Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 34

Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 34

TẬP ĐỌC

Tiết 66: CON CHIM CHIỀN CHIỆN

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ với giọng hồn nhiên vui tươi, tràn đầy tình yêu cuộc sống.

 - Hiểu ý nghĩa: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no hạnh phúc và tràn đầy tình yêu cuộc sống

 - Giáo dục cho HS tình yêu quê hương đất nước

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK

 

doc 7 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 562Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
( Từ ngày 2/5 đến ngày 4/5 năm 2013)
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 2 tháng 5 năm 2013
TẬP ĐỌC
Tiết 66: CON CHIM CHIỀN CHIỆN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 	- Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ với giọng hồn nhiên vui tươi, tràn đầy tình yêu cuộc sống. 
 	- Hiểu ý nghĩa: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no hạnh phúc và tràn đầy tình yêu cuộc sống 
 	- Giáo dục cho HS tình yêu quê hương đất nước 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ : (4 phút) 
Vương quốc vắng nụ cười ( Tiếp) 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút)
2. Luyện đọc& tìm hiểu bài:(33 phút)
 a) Luyện đọc: 
- Đọc theo khổ thơ.
-Từ ngữ: Chiền chiện, trong veo, liệng, bụng sữa, chan chứa
- Đọc cả bài thơ.
b) Tìm hiểu bài: 
- Chim tự do bay lượn trên cánh đồng lúa giữa không gian rộng.
- Những hình ảnh cho thấy chim bay lượn tự do: chim bay, chim sà, bay cao 
- Các câu thơ nói về tiếng hót của chim rất hay là: Tiếng hót long lanh trên cành sương
* Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no hạnh phúc và tràn đầy tình yêu cuộc sống 
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm 
 3 khổ thơ đầu
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) 
đọc " Tiếng cười là liều thuốc bổ" 
 - GV: Nêu yều cầu kiểm tra 
- HS: 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi. 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: Giới thiệu bài bằng lờighi đầu bài 
- HS: Đọc cả bài thơ 
- HS: Đọc nối tiếp theo khổ thơ 
- GV: Theo dõi ghi bảng từ khó đọc 
- HS: Luyện phát âm từ khó. 
- HS: Đọc nhóm đôi và đọc cá nhân. 
- GV: Nhận xét, uốn nắn sửa sai 
- HS: Đọc phần chú giải 
- GV: Đọc mẫu .
- GV: Nêu yều cầu của các câu hỏi
- HS: Đọc thành tiếng từng đoạn, lần 
lựơt trả lời các câu hỏi
- HS: Phát biểu ý kiến cá nhân. 
- HS + GV: Nhận xet, bổ sung. 
- HS: Nêu nội dung của bài
- HS: Nối tiếp đọc theo khổ thơ
- GV: Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3 
- HS: Luyện đọc diễn cảm , học thuộc lòng 
- HS: Thi đọc trước lớp 
- HS + GV: Nhận xét và đánh giá
- HS: Nhắc lại nội dung bài. 
- GV: Nhận xét tiết học. Dặn dò HS
KỂ CHUYỆN
Tiết 34: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 	- Học sinh chọn, kể được câu chuyện về người vui tính. Biết kể theo cách nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm tính cách của nhân vật (kể không thành chuyện); hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện)
 	 - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với lời nói, cử chỉ, điệu bộ.
 	- Biết lắng nghe lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Bảng lớp viết đề bài; bảng phụ viết ND gợi ý 3
- HS: Chuẩn bị trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 
 Kể chuyện đã nghe đã đọc
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1 phút) 
2.Nội dung bài: (32 phút) 
a) Hướng dẫn tìm hiểu đề: 
Đề bài: 
Kể một câu chuyện về một người vui tính mà em biết.
b) Hướng dẫn thực hành kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện. 
 - Kể theo cặp
- Thi kể trước lớp:
3. Củng cố – dặn dò: (2 phút) 
"Ôn tập"
- HS: 2 em kể lại câu chuyện em đã được nghe, được đọc về người có tinh thần lạc quan yêu đời. 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá. 
- GV: Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 
- GV: Viết đề bài lên bảng
- HS: 2 em đọc đề bài - xác định yêu cầu trọng tâm 
- GV: Hướng dẫn gạch chân những từ trọng tâm xác định đúng yêu cầu của đề
- HS: Nối tiếp nhau đọc gợi ý (SGK) 
 + Cả lớp quan sát tranh SGK
- HS: Giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể
- HS: Kể theo cặp, thi kể
+ Thi kể chuyện trước lớp. 
- GV: Nhận xét, khen những em kể hay
- GV: Nhận xét tiết học
Dặn dò học sinh- Chuẩn bị bài 
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 3 tháng 5 năm 2013
LuyÖn tõ vµ c©u
Tiết 65: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN YÊU ĐỜI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Hiểu nghĩa từ lạc quan, biết sắp xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa. Xếp đúng các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa.
 - Biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, yêu đời không nản chí trước những hoàn cảnh khó khăn.
- Giáo dục HS lạc quan, yêu đời không nản chí trước những khó khăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - GV: Phiếu học tập nhóm. Bảng phụ ghi nội dung bài 1,2,3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 
 Tìm trạng ngữ chỉ nguyên nhân
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút) 
2. Hướng dẫn làm bài tập:
 (33 phút) Bài tập 1
câu
luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp
Có triển
vọng tốt
đẹp
- Tình hình
- Chú ấy 
- Lạc quan 
+
+
 +
Bài tập 2: Xếp các từ có tiếng lạc thành 2 nhóm.
a. Lạc có nghĩa là vui mừng: Lạc quan, lạc thú
b. Lạc có nghĩa là rớt lại: sai, lạc hậu, lạc điệu, lạc đề
 Bài tập 3:
a. Quan tâm b. lạc quan
c. Quan hệ, quan tâm
 Bài tập 4:
a. Con người có lúc khổ, vui 
b. Khuyên con người cần cù, nhẫn nại
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
"Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu " 
- HS: nêu ND ghi nhớ, đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung.
- GV: Giới thiệu bài ghi bảng
- HS: Nêu yêu cầu và ND của bài tập.
- GV: yêu cầu các em đọc kĩ đề bài, chọn ý đúng trong 3 ý a, b, c.
- HS: Làm bài vào vở, ghi lên bảng câu trả lời đúng.
- HS + GV: nhận xét chốt ý đúng.
- HS: nêu yêu cầu và ND của bài tập.
- GV gợi ý: Xem nghĩa của từ ấy được sử dụng trong trường hợp nào? Nói về phẩm chất gì? Của ai?
- HS: Mỗi em đặt 1- 2 câu, nối tiếp nhau 
- HS + GV: Nhận xét, bổ xung (nếu cần)
- HS: Nêu yêu cầu của bài tập.
- GV: hướng dẫn HS hiểu câu thành ngữ đó theo nghĩa đen và nghĩa bóng.
- HS: phát biểu ý kiến cá nhân 
- GV: Nhận xét và chốt lại ý đúng 
- HS: Nêu yêu cầu và ND của bài tập.
- GV: Nêu tên trò chơi- cách thức tổ chức 
- Tổ trọng tài cùng GV đánh giá.
- GV: Nhận xét khen ngợi đội thắng cuộc 
- GV: Nhận xét, dặn dò HS xem bài
TẬP LÀM VĂN
 Tiết 64: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI 
 TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 	- Ôn lại kiến thức về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật.
 - Thực hành viết mở bài và kết bài cho phần thân bài (HS đã viết) để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 Phiếu cho HS viết đoạn mở bài gián tiếp (BT 2), kết bài mở rộng (BT3).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
LT xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33 phút)
* Bài tập 1: Đọc và TLCH
a, b, Đoạn MB: 2câu đầu ( MB gián tiếp)
 Đoạn KB: câu cuối ( Kết bài mở rộng)
c, - MB theo cách trực tiếp: Mùa xuân là mùa công múa.
 - KB theo cách mở rộng: Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.
* Bài tập 2: 
 Viết đoạn mở bài (theo cách gián tiếp)
Bài tập 3: 
 Viết đoạn kết bài
 (theo cách kết bài mở rộng)
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
- Viết lại hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật
- Kiểm tra viết “miêu tả con vật"
- 2HS: đọc lại đoạn văn tả ngoại hình của con vật đã quan sát. 
- GV: dẫn dắt từ bài cũ
- HS :đọc yêu cầu của bài
- GV : yêu cầu HS đọc lại các kiến thức về các kiểu MB : Trực tiếp, gián tiếp, các kiểu KB : Mở rộng và không mở rộng.
- HS: đọc thầm đoạn văn : “ Chim công múa”; trao đổi nhóm đôi, TL từng câu hỏi, phát biểu 
- GV: chốt ý đúng 
- HS : đọc yêu cầu của bài
- GV : nhắc các em cần viết đoạn MB theo cách gián tiếp cho đoạn văn tả con vật đã làm tiết trước, sao cho đoạn MB gắn kết với đoạn thân bài.
- HS: viết đoạn MB vào vở bài tập
- Mời HS làm bài trên phiếu đọc MB, lớp nhận xét
- GV: nhắc HS đọc lại các đoạn văn đã hoàn thành( Phần MB, TB ), rồi viết một đoạn KB theo kiểu mở rộng để hoàn chỉnh bài văn tả con vật.
- HS: làm bài rồi nối tiếp đọc bài của mình
- GV: nhận xét khen những em có bài văn hay
- GV: NX tiết học, khen những HS làm tốt, hướng dẫn bài về nhà; dặn chuẩn bị tiết sau
LUYỆN VIẾT
BÀI TUẦN 33
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố cho HS viết đúng theo mẫu bài tuần 33
- Rèn luyện kĩ năng viết đúng, đẹp, viết nghiêng; trình bày sạch đẹp. 
 - Giáo dục cho HS có ý thức giữ gìn sách vở sạch sẽ hơn. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS: Chuẩn bị vở luyện viết, bút máy
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: ( 2phút)
Thạch Lam, Nguyễn Tuân; Vũ Tú Nam
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1phút)
2. Nội dung rèn: : (35phút)
 - Viết tên riêng: Vi Hồng; Hồ Thủy Giang; Trần Đức Tiến; Huy Cận
- Viết đoạn thơ:
“Con chim chiền chiện
.
Khúc hát ngọt ngào”
- Viết đoạn văn: 
“Con cáo và chùm nho”
3. Củng cố, dặn dò: (2phút)
- HS: 2em viết các từ ở bài trước trên bảng
- HS+GV: nhận xét, đánh giá
- GV: Nêu yêu cầu luyện viết
- HS: đọc các từ trong vở luyện viết, nhận xét cách viết các từ đó, cách viết tên người VN
- GV: Nhận xét, đánh giá.
- HS: đọc các câu thơ, nêu cách trình bày khổ thơ đó.
- HS: đọc đoạn văn theo mẫu, nêu nội dung đoạn văn; viết bài vào vở
- GV: theo dõi, uốn nắn 
- HS: Tự kiểm tra, đánh giá chéo nhau, sau đó cáo cáo kết quả cho GV
- GV: Thu bài 5 em chấm và nhận xét.
- GV: Nhận xét giờ học, dặn dò. 
Ngày giảng: Thứ bảy, ngày 4 tháng 5 năm 2013
TẬP LÀM VĂN
Tiết 65: MIÊU TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đó học để thực hành viết bài văn miêu tả con vật, viết đúng với yêu cầu của đề có đầy đủ 3 phần:(MB -TB- KB)
 	- Rèn luyện kĩ năng viết câu văn, lời văn tự nhiên, chân thực. 
 	- Tích cực, tự giác trong giờ kiểm tra. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Tranh ảnh minh hoạ cỏc con vật
 Bảng lớp ghi đề bài và dàn ý bài văn tả con vật 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (2phút)
" Luyện tập XD mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật" 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút)
2. Hướng dẫn làm bài : (35phút)
 a) Đề bài: 
- Đề 1, 2, 3 ( SGK) 
 b) Dàn ý: 
- MB: Giới thiệu con vật 
- TB: Tả hình dáng, màu sắc lông của con vật 
+ Tả các hoạt động chủ yếu của con vật 
- KB: Nêu tình cảm của em đối với con vật hay cách chăm sóc ....ấn tượng đặc biệt.
 c) Học sinh viết bài :
3. Củng cố, dặn dò: (2phút)
- HS: Nhắc lại hai cách mở bài, kết bài của bài văn miêu tả con vật. 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá. 
- GV: Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học. 
- GV: Chép ba đề bài lên bảng
- HS : 3 em đọc lại đề - GV: Hướng dẫn làm bài viết (yêu cầu HS lựa chọn một đề bài tả con vật mà mình thích nhất, gần gũi nhất)
- GV: Treo tranh ảnh cho HS quan sát
- GV: Hướng dẫn làm dàn ý của bài văn tả con vật. 
- HS: Làm dàn bài vào vở nháp 
- HS: Đọc lại dàn bài, sửa lại (nếu cần)
- HS: Dựa vào dàn ý làm bài
- GV: Nhắc các em làm ra giấy nháp trước khi viết vào vở
- HS : Cả lớp viết bài vào vở 
- GV: Quan sát, nhắc nhở HS 
- GV: Thu bài, nhận xột tiết học, dặn dò 
RÈN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN YÊU ĐỜI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS trung bình &yếu: nắm được nghĩa từ lạc quan, biết sắp xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa. Xếp đúng các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa.
- Biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, yêu đời không nản chí trước những hoàn cảnh khó khăn. HS khá giỏi viết một số câu  hoặc đoạn văn có chứa từ lạc quan.
- Giáo dục HS lạc quan, yêu đời không nản chí trước những khó khăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - GV: Phiếu học tập nhóm. Bảng phụ ghi nội dung bài 1,2,3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 
 Bài tập 3
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút) 
2. Hướng dẫn làm bài tập:
 (33 phút) Bài tập 1
Xếp các từ có tiếng lạc thành 2 nhóm.
a. Lạc có nghĩa là vui mừng: Lạc quan, lạc thú
b. Lạc có nghĩa là rớt lại: sai, lạc hậu, lạc điệu, lạc đề
 Bài tập 2:
a. Quan tâm b. lạc quan
c. Quan hệ, quan tâm
 Bài tập 4:
a. Con người có lúc khổ, vui 
b. Khuyên con người cần cù, nhẫn nại
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
"Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu " 
- HS: đọc lại BT 3 - HS + GV: Nhận xét, bổ sung.
- GV: Giới thiệu bài ghi bảng
- HS: Nêu yêu cầu và ND của bài tập.
- GV: yêu cầu các em đọc kĩ đề bài, chọn ý đúng trong 3 ý a, b, c.
- HS: Làm bài vào vở, ghi lên bảng câu trả lời đúng.
- HS + GV: nhận xét chốt ý đúng.
- HS: nêu yêu cầu và ND của bài tập.
- GV gợi ý: Xem nghĩa của từ ấy được sử dụng trong trường hợp nào? Nói về phẩm chất gì? Của ai?
- HS: Mỗi em đặt 1- 2 câu, nối tiếp nhau 
- HS + GV: Nhận xét, bổ xung (nếu cần)
- HS: Nêu yêu cầu của bài tập.
- GV: hướng dẫn HS hiểu câu thành ngữ đó theo nghĩa đen và nghĩa bóng.
- HS: phát biểu ý kiến cá nhân 
- GV: Nhận xét và chốt lại ý đúng 
- GV: Nhận xét, dặn dò HS xem bài
Duyệt của ban giám hiệu
Ngày tháng 5 năm 2013
Xác nhận của tổ chuyên môn
Ngày 2 tháng 5 năm 2013
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..

Tài liệu đính kèm:

  • docTV Tuần 34.doc