TẬP ĐỌC
Tiết 67: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc lưu loát, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.
- Hiểu ND bài thơ: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.
- HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, tiếng cười
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TUẦN 35 ( Từ ngày 6/5 đến ngày 10/5năm 2013) Ngày giảng: Thứ hai, ngày 6 tháng 5 năm 2013 TẬP ĐỌC Tiết 67: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc lưu loát, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát. - Hiểu ND bài thơ: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. - HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, tiếng cười II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) " Con chim chiền chiện" B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Luyện đọc & tìm hiểu bài:(34phút) a) Luyện đọc: - Đọc theo đoạn: 3đoạn + Đ1: -> 400 lần; Đ2: -> Hẹp mạch máu ; Đ3: Còn lại. - Từ ngữ : Thống kê, thư giãn, sảng khoái, điều trị - Đọc toàn bài b) Tìm hiểu bài: - Phân tích cấu tạo của bài báo . Nêu ý nghĩa của bài báo; Đ1: Tiếng cười là đặc điểm để phân biệt con người với các loài động vật Đ2: Tiếng cười là liều thuốc bổ vì khi cười tốc độ thở của con người sẽ tăng lên 100km/giờ , não sẽ tiết ra một chất làm cho cơ mặt căng ra .... Đ3: ý nghĩa tiếng cười với cuộc sống * Tiếng cười làm cho người khác động vật, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Đoạn: "Tiếng cười mạch máu" 3. Củng cố, dặn dò: ( 2 phút) - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra - HS: 2 em đọc TL bài thơ trả lời câu hỏi - HS + GV: Nhận xét, đánh giá - GV: Giới thiệu bài bằng lờighi đầu bài - HS: Đọc toàn bài- Chia đoạn - HS: Đọc nối tiếp (2 lượt) - GV: Theo dõi ghi bảng từ khó đọc - HS: Luyện phát âm từ khó. - HS: Đọc nhóm đôi và đọc cá nhân. - GV: Nhận xét, uốn nắn sửa sai - HS: Đọc phần chú giải - GV: Đọc mẫu . - GV: Nêu yêu cầu của các câu hỏi - HS: Đọc thành tiếng từng đoạn, lần Lượt trả lời các câu hỏi - HS: Phát biểu ý kiến cá nhân. - HS + GV: Nhận xét, bổ sung. - HS: Nêu nội dung của bài - HS: Nối tiếp đọc 3 đoạn - GV: Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3 - HS: Luyện đọc diễn cảm - HS: Thi đọc trước lớp - HS + GV: Nhận xét và đánh giá - HS: Nhắc lại nội dung bài. - GV: Nhận xét tiết học. Dặn dò đọc bài" Ăn mầm đá" LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 66: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu ( TLCH để làm gì? nhằm mục đích gì? Vì cái gì?) - Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu; thêm trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ viết ND bài tập1, 2 phần luyện tập; phiếu bài tập 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) MRVT: Lạc quan yêu đời B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (1phút) 2. Nội dung bài: (33 phút) a, Phân tích ngữ liệu: * Bài tập1, 2: Trạng ngữ in nghiêng TL cho câu hỏi gì? b, Phần ghi nhớ: c, Phần luyện tập: * Bài tập 1 Tìm trạng ngữ chỉ mục đích trong những câu sau: a, b, c, * Bài tập 2: Tìm trạng ngữ thích hợp chỉ mục đích để điền vào chỗ trống... a. b. * Bài 3: Thêm chủ ngữ, vị ngữ vào chỗ trống a, ...Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm đồ vật cứng. b, ...Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất 3. Củng cố, dặn dò: (2phút) " Mở rộng vốn từ lạc quan yêu đời" - HS: làm lại bài tập 2 ( 146) - HS+GV: nhận xét, đánh giá - GV: nêu mục đích yêu cầu của tiết học - HS: làm bài cá nhân, phát biểu - GV chốt: - 3HS: đọc ghi nhớ - HS: nêu yêu cầu và nội dung bài tập; làm bài vào vở - GV: treo bảng phụ - 3HS: gạch chân dưới trạng ngữ - GV: nhận xét, chốt: - HS: làm theo nhóm đôi - Đại diện 3 em lên điền vào bảng phụ - G nhận xét, chốt KQ -HS: đọc y. cầu; nối tiếp đọc đoạn a, b - HS: làm theo 6 nhóm vào phiếu - Đại diện nhóm trình bày - GV chốt: - 2HS: nhắc lại ND ghi nhớ - GV: NX tiết học, khen những HS làm tốt, yêu cầu HS đặt ba câu có trạng ngữ chỉ mục đích; dặn chuẩn bị tiết sau Ngày giảng: Thứ ba, ngày 7 tháng 5 năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 67: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN YÊU ĐỜI I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui phân biệt chúng theo 4 nhóm nghĩa - Rèn kĩ năng biết đặt câu với từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời - Tích cực, chủ động trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Phiếu học nhóm; bảng phân loại BT 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Hướng dẫn làm bài tập:(34 phút) Bài tập 1: a. Vui chơi, góp vui, mua vui. b. Vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui c. Vui tính, vui nhộn, vui tươi d. Vui vẻ Bài tập 2: Chọn một từ ở mỗi nhóm và đặt câu Bài tập 3: Thi tìm từ tả tiếng cười, đặt câu VD: Cười ha hả, hì hì - Anh ấy cười ha hả, vẻ khoái chí. - Cu cậu gãi đầu cười hì hì vẻ xoa dịu 3. Củng cố - dặn dò: (2 phút) - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra - HS: Trả lời miệng - HS + GV: Nhận xét, bổ sung. - GV: Giới thiệu bài bằng lời. - HS: Nêu yêu cầu và ND của bài tập. - GV: Yêu cầu các em đọc kĩ đề bài. - HS: Làm bài vào vở, ghi lên bảng câu trả lời đúng và nêu miệng - HS + GV: nhận xét chốt ý đúng. - HS: nêu yêu cầu và ND của bài tập. - GV: Gợi ý hướng dẫn thực hiện - HS: Mỗi em đặt 1- 2 câu, nối tiếp nhau - HS + GV: Nhận xét, bổ sung - HS: Nêu yêu cầu của bài tập. - GV: Hướng dẫn HS tím các từ tả tiếng cười phù hợp với các văn cảnh trong câu. - HS: 4 em đọc đoạn văn đã viết - GV: Nhận xét và chốt lại ý đúng - GV: Nhận xét, dặn dò HS xem bài sau TẬP LÀM VĂN Tiết 66: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hiểu các yêu cầu trong bức thư chuyển tiền - Biết điền ND cần thiết vào một mẫu thư chuyển tiền - Áp dụng vào cuộc sống II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Mẫu thư chuyển tiền III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (1phút) 2. Nội dung bài: (33 phút) a, Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập 1: Em cùng mẹ ra bưu điện chuyển tiền về quê biếu bà. Hãy giúp mẹ điện vào mẫu thư - Nhật ấn: - Căn cước: - Người làm chứng: *Bài tập 2: Theo em khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này, người nhận cần viết những gì vào bức thư để trả lại bưu điện? - Số chứng minh thư của mình. - Họ tên, địa chỉ hiện tại cảu mình. - Kiểm tra lại số tiền được lĩnh xem có đúng với số tiền được nhận ở mặt trước. - Kí nhận... 3. Củng cố, dặn dò: (2phút) Trả bài văn miêu tả con vật. - GV: nhận xét bài kiểm tra - GV: nêu yêu cầu tiết học - HS: nêu yêu cầu bài tập - GV: yêu cầu HS đọc kĩ cả hai mặt của mẫu thư chuyển tiền rồi điền vào chỗ trống những ND cần thiết. - GV: giải nghĩa những chữ viết tắt, từ khó - HS: nối tiếp nhau đọc hai mặt của thư chuyển tiền - GV: hướng dẫn cách điền vào mẫu thư chuyển tiền (mặt trước, mặt sau) - HS: giỏi làm mẫu - Cả lớp làm vào mẫu thư chuyển tiền - Vài HS đọc ND thư của mình đã điền. - GV: nhận xét - HS: nêu yêu cầu bài tập - 2HS: đóng vai người nhận tiền (là bà) nói trước lớp: Bà sẽ viết gì vào thư nhận tiền. - GV: hướng dẫn HS cách viết (mặt sau của thư) - HS: viết vào mẫu thư trong vở - Nối tiếp đọc thư, cả lớp nhận xét - GV: NX tiết học, khen những HS làm tốt, hướng dẫn bài về nhà LUYỆN VIẾT BÀI TUẦN 34 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Củng cố cho HS viết đúng theo mẫu bài tuần 34 - Rèn luyện kĩ năng viết đúng, đẹp, viết nghiêng; trình bày sạch đẹp. - Giáo dục cho HS có ý thức giữ gìn sách vở sạch sẽ hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS: Chuẩn bị vở luyện viết, bút máy III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: ( 2phút) Vi Hồng; Hồ Thủy Giang; Trần Đức Tiến; Huy Cận B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1phút) 2. Nội dung rèn: : (35phút) - Viết tên riêng: Thạch Lam; Vũ Quần Phương; Lê Trần Đức; Phạm văn Bình - Viết đoạn thơ: “Nếu nhắm mắt trong vường lộng gió . Con chìa vôi vừa hót vừa bay” - Viết đoạn văn: “Trăng lên” 3. Củng cố, dặn dò: (2phút) - HS: 2em viết các từ ở bài trước trên bảng - HS+GV: nhận xét, đánh giá - GV: Nêu yêu cầu luyện viết - HS: đọc các từ trong vở luyện viết, nhận xét cách viết các từ đó, cách viết tên người VN - GV: Nhận xét, đánh giá. - HS: đọc các câu thơ, nêu cách trình bày khổ thơ đó. - HS: đọc đoạn văn theo mẫu, nêu nội dung đoạn văn; viết bài vào vở - GV: theo dõi, uốn nắn - HS: Tự kiểm tra, đánh giá chéo nhau, sau đó cáo cáo kết quả cho GV - GV: Thu bài 5 em chấm và nhận xét. - GV: Nhận xét giờ học, dặn dò. Ngày giảng: Thứ năm, ngày 9 tháng 5 năm 2013 TẬP ĐỌC Tiết 68: ĂN "MẦM ĐÁ" I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể vui hóm hỉnh. Đọc phân biệt lời các nhân vật trong truyện(dẫn chuyện, Trạng Quỳnh, chúa Trịnh) - Hiểu ND câu chuyện: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa thấy được một bài học về ăn uống. - Giáo dục ý thức ăn uống hàng ngày có điều độ để sức khỏe tốt II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) " Tiếng cười là liều thuốc bổ'' B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Luyện đọc & tìm hiểu bài:(34 phút a) Luyện đọc: - Đọc đoạn : 4đoạn ( Đ1: 3 dòng đầu; Đ2: ->Đại phong; Đ3: ->Khó tiêu; Đ4 phần còn lại) - Từ ngữ : Tương truyền, túc trực, ninh kĩ , vua Lê chúa Trịnh - Đọc cả bài b) Tìm hiểu bài: - Những việc làm thông minh của Trạng Quỳnh: Vì chúa ăn gì cũng không thấy ngon. Trạng Quỳnh cho người đi lấy đá về ninh, còn mình chuẩn bị lọ tương.. - Kết quả việc làm của Trạng Quỳnh : Chúa ăn ngon miệng vì đói. - Nhận xét Trạng Quỳnh thông minh, hóm hỉnh * Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa: No thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm 3. Củng cố- dặn dò: (2 phút) Ôn tập - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra - HS: 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi - HS + GV: Nhận xét, đánh giá - GV: Giới thiệu bài bằng lời ghi đầu bài - HS: Đọc toàn bài- Chia đoạn - HS: Đọc nối tiếp ( 2 lựơt) - GV: Theo dõi ghi bảng từ khó đọc - HS: Luyện phát âm từ khó. - HS: Đọc nhóm đôi và đọc cá nhân. - GV: Nhận xét, uố ... ận xét, đánh giá. - GV: Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết - GV: Nêu yêu cầu của bài tập - HS: 3 em nối tiếp nhau đọc truyện + Cả lớp đọc thầm, nêu ND truyện - HS: + GV: Nhận xét, đánh giá - HS: Cả lớp đọc thầm lại truyện tìm các câu kể, hỏi, cảm, khiến trong bài đọc. - HS: Làm bài vào vở bài tập. - HS: 3 em nêu miệng trước lớp. - GV: Treo phiếu đã ghi lời giải - HS + GV: Nhận xét, bổ sung - HS: làm bài theo nhóm đôi + Đại diện mỗi nhóm trình bày - HS + GV: nhận xét và bổ sung - GV: Nhận xét tiết học. - HS + GV: Nhận xét giờ học, dặn dò HS Ôn tập tiết 5 RÈN ĐỌC: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CỜI RÈN VIẾT: BÀI TUẦN 32 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Củng cố cho HS về - Rèn HS yếu và TB đọc đúng, đọc rõ ràng HS khá, giỏi đọc hiểu, đọc diễn bài Hơn một nghìn ngày vòng quanh thế giới. HS khá, giỏi đọc hiểu, đọc diễn cảm thể hiện giọng các nhân vật trong câu chuyện + Viết: Viết đúng theo mẫu bài tuần 16 - Rèn luyện cho HS kĩ năng viết và đọc hiểu, đọc diễn cảm thể hiện giọng nhân vật. - Giáo dục cho HS tích cực, tự giác trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ ghi đoạn văn đọc phân vai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: ( 2phút) Trong quán ăn Ba cá Bống. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( 1phút) 2. Nội dung rèn: : ( 35phút) 2. Nội dung rèn: : ( 35phút) a) Rèn đọc: Bài Vơng quốc vắng nụ cời. - Đọc từ khó: buồn chán, kinh khủng, vơng quốc, sằng sặc, + Câu văn dài: Buổi sáng mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vờn cha nở đã tàn. - Đọc theo từng đoạn - Đọc cả bài và hiểu nội dung - Kể bằng lời câu chuyện nội dung gây b) Rèn viết - Viết tên địa danh: Thạch Lam;Nguyễn Tuân;Vũ Tú Nam. Đờng non khách tới hoa đầy Rừng sâu quân đến tung bay chim ngàn Việc quân việc nớc đã bàn Xách bơng, dắt trẻ ra vờn hái rau - Viết đoạn văn: Từ ngày còn ít tuổi,tôi đã thích những tranh lợn, gà, chuột, ếch, tranh cây dừ, tranh tố nữ của làng H.Mỗi lần tết đến,đứng trớc những cáI tranh làng Hồ giả trên các lề phố Hà Nội,lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với nghệ sĩ tạo hình của nhân dân 3. Củng cố, dặn dò: ( 2phút) - HS: 2 em đọc 2 đoạn. - HS + GV: Nhận xét, đánh giá. - GV: Chia HS thành 2 nhóm đối tựơng, và giao việc cho từng nhóm. * HS yếu và TB - GV: Nêu yêu cầu cách thức tiến hành. - HS: Luyện đọc tiếng khó - HS: Đọc theo từng đoạn - HS: Đọc cả bài trong nhóm, nhận xét, đánh giá, sau đó báo cáo với GV - GV: Theo dõi quan sát từng nhóm , nhắc nhở, uốn nắn, sửa sai cho HS * HS khá, giỏi - GV:Nêu yêu cầu cách thức tiến hành - HS: Đọc và trả lời câu 1, 2 3 ( SGK) - HS: Đọc diễn cảm thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài - HS: Tập kể lại câu chuyện bằng lời - GV: Nhận xét, đánh giá. - GV: Hớng dẫn cách viết theo mẫu. *HS yếu và TB - HS: Quay 2 nhóm luyện viết phần - GV: Quan sát nhắc nhở, giúp đỡ HS *HS khá, giỏi: - GV: Nêu yêu cầu luyện viết -HS: Viết bài vào vở - HS: Tự kiểm tra, đánh giá chéo nhau, sau đó báo cáo kết quả cho GV - GV: Thu bài 5 em chấm và nhận xét - GV: Nhận xét giờ học, dặn dò RÈN ĐỌC HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH THẾ GIỚI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Rèn HS yếu và TB đọc đúng, đọc rõ ràng HS khá, giỏi đọc hiểu, đọc diễn bài Hơn một nghìn ngày vòng quanh thế giới - Rèn luyện cho HS kĩ năng đọc hiểu, đọc diễn cảm, đọc phân vai. - Giáo dục cho HS tình tích cực, tự giác trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: ( 2phút) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( 1phút) 2. Nội dung rèn: : ( 35phút) a) Bài Hơn một nghìn ngày vòng quanh thế giới - Đọc từ khó: Xê-vi-la, Tây – ban-nha, Ma –gien-lăng, Ma-tan ; đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày, tháng, năm + Câu văn dài: - Đọc theo từng đoạn - Đọc cả bài và hiểu nội dung - Kể bằng lời chuyến thám hiểm của Ma- Gien- Lăng b) Bài Dòng sông mặc áo - Đọc diễn cảm - Học thuộc lòng. 3. Củng cố, dặn dò: ( 2phút) - HS: 2 em đọc bài Tuổi Ngựa. - HS + GV: Nhận xét, đánh giá. - GV: Nêu yêu cầu giao việc cho nhóm * HS yếu và TB - HS: Luyện đọc tiếng khó, câu văn dài. - HS: Đọc theo từng đoạn - GV: Theo dõi quan sát từng nhóm , nhắc nhở, uốn nắn, sửa sai cho HS * HS khá, giỏi - HS: Đọc và trả lời các câu hỏi ( SGK) - HS: Đọc diễn cảm thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài- đọc phân vai - HS: Tập kể lại câu chuyện bằng lời chuyến thám hiểm của Ma- Gien- Lăng - GV: Nhận xét, uốn nắn, sửa sai - HS + GV: Nhận xét, đánh giá. - GV: Nhận xét giờ học, dặn HS đọc lại bài nhiều lần chuẩn bị bài sau. RÈN VIẾT NÉT NỐI KHÔNG THUẬN LỢI( tiếp) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Rèn cho HS yếu và TB viết đúng nét nối không thuận lợi : loa, loang, từ ứng dụng. HS khá, giỏi Nhớ – viết đoạn 1 bài Dòng sông mặc áo - Rèn luyện cho HS kĩ năng viết đúng đẹp, trình bày sạch sẽ. - Giáo dục cho HS ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ - HS: Bút và vở ghi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: ( 2 phút) Viết các cụm từ “Quyết chí bền gan” B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( 2 phút) 2. Nội dung rèn: ( 35 phút) a) Viết các nét nối không thuận lợi: loa, loang (mỗi chữ 2- 3 dòng) b) Viết câu ứng dụng : Mồm loa mép dải ( 3 lợt) c) Chính tả Nhớ- viết: đoạn 1 bài Dòng sông mặc áo 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) - HS: 2 em lên bảng viết - HS: Cả lớp viết vào vở nháp - HS + GV: Nhận xét, đánh giá - GV: Chia HS thành 2 nhóm - GV: Nêu yêu cầu, nội dung rèn viết - GV: Hớng dẫn cách viết nét nối không thuận lợi( về độ cao, vị trí đặt bút, nét cuối cùng *HS yếu và TB - GV: Nêu yêu cầu, giao việc viết . *HS khá, giỏi - GV: Yêu cầu đoạn văn cần viết - GV: Thu bài 5 em chấm và nhận xét - GV: Nhận xét giờ học, dặn dò học sinh về nhà rèn viết nhiều hơn. Ngày giảng: Thứ năm, ngày tháng 5 năm 2011 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II TIẾT 5 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học ( tốc độ khoảng 90 chữ/ phút) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc lòng được 3 đoạn văn, đoạn thơ đã học ở học kì II - Nghe viết đúng bài chính tả ( tốc độ khoảng 90 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 7 chữ. - Tích cực, tự giác trong giờ học II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Chuẩn bị thăm ghi tên các bài tập đọc, HTL - HS: Chuẩn bị trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: ( 2phút) Nêu tên các bài tập đọc học ở học kì II B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( 1phút) 2. Nội dung bài ôn tập: ( 34phút) a) Kiểm tra tập đọc - HTL b) Nghe - viết bài: Nói với em - Lộng gió, lích rích, chìa vôi, sớm khuya, 3. Củng cố - dặn dò: ( 2phút) - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra. - HS: Nêu miệng các bài tập đọc đã học - GV: Giới thiệu yêu cầu của tiết ôn tập - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra - HS: Lên bốc thăm chọn bài- chuẩn bị - HS: Đọc bài theo chỉ định của phiếu - GV: Kết hợp nêu câu hỏi về đoạn văn - HS: Trả lời miệng trớc lớp - HS + GV: Nhận xét, đánh giá - HS: Đọc toàn bài: Nói với em - GV: Nêu câu hỏi về nội dung bài - HS: Luyện viết từ khó. - HS: 2 em lên bảng trình bày - HS + GV: Nhận xét, sửa bài - GV: Đọc bài HS viết vào vở. - GV: Thu một số vở chấm và nhận xét, chữa lỗi HS mắc nhiều. - GV: Nhận xét tiết học.Dặn dò HS ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II TIẾT 6 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học ( tốc độ khoảng 90 chữ/ phút) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc lòng được 3 đoạn văn, đoạn thơ đã học ở học kì II - Dựa vào đoạn văn nói về một cây cụ thể hoặc hiểu biết về một loài cây, viết được một đoạn văn tả cây cối rõ những đặc điểm nổi bật. - Tích cực, tự giác trong giờ ôn tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Phiếu ghi tên bài tập đọc, tranh minh hoạ hoạt động của con chim bồ câu HTL Phiếu học tập BT2, Bảng phụ... - HS: VBT, đọc trước bài ở nhà. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (2phút) Nêu tên các bài tập đọc học ở học kì II B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( 1phút) 2. Nội dung ôn tập: ( 34phút) a) Ôn phần Tập đọc, HTL : b. Viết đoạn văn miêu tả hoạt động của con chim bồ câu 3. Củng cố - dặn dò: ( 2phút) - HS : 2 em đọc các câu mà em đặt đựơc - HS + GV: Nhận xét đánh giá - GV: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra - HS: Lên bốc thăm chọn bài – chuẩn bị - HS: Đọc bài theo chỉ định của phiếu - GV: Kết hợp nêu câu hỏi về đoạn văn - HS: Trả lời miệng trước lớp - HS + GV: Nhận xét, đánh giá - HS: 2 em đọc ND bài tập, quan sát tranh trong SGK, tranh vẽ cây xương rồng - GV: Hướng dẫn HS dựa vào chi tiết bài văn và những quan sát để viết đoạn văn. - HS: Cả lớp mỗi em viết một đoạn văn khác nhau tả cây xương rồng - HS: 4- 5 em đọc đoạn văn của mình, - HS + GV: Nhận xét, đánh giá. - GV: Nhận xét tiết học, yêu cầu về làm lại bài tập 2 vào vở. Tiếp tục ôn tập tiết 3 Ngày kiểm tra: Thứ , ngày tháng 5 năm 2011 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (Đề của sở GD &ĐT ) RÈN TẬP LÀM ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Củng cố cho HS yếu & TB về cách điền vào giấy tờ in sẵn. - Biết vận dụng những hiểu biết để điền cho đúng theo yêu các của các mẫu. - Giáo dục ý thức biết giúp đỡ bố mẹ, ông bà hay người xung quanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Mẫu thư chuyển tiền III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Khi quan sát đồ vật cần chú ý gì? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Nội dung rèn: (35 phút) Bài tập 1: Hãy điền vào mẫu thư chuyến tiền cho ông bà hay người thân Bài tập 2: Đóng vai với bạn để là ngời nhận( hay chuyển tiền) đến một nơi mà em biết . 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra - HS: 2 em trả lời miệng - HS + GV: Nhận xét, đánh giá. - GV: Nêu yêu cầu, hớng dẫn làm bài * Nhóm HS yếu và TB - HS: Đọc thầm lại đề bài - HS: Trao đổi, thảo luận nhóm đôi - HS: Nêu miệng nội dung đã viết. - GV: Nhận xét và đánh giá * Nhóm HS khá, giỏi. - HS: 5 em trình bày bài trong nhóm, - HS + GV: Nhận xét, đánh giá - GV: Nhận xét giờ học, dặn dò HS
Tài liệu đính kèm: