho HS viết bài vào vở. 
- HS: Cả lớp Nhớ- viết vào vở 
- GV: Chấm 7 bài và chữa lỗi 
- HS: Cả lớp làm bài vào vở bài tập 
- HS: 2 em lờn bảng chữa bài
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nhận xột giờ học. Dặn dũ HS 
Ngày giảng: Thứ sỏu, ngày tháng 4 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
Tiết 66: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền
- Bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đó nhận được tiền gửi
- Vận dụng vào thực tế giúp bố, mẹ ( người thân) gửi thư chuyển tiền 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV : Mẫu thư chuyển tiền
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (2 phỳt)
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1phỳt)
2. Hướng dẫn làm bài tập: (34phỳt
 Bài tập 1: 
 Em cùng mẹ ra bưu điện chuyển tiền về quê biếu bà. Hóy giỳp mẹ điện vào mẫu thư
 - Nhật ấn- Căn cước:
 - Người làm chứng:
 Bài tập 2: 
 Theo em khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này, người nhận cần viết những gỡ vào bức thư để trả lại bưu điện?
Số chứng minh thư của mỡnh.
Họ tên, địa chỉ hiện tại của mỡnh.
Kiểm tra lại số tiền được lĩnh xem có đúng với số tiền được nhận ở mặt trước.
3. Củng cố – dặn dũ: (2 phỳt)
- GV: Nhận xột bài kiểm tra 
- GV: Giới thiệu bài bằng lời – ghi đầu bài 
- HS: Nờu yờu cầu bài tập
- GV: Yêu cầu HS đọc kĩ cả hai mặt của mẫu thư chuyển tiền rồi điền vào chỗ trống những nội dung cần thiết.
 - GV: Giải nghĩa những chữ viết tắt, từ khú
 - HS: Đọc hai mặt của thư chuyển tiền
- GV: Hướng dẫn cách điền vào mẫu thư chuyển tiền ( mặt trước, mặt sau)
- HS: Giỏi làm mẫu
 + Cả lớp làm vào mẫu thư chuyển tiền
 - HS: 4 em đọc nội dung đó điền.
H + G: Nhận xột, sửa sai ( nếu cần ) 
 - GV: Nờu yờu cầu bài tập
- HS: Trong vai người nhận tiền ( là bà) nói trước lớp: Bà sẽ viết gỡ vào thư nhận tiền. 
 - GV: Hướng dẫn HS cách viết ( mặt sau 
- HS: Viết vào mẫu thư trong vở
 + Nối tiếp đọc nội dung đó điền
- HS + GV: Nhận xột, bổ sung. 
- GV: NX tiết học, khen những H làm tốt
RẩN TẬP LÀM
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố cho HS yếu & TB về cách điền vào giấy tờ in sẵn.
- Biết vận dụng những hiểu biết để điền cho đungdtheo yêu các của các mẫu.
- Giỏo dục ý thức biết giúp đỡ bố mẹ, ông bà hay người xung quanh. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Mẫu thư chuyển tiền
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phỳt) 
Khi quan sát đồ vật cần chú ý gỡ? 
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: ( 1 phỳt)
 2. Nội dung rốn: ( 35 phỳt)
Bài tập 1:
Hóy điền vào mẫu thư chuyến tiền 
Bài tập 2: Đóng vai với bạn để là người nhận( hay chuyển tiền) đến một nơi mà em biết . 
3. Củng cố, dặn dũ: (2 phỳt) 
- GV: Nờu yờu cầu kiểm tra 
- HS: 2 em trả lời miệng 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nờu yờu cầu, hớng dẫn làm bài
* Nhúm HS yếu và TB
- HS: Đọc thầm lại đề bài 
- HS: Trao đổi, thảo luận nhóm đôi 
- HS: Nêu miệng nội dung đó viết. 
- GV: Nhận xét và đánh giá 
* Nhúm HS khỏ, giỏi. 
- HS: 5 em trỡnh bày bài trong nhúm, 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá 
- GV: Nhận xột giờ học, dặn dũ HS
 RÈN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố HS yếu và TB biết thêm trạng ngữ cho câu trrong những trường hợp đơn giản . HS khá, giỏi biết viết đoạn văn có sử dụng trạng ngữ vào viết đoạn văn theo yêu cầu của GV. 
- Rèn luyện kĩ năng xác định câu, biết đặt câu , hoặc viết đoạn văn có sử dụng trạng ngữ .
- Giáo dục HS tính tích cực, tự giác trong học tập. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn có trạng ngữ 
- HS: Tìm một số trạng ngữ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A.Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Đặt 2 câu kể Ai thế nào ?
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút)
 2. Nội dung rèn: ( 35 phút)
Bài tập 1: 
Tìm 4- 5 trạng ngữ trong các bài tập đọc đã học ở tuần 29,30. Đặt ít nhất 2 câu với các trạng ngữ đã tìm được. 
Bài tập 2: 
Viết một đoạn văn có 4 – 5 câu sử dụng các trạng ngữ kể lại cuộc du lịch của em cùng gia đình em ( hoặc cùng bạn bè) 
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) 
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: 2 em lên bảng đặt câu 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nêu yêu cầu , giao việc cho từng nhóm
* Nhóm HS yếu và TB 
- GV: Nêu yêu cầu bài tập 1
- HS: Quay 2 nhóm trao đổi, thảo luận
- HS: 3 em lên bảng làm bài1
- HS: Nêu miệng các câu kể theo yêu cầu. 
- GV: Nêu yêu cầu bài 2 
- HS: Làm bài cá nhân vào vở
- HS: Trình bày trong nhóm, báo cáo kết quả
 * Nhóm HS khá, giỏi. 
- HS: Viết đoạn văn vào vở 
- HS: 3 em trình bày bài trứơc lớp
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá 
- GV: Nhận xét giờ học, dăn dò HS .
 RÈN TẬP LÀM VĂN
 ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
`	- Củng cố cho HS yếu & TB Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn – Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng.
- Hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú tạm vắng.
- Giáo dục học sinh ý thức nên sử dụng phiếu tạm trú tạm vắng khi cần
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Mẫu giấy tờ in sẵn 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 
Khi quan sát đồ vật cần chú ý gì? 
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút)
 2. Nội dung rèn: ( 35 phút)
 Bài tập 1 : Điền vào giấy tạm trú, tạm vắng ( theo mẫu). 
Bài tập 2: 
Điền vào giấy gửi tiền bưu điện(theo mẫu)
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) 
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: 2 em trả lời miệng 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nêu yêu cầu, hướng dẫn làm bài
* Nhóm HS yếu và TB
- HS: Đọc thầm lại đề bài 
- HS: Trao đổi, thảo luận nhóm đôi 
- HS: Nêu những thông tin cần điền
-HS: Đọc nội dùng đã hoàn thành
- GV: Nhận xét và bổ xung 
* Nhóm HS khá, giỏi. 
- HS: 5 em trình bày bài trong nhóm, 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá 
- GV: Nhận xét giờ học, dặn dò HS
RÈN KỂ CHUYỆN
Tiết 29: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
- Rèn kĩ năng kể chuyện cho HS :
+ Đối với HS yếu và TB yêu cầu kể từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng rõ ràng, đủ ý
+ Đối với HS khá, giỏi yêu cầu kể toàn bộ chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng rõ ràng, đủ ý
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện  
- GD ý thức chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ cốt truyện. Nghe bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng to).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 
 Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút) 
2. Hớng dẫn HS kể chuyện (34phút) 
a) Giáo viên và HS kể chuyện: 
 + GV kể lần 1
 + HS khá ( giỏi ) kể lại lần 2
b) Học sinh tập kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Tranh 1: Mẹ con ngựa trắng quấn quýt bên nhau 
- Tranh 2: Ngựa trắng ớc ao...cả 
3. Củng cố - dặn dò: (2 phút) 
 - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra.
- HS: kể lại việc em đã làm gì để góp phần giữ làng xóm xanh, sạch đẹp 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá. 
- GV: Giới thiệu bài - ghi bảng
- GV: Kể toàn bộ câu chuyện ( giọng hồi
- HS: Theo dõi GV kể 
- GV: Kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ
- HS: Đọc yêu cầu bài tập 1 
- GV: Gợi ý hướng dẫn cách kể 
- HS: Kể theo cặp ( mỗi em kể 1 tranh
- HS: Thi kể cả câu chuyện, nhận xét 
 - HS + GV : Nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất. 
 - GV: Nhận xét tiết học. Dặn dò HS chuẩn bị tiết "Kể chuyện đã nghe, đã đọc”chúng ta điều gì?

Tài liệu đính kèm:

  • docTV Tuần 33.doc