Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 6

Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 6

 TẬP ĐỌC

Tiết 11: NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm

rãi, tình cảm, bớc đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời ngời kể chuyện.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca thể hiện trong tình yêu thơng, ý thức trách nhiệm đối với ngời thân, lòng trung thực của bản thân mì

- Giáo dục các em sống có tình yêu thơng, ý thức trách nhiệm, tự nghiêm khắc với bản thân.

- HSKT: Đọc đúng và hiểu nội dung đoạn 1 trong bài.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh minh hoạ bài đọc.

- HS: Đọc trớc bài

 

doc 14 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 773Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 06
( Từ ngày 26/9 đến 30/9 năm 2011)
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 26 tháng 9 năm 2011
 Tập đọc
Tiết 11: nỗi dằn vặt của an-đrây-ca
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm
rãi, tình cảm, bớc đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời ngời kể chuyện. 
- Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca thể hiện trong tình yêu thơng, ý thức trách nhiệm đối với ngời thân, lòng trung thực của bản thân mì
- Giáo dục các em sống có tình yêu thơng, ý thức trách nhiệm, tự nghiêm khắc với bản thân.
- HSKT: Đọc đúng và hiểu nội dung đoạn 1 trong bài. 
 II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc.
- HS: Đọc trớc bài
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành 
A. Kiểm tra bài cũ: (3phút)
Bài: Gà Trống và Cáo
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1phút)
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. (33phút)
a) Luyện đọc:
- Đọc theo đoạn
- Từ ngữ: hoảng hốt, khóc nấc, oà khóc, nức nở, tự dằn vặt, An- đrây- ca.
- Đọc toàn bài
b) Tìm hiểu bài:
- An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông vì mải chơi quên mua thuốc về muộn.
- An-đrây-ca oà khóc khi biết ông đã qua đời, mãi khi lớn ông vẫn tự dằn vặt mình.
* Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thơng và ý thức trách nhiệm với ngời thân, lòng trung thực sự nghiêm khắc với lỗi lầm của mình.
c) Đọc diễn cảm:
Đọc đoạn: “Bớc vào phòngra khỏi nhà”
3. Củng cố dặn dò: (3phút)
- HS: Lên bảng đọc, trả lời câu hỏi.
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: Giới thiệu bài bằng lời.
- HS: 1 em đọc toàn bài 
- HS: Đọc nối tiếp theo đoạn (2 lợt)
- HS: Tìm từ khó đọc, GV ghi bảng.
- HS: 4 em luyện phát âm từ khó.
- HS: 2 em đọc chú giải 
- GV: Hớng dẫn cách đọc toàn bài.
- HS: Luyện đọc theo cặp.
- HS: 4-5 em đọc cá nhân. 
- GV: Đọc mẫu diễn cảm.
- HS: Đọc thầm( từ đầuvề nhà) trả lời câu hỏi. Khi câu chuyện xảy ra An-đrây- ca mấy tuổi?
- HS: Đọc đoạn 2 ( tiếp đến ra khỏi nhà), trả lời câu2 SGK
- HS: Đọc đoạn còn lại 
- HS: Rút ra nội dung của bài.
- GV: Treo bảng phụ HD luyện đọc.
- GV: Đọc mẫu, HS luyện đọc 
- HS: 4 em thi đọc diễn cảm.
- GV: Theo dõi uốn nắn.
- GV: Nhận xét giờ học, dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 27 tháng 9 năm 2011
Luyện từ và câu
Tiết 11: danh từ chung và danh từ riêng
I. Mục đích yêu cầu:
- Hiểu đợc khái niệm danh từ chung: là tên gọi của một loại sự vật ; và danh từ riêng là; tên riêng của một sự vật, danh từ riêng luôn viết hoa.
- Nhận biết đợc danh từ chung, danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng.
- Nắm đợc quy tắc viết hoa danh từ riêng và bớc đầu vận dụng quy tắc đó vào thực viết văn.
- HSKT: Nhận biết phân biệt danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn văn
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu học nhóm bài tập 1
- HS: Tìm một số danh từ 
 III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành 
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút)
 Bài: Danh từ
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1 phút) 
2. Nội dung bài: ( 3 phút)
a) Nhận xét:
 Bài tập 1: (SGK- trang 57)
 (a) sông (b) Cửu Long ( bản đồ)
 (c) vua (d) Lê Lợi
Bài tập 2 (SGK- trang 57)
So sánh a với b
 (a) sông: tên chung các dòng nớc.
(b) Cửu Long: tên riêng một dòng sông
- So sánh c với d.
- Danh từ chung & danh từ riêng
 Bài tập 3:(SGK-57) 
- Tên riêng: - Tên chung:
b) Ghi nhớ:( SGK- trang 58)
c) Luyện tập:
 Bài tập 1:(SGK- trang 58)
Tìm các danh từ chung và danh từ riêng có trong đoạn văn sau:
Bài tập 2:(SGK- trang 58)
Viết họ tên 3 bạn nam và 3 bạn nữ trong lớp em. Họ tên các bạn ấy là danh từ riêng hay danh từ chung? 
3) Củng cố, dặn dò: ( 3 phút)
- HS: Lên bảng làm bài tập 2 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Giới thiệu qua câu hỏi, HS trả lời GV kết hợp giới thiệu bài 
- HS: Đọc thầm yêu cầu bài tập
- HS: Trao đổi theo cặp.
- HS: Đại diện các cặp báo cáo
- HS + GV: Nhận xét, bổ xung 
- HS: Đọc thầm, so sánh sự khác nhau giữa nghĩa của các từ ( sông-Cửu Long; vua- Lê Lợi)
- HS: Nêu ý kiến cá nhân 
- GV: Nêu yêu cầu bài tập.
- HS: Nêu nhận xét, GVkết luận.
- HS: 2 em đọc ghi nhớ 
- HS: Đọc yêu cầu bài tập 1.
- GV: Treo phiếu lên bảng, nêu yêu cầu, hớng dẫn thực hiện.
- HS: Lên bảng làm bài.
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung 
- HS: Đọc yêu cầu bài tập2
- HS: 2 em lên bảng làm bài
- HS: Cả lớp làm bài vào vở.
- HS + GV: Nhận xét, bổ xung 
- HS: 2 em nhắc lại nội dung bài.
- GV: Nhận xét giờ học. Dặn dò HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
 Kể chuyện
Tiết 6: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyên(mẩu chuyên, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng
- Hiểu truyện trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện( mẩu chuyện, đoạn chuyện).Một số truyện viết về lòng tự trọng: truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn
- HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. Có ý thức rèn luyện mình để có lòng tự trọng. 
- HSKT: Biết kể lại bằng lời một mẩu chuyện, đoạn chuyện đã nghe đã đọc. 
II. Đồ dùng dạy học 
- GV:Bảng phụ viết nội dung gợi ý 3 , tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện 
- HS: Su tầm các câu chuyện nói về lòng tự trọng .
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành 
 A. Kiểm tra bài cũ: (3phút)
Kể chuyện đã nghe đã đọc
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:(1phút)
2. Nội dung bài: (34 phút)
a) Hớng dẫn HS kể chuyện
 Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
* Đề bài: Kể lại một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã đợc nghe đợc đọc.
- Tự : chính mình
- Trọng: tôn trọng
Nghĩa chung: tự tôn trọng bản thân, giữ gìn phẩm giá, không để ai coi thờng mình
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
 - Kể chuyện theo đôi
 - Kể chuyện theo nhóm lớn
 - Trao đổi ý nghĩa câu chuyyện 
3) Củng cố, dặn dò: (3phút)
- HS: Kể 1 câu chuyện mà em đã nghe đã đọc về lòng trung thực.
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Giới thiệu bài bằng lời
- HS: Đọc đề bài, GV chép đề lên bảng.
- GV: Gạch chân từ ngữ chính, giúp HS xác định đúng yêu cầucủa đề bài. 
- HS: 4 em tiếp nối đọc các gợi ý 
- GV: Treo dàn ý bài kể chuyện
- GV: Nếu HS không tìm đợc truyện ngoài, có thể sử dụng truyện ở gợi ý 1
- HS: Tiếp nối giới thiệu tên câu chuyện mình định kể.
- HS: Kể chuyện theo nhóm đôi, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS: Thi kể chuyện trớc lớp.
- GV: Dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể truyện 
- HS: Cả lớp bình chọn bạn kể hay.
- HS: Kể xong đều nêu ý nghĩa câu chuyện hoặc trao đổi với bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa,
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá. 
- GV: Nhận xét giờ học. Dặn HS tập kể chuyện cho ngời thân nghe.
 Tập làm văn
Tiết 11: trả bài văn Viết th
 I. Mục đích yêu cầu:
- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn viết th ( đúng ý ,bố cục rõ ràng ,dùng từ đặt câu và chính tả )
- Biết tham gia cùng với bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ đặt câu, lỗi chính tả
- Nhận thức đợc cái hay của bài đợc cô giáo khen.
 II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ viết đề bài tập làm văn và những lỗi cơ bản nhiều hs mắc.
 Iii. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (1phút
 Văn viết th
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1phút)
2. Nội dung bài: (36phút
 a)Nhận xét chung:
* Về u điểm: Nhìn chung các em đã nắm đợc yêu cầu của đề bài, thuộc loại văn viết th . Đủ 3 phần ( mở đầu bức th, nội dung bức th, kết thúc :cảm ơn, hay hẹn gặp lại.) 
- Nhiều bức th có nội dung sáng tạo , tình cảm chân thậtCâu văn ngắn gọn, dễ hiểu.
- Chữ viết một số bài đã có ý thức rèn chữ đẹp 
* Về nhợc điểm: Về nội dung còn sơ sài, cha đi sâu vào yêu cầu trọng tâm, ý còn chung chung. Dùng từ và câu cha chọn lọc  
b) Hớng dẫn chữa bài: 
 - Tự chữa lỗi vào vở 
c) Hớng dẫn học tập những đoạn th, lá th hay
3. Củng cố, dặn dò: (3phút)
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: 2 em trả lời miệng trớc lớp
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá 
- GV: Giới thiệu mục đích, yêu cầu 
- GV: Treo bảng phụ ghi đề bài.
- HS: Đọc lại đề bài, nêu yêu cầu 
- GV: Nhận xét chung về kết quả bài làm của HS.
- GV: Thông báo điểm số.
- GV: Hớng dẫn HS chữa lỗi.
- GV: Ghi những lỗi chung lên bảng.
- HS: 4 – 5 em lên bảng chữa từng lỗi.
- HS + GV: Nhận xét, HS chữa bài 
- GV: Đọc đoạn th, lá th hay của một số HS trong lớp.
- HS: Trao đổi với nhau tìm ra các câu văn hay, sáng tạo.
- HS: Tự rút ra kinh nghiệm cho mình.
- GV: Nhận xét tiết học, biểu dơng các em có ý thức làm bài tốt
- HS: Hoàn thiện lá th gửi đi
- GV: Yêu cầu HS viết bài cha tốt về nhà viết lại.
- GV: Nhận xét giờ học, dặn dò HS chuẩn bị bài : Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện.
Ngày giảng: Thứ t, ngày 28 tháng 9 năm 2011
 Tập đọc
 Tiết 12: chị em tôi
 i. Mục đích yêu cầu:
- Đọc trơn cả bài: chú ý đọc đúng các từ ngữ sễ mắc lỗi phát âm, biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng hóm hỉnh, phù hợp với việc thể hiện tính cách cảm xúc của các nhân vật.
- Hiểu nội dung ý nghĩa của câu chuyện: cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của em. Câu chuyện là lời khuyên H không đợc nói dối, nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm của mọi ngời đối với mình.
- Giáo dục HS không đợc nói dối bạn bè và những ngời xung quanh. 
- HSKT: Đọc đúng đoạn 1 trong bài. Biết sống chân thực với bạn bè, thầy cô. 
 II. Đồ dùng dạy học:
- GV:Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: đọc trớc bài 
 III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành 
A. Kiểm tra bài cũ: (3phút)
Bài: Gà Trống và Cáo.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1phút)
2.Nội dung bài: (35phút)
a) Luyện đọc:
 - Đọc theo đoạn
 - Đọc đúng: tặc lỡi, giả bộ , yên vị, im nh phỗng, cuồng phong, ráng.
 - Đọc toàn bài
b) Tìm hiểu bài:
- Những lời nói dối của cô chị.
- Hành động của cô em khiến ngời chị không nói dối
- Cô chị đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của ngời em.
* Câu chuyện là lời khuyên HS không đợc nói dối, nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi ngời đối với mình.
c) Đọc diễn cảm:
Đọc đoạn: “ Hai chị em về đến nhàcho nên ngời”
3. Củng cố, dặn dò: (3phút)
- HS: Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá. 
- GV: Giới thiệu bài bằng lời.
- HS: 2 em đọc toàn bài.
- HS : 6 em đọc nối tiếp theo đoạn 
- HS: Đọc chú giải SGK 
- HS: 4 em luyện phát âm từ khó.
- HS: Luyện đọc theo cặp, báo cáo
- GV: Đọc mẫu 
-  ...  GV
- GV: Thu bài 5 em chấm và nhận xét
- GV: Nhận xét giờ học, dặn dò học sinh về nhà rèn viết nhiều hơn. 
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 29 tháng 9 năm 2011
 Luyện từ và câu
Tiết 12: Mở rộng vốn từ: trung thực-tự trọng
 I. Mục đích yêu cầu:
- Biết thêm nghĩa một sô từ ngữ về chủ điểm Trung thực- Tự trọng , đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng “trung”theo hai nhóm nghĩa 
- Sử dụng những từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
- Tích cực, tự giác trong học tập 
- HSKT: Nhớ đợc một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực- Tự trọng
 II. Đồ dùng dạy học:
 	- GV: Phiếu học nhóm 
 	- HS: Từ điển Tiếng Việt ( hay vài trang từ điển phô tô)
 Iii. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành 
 A. Kiểm tra bài cũ: (3phút)
Bài: Danh từ chung, danh từ riêng
 B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: ( 2phút)
2.Nội dung bài: (33phút)
 Bài tập 1: (SGK- trang 62).
- Thứ tự cần điền: Tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào.
 Bài tập 2: (SGK- trang 63).Chọn từ ứng với mỗi nghĩa sau:
Thứ tự nghĩa ứng với từ: trung thành, trung kiên, trung nghĩa, trung hậu, trung thực.
 Bài tập 3: (SGK- trang 63).
- Xếp các từ ghép trong ngoặc đơn thành hai nhóm dựa theo nghĩa của tiếng trung(SGK)
 + Trung có nghĩa là “ở giữa”: Trung thu, trung bình, trung tâm.
 + Trung có nghĩa là “một lòng một dạ”: trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung thực, trung hậu, trung kiên.
 Bài tập 4: (SGK- trang 62).
Đặt câu với một từ đã cho trong bài tập 3.
 Bạn Linh trung thực trong học tập
Trờng em nằm ở trung tâm xã Nhuận Trạch 
3. Củng cố dặn dò: (3phút)
- HS: 2 em lên bảng viết 3 danh từ riêng, 3 danh từ chung .
 - HS + GV: Nhận xét, sửa sai 
- GV: Giới thiệu bài bằng lời 
- HS: 2 em đọc yêu cầu bài 1
- GV: Treo bảng phụ lên bảng, nêu yêu cầu, hớng dẫn cách thực hiện.
- HS: 2 em lên bảng làm bài
- HS: Cả lớp làm bài vào vở 
- HS + GV: Nhận xét, bổ xung 
- HS: Đọc yêu cầu bài tập 2.
- HS: Làm bài vào vở.
- GV: Dán phiếu lên bảng.
- HS: Lên bảng gạch chéo mỗi từ ứng với mỗi nghĩa.
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá. 
- HS: 1 em đọc yêu cầu bài tâp 3.
- GV: Lu ý HS sử dụng tra từ điển để tìm nghĩa các từ trong bài 
- GV: Chia nhóm phát phiếu
 + Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
 + Nhóm khác nhận xét, bổ xung 
- GV: Kết luận, đánh giá.
- HS: Đọc yêu cầu bài tập 4.
- HS: Suy nghĩ đặt câu.
- GV: Cho các tổ thi đặt câu tiếp sức.
- GV: Tuyên dơng tổ thắng cuộc.
- GV: Nhận xét giờ học. Dặn dò HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
Rèn luyện từ & câu
Danh từ chung - danh từ riêng
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố cho HS về :
 + HS yếu và TB: Danh từ chung, danh từ riêng chỉ ngời, con vật, sự vật ở mức độ đơn giản 
 + HS khá, giỏi :So sánh sự khác nhau giữa danh từ chung và danh từ riêng .Biết sử dụng danh từ để đặt câu, viết bài tập làm văn có sử dụng các danh từ chung và danh từ riêng.
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết, phân biệt, so sánh cho HS 
- Giáo dục HS ý thức tích cực, tự giác trong học tập 
 II. đồ dùng dạy học: 
- GV:Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn có sử dụng dấu hai chấm. 
- HS: các câu chuyện có một hay nhiều nhân vật
 III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (3 phút
 Nêu 3 từ có chứa tiếng “trung”cí nghĩa là một lòng một dạ
 B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút)
 2. Nội dung rèn: ( 35 phút)
* Đọc đoạn văn tìm danh từ riêng , danh từ chung chép vào 2 cột tơng ứng.
- Tìm 2 danh từ chung , danh 2 từ riêng trong bài tập đọc vừa học 
* Tìm 3 danh từ riêng . Đặt 2 câu với một trong 3 từ vừa tìm đợc. 
- Tìm tất cả các danh từ chung , danh từ riêng trong 2 bài tập đọc tuần 6.Ghi vào 2 cột tơng ứng.
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) 
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra :
- HS: 2 em trả lời miệng 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Chia HS thành 3 nhóm đối tợng
 - GV: Nêu yêu cầu , giao việc cho từng nhóm
* Nhóm HS yếu và TB 
- GV: Treo bảng phụ và nêu yêu cầu. 
- HS: Quay 2 nhóm trao đổi, thảo luận
- HS: 2 em đại diện nhóm lên chữa bài trên bảng phụ. 
- HS: Làm bài cá nhân vào vở
 - HS: Trình bày bài trong nhóm, các nhóm tự nhận xét, đánh giá và báo cáo.
 - GV: quan sát , nhận xét và đánh giá 
* Nhóm HS khá, giỏi. 
- GV: nêu yêu cầu luyện từ và câu 
- HS: Làm bài vào vở 
- HS: 3 em trình bày bài trong nhóm
- HS: Lên bảng chữa bài . 
- HS + GV: nhận xét, đánh giá 
- GV: nhận xét giờ học, dăn dò HS học bài chuẩn bị bài sau. 
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 30 tháng 9 năm 2010
 Chính tả: Nghe – viết
Tiết 6: Ngời viết truyện thật thà.
Phân biệt: s/ x
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe, viết đúng chính tả, không mắc quá 5 lỗi, trình bày bài chính tả sạch sẽ, trình bày đúng lời thoại của các nhân vật trong truyện ngắn “Ngời viết truyện thật thà”.
 - Tìm đúng các từ láy có tiếng chứa âm đầu s/ x. Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả.
 	- Giáo dục HS ý thức thi đua rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
	- HSKT: Nhìn chép đúng bài, trình bày sạch sẽ. 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:Bảng phụ ghi nọi dung bài tập 2 
- HS: Sổ tay chính tả.
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Viết các từ bắt đầu bằng l/ n 
B.Bài mới: 
 1) Giới thiệu bài: (1 phút)
 2) Nội dung bài : : (34 phút)
a) Hớng dẫn viết chính tả: 
b)Viết chính tả:
c)Chấm chính tả: 
d) Hớng dẫn làm bài tập: 
Bài 2: Tập phát hiện và sửa lỗi
Bài 3(a): Tìm các từ láy có chứa âm s/x
- Sàn sàn, so sánh,sáng suốt...
- xa xa, xam xám, sần sùi...
3. Củng cố, dặn dò: (2phút)
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra bài cũ
- HS: 2 em lên bảng viết
- HS: Cả lớp viết ra nháp 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: Giới thiệu bài bằng lời 
- GV: Đọc toàn bài chính tả
- HS: Đọc thầm, nêu những từ dễ viết sai; nêu nhận xét về chính tả và cách trình bày bài viết
- HS + GV: Nhận xét, bổ xung 
- GV: Đọc bài chính tả cho HS nghe
- GV: Đọc chính tả cho HS viết bài
- HS: Viết bài vào vở
- GV: Đọc chậm cho học sinh soát lỗi
- HS: Đổi vở soát lỗi
- GV: Chấm 8 - 10 bài .Nêu nhận xét một số lỗi HS sai nhiều 
- HS: Đọc yêu cầu của bài
- GV: Gợi ý hớng dẫn cáh thực hiện 
-HS: Viết tên bài cần sửa lỗi 
Tự đọc bài phát hiện lỗi và sửa 
- HS + GV: Nhận xét, chữa bài
- HS: Đọc yêu cầu bài tập 3(a)
- GV: Treo bảng phụ, nêu yêu cầu 
- HS: Thi tiếp sức tìm nhanh các từ có chứa âm s/x 
-HS + GV: Nhận xét, chốt lời giải đúng , 
- GV: Nhận xét tiết học, dặn dò HS làm các bài tập còn lại. 
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 30 tháng 9 năm 2011
 Tập làm văn
Tiết 12: luyện tập xây dựng đoạn
văn kể chuyện
I. Mục đích yêu cầu:
- Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện 3 lỡi rìu những lời dẫn giải dới tranh nắm đợc cốt truyện phát triển ý dới mỗi tranh thành đoạn văn kể chuyện.
- Rèn kỹ năng xây dựng đoạn văn kể chuyện 
- Ham thích phân môn phân môn tập làm văn.
- HSKT: Biết phát triển một ý( tự chọn) thành đoạn văn kể chuyện. 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: 6 tranh minh hoạ truyện 
- HS: Đọc lại câu chuyện Ba lỡi rìu 
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3phút)
Bài: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút)
2. Nội dung bài: (35phút)
Bài tập 1: (SGK- trang 64)
 Dựa vào tranh kể lại cốt truyện: Ba lỡi rìu.
- Truyện có hai nhận vật: chàng tiều phu và một cụ già chính là tiên ông.
- Nội dung truyện: Chàng trai đợc tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lỡi rìu.
 Bài tập 2: (SGK- trang 64)
 Phát triển ý nêu dới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện.
- Các nhân vật làm gì?:
- Lời nói của nhân vật:
- Ngoại hình nhân vật:
- Lỡi rìu sắt:
3. Củng cố dặn dò: (2phút)
- HS: Kể 1 đoạn trong câu chuyện 
- GV: Nhận xét, đánh giá 
- GV: Giới thiệu bài bằng lời.
- GV: Cho HS quan sát tranh giới thiệu qua các bức tranh.
- HS: Đọc nội dung bài, đọc phần dới mỗi bức tranh.
- HS: Đọc phần giải nghĩa từ.
- HS: Đọc thầm câu hỏi gợi ý dới tranh, trả lời các câu hỏi: 
? Truyện có mấy nhân vật?
? Nội dung chuyện nói về điều gì?
- HS: Đọc câu dẫn giải dới tranh.
- HS: Nhìn tranh thi kể chuyện.
-- HS: Đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm.
- GV: Hớng dẫn thực hiện yêu cầu bài tập.
- GV: Hớng dẫn làm theo mẫu
- HS: Quan sát tranh đọc gợi ý
- HS: + GV: Nhận xét và dán phiếu.
- HS: thực hành xây dựng đoạn văn kể chuyện.
- HS + GV: Treo phiếu ghi nội dung chính từng đoạn.
- HS: Kể chuyện theo cặp.
 + Đại diện cặp thi kể.
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- HS: Nhắc lại cách phát triển câu chuyện.
- GV: Nhận xét giờ học. Dặn dò HS về học bài
Rèn Tập làm văn
Xây dựng đoạn văn
trong bài văn kể chuyện
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố cho HS về các sự việc trong câu chuyện 
 + HS yếu, TB : Hoàn chỉnh hai đoạn văn theo yêu cầu cho trớc
 + HS khá, giỏi: Xây dựng câu chuyện gồm 3- 4 đoạn văn (
- Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
- Giáo dục HS ý thức tích cực, tự giác trong học tập 
 II. đồ dùng dạy học: 
- GV:Ttranh minh họa truyện : Cây khế
 	- HS: Đọc trớc truyện : Cây khế
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 
 + Khi viết các đoạn văn trong bài văn kể chuyện cần chú ý gì? 
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút)
 2. Nội dung rèn: ( 35 phút)
 Xây dựng đoạn văn trong bài văn kể chuyện 
 Đề bài: Trong ba đoạn văn đợc viết theo cốt truyện : Cây khế có hai đoạn cha hoàn chỉnh . Hãy viết tiếp phần còn thiếu.
- Viết đoạn kết thúc và mở đầu câu chuyện
- Viết cả 3 đoạn của câu chuyện theo trí tởng tựơng của em 
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) 
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra :
- HS: 2 em trả lời miệng 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Chia HS thành 2 nhóm đối tợng
 - GV: Chép đề bài lên bảng, yêu cầu , giao việc cho từng nhóm
* Nhóm HS yếu và TB 
- GV: Treo tranh và nêu yêu cầu. 
- HS: Quan sát tranh trao đổi
-HS: Viết bài vào vở 
- HS: Trình bày bài trong nhóm, các nhóm tự nhận xét, đánh giá và báo cáo kết quả 
- HS: 2 em đại diện nhóm đọc đoạn văn 
- GV: quan sát , nhận xét và đánh giá 
* Nhóm HS khá, giỏi. 
- GV: Nêu đề bài tập làm văn, hứơng dẫn làm bài 
- HS: Làm bài vào vở 
- HS: 3 em trình bày bài trong nhóm 
- HS + GV: nhận xét, đánh giá 
- GV: nhận xét giờ học, dăn dò HS học bài chuẩn bị bài sau. 
Duyệt của ban giám hiệu
Ngày tháng 9 năm 2011
Xác nhận của tổ chuyên môn
Ngày tháng 9 năm 2011
..
...
...
...
.
.
....
....
...

Tài liệu đính kèm:

  • docTV Tuan 6(2012-2013).doc