Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 7

Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 7

TẬP ĐỌC

Tiết 13: TRUNG THU ĐỘC LẬP

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc rành mạch, trôi chảy Bớc đầu biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu thơng thiếu nhi, niềm tự hào ớc mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tơng lai tơi đẹp của đất nớc.

- Hiểu các từ ngữ :Trung thu độc lập ;vằng vặc ;phấp phới ;chi chít ;cao thẳm

- Hiểu nội dung bài : Tình thơng yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ớc của anh về tơng lai đẹp đẽ của các em và của đất nớc.

- Giáo dục các em tình yêu đối với quê hơng, đất nớc

- HSKT: Đọc đúng một đoạn trong bài. Biết yêu quê hơng đất nớc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV+HS: Su tầm tranh ảnh thành tựu kinh tế, xã hội,sự đổi thay của đất nớc trong những năm gần đây.

 

doc 14 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 707Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 07
( Từ ngày 3 /10 đến 7 /10 năm 2011)
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 3 tháng 10 năm 2011
Tập đọc
Tiết 13: trung thu độc lập
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy Bớc đầu biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu thơng thiếu nhi, niềm tự hào ớc mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tơng lai tơi đẹp của đất nớc.
- Hiểu các từ ngữ :Trung thu độc lập ;vằng vặc ;phấp phới ;chi chít ;cao thẳm 
- Hiểu nội dung bài : Tình thơng yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ớc của anh về tơng lai đẹp đẽ của các em và của đất nớc.
- Giáo dục các em tình yêu đối với quê hơng, đất nớc
- HSKT: Đọc đúng một đoạn trong bài. Biết yêu quê hơng đất nớc. 
II. Đồ dùng dạy học 
- GV+HS: Su tầm tranh ảnh thành tựu kinh tế, xã hội,sự đổi thay của đất nớc trong những năm gần đây. 
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành 
A. Kiểm tra bài cũ: (3phút)
Bài: Chị em tôi.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút)
2 . luyện đọc và tìm hiểu bài. (33phút)
a) Luyện đọc:
- Đọc theo đoạn
- Từ khó: núi rừng, sẽ soi sáng, chi chít.
 +Hiểu từ ngữ: vằng vặc, trăng ngàn.
- Đọc toàn bài
b) Tìm hiểu bài:
- Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.( trăng ngàn và gió núi bao la...
- Mơ ớc của anh chiến sĩ về tơng lai tơi đẹp của đất nớc.(Có nhà máy phát điện, cờ đỏ bay trên những con tàu lớn...
* Tình thơng yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ớc của anh về tơng lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nớc.
c) Đọc diễn cảm:
Đọc đoạn: “Anh nhìn trăngto lớn, vui tơi”
3. Củng cố, dặn dò: (2phút)
- HS: 2 em lên bảng đọc bài 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá. 
- GV: Giới thiệu kết hợp qua tranh 
- HS: 1 em đọc toàn bài
- HS: Đọc nối tiếp theo đoạn (2 lợt)
- HS: Tìm từ khó đọc, GV ghi bảng.
- HS: Luyện phát âm từ khó.
- HS: 2 em đọc chú giải 
- GV: Hớng dẫn cách đọc các câu dài, sau dấu chấm lửng cuối câu.
- HS: Luyện đọc theo cặp.
- GV: Đọc diễn cảm toàn bài
- GV: Nêu yêu cầu tìm hiểu bài.
- HS: Đọc đoạn 1( Từ đầucác em)và trả lời câu hỏi:
+Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu trong thời điểm nào? Trăng trung thu có gì ?
- HS: Trả lời miệng 
- HS + GV: Nhận xét, bổ xung 
- HS: Đọc đoạn 2 ( tiếpto lớn, vui tơi) trả lời câu 2,3 SGK 
- HS: Đọc thầm lớt toàn, trả lời câu 4
- GV: Cho HS quan sát tranh ảnh về các thành tựu kinh tế xã hội, của nớc ta trong những năm gần đây. 
.- HS : Nêu nhận xét.
- HS: Rút ra nội dung chính của bài.
- GV: Nhận xét bổ sung.
- HS: Đọc nối tiếp theo đoạn (2 lợt).
- GV: Treo bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc, hớng dẫn cách đọc.
- GV: Đọc mẫu, HS luyện đọc 
- HS: 4 em thi đọc diễn cảm.
- GV: Theo dõi uốn nắn, đánh giá.
- GV: Nhận xét giờ học, dặn dò HS về học bài, chuẩn bị bài: ở Vơng quốc Tơng Lai
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 4 tháng 10 năm 2011
Luyện từ và câu
Tiết 13: cách viết tên ngời tên
địa lí việt nam
 I. Mục đích yêu cầu:
- Nắm đợc quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa líViệt Nam 
- Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên ngời tên địa lí Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam.
- Tích cực, tự giác trong học tập 
- HSKT: Biết viết hoa tên ngời Việt Nam theo yêu cầu của giáo viên. 
 II. Đồ dùng dạy học:
- GV:Phiếu học nhóm bài tập 3. Bản đồ địa lí Việt Nam
- HS: Tìm một số tên riêng ngời, tên địa lí Việt nam 
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
Â. Kiểm tra bài cũ: (3phút)
Từ trung thực, trung bình
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1phút)
2. Nội dung bài: (34phút)
a) Nhận xét:
- Cách viết những tên riêng sau:
+ Tên ngời:
+ Tên địa lí:
* Kết luận: Khi viết tên ngời tên địa lí Việt Nam chữ cái đầu mỗi tiếng phải viết hoa.
b) Ghi nhớ: 
c) Luyện tập:
 Bài tập 1:( SGK-trang 68) Viết tên em và địa chỉ gia đình em.
 Bài tập 2:( SGK-trang 68) Viết tên một số xã( phờng, thị trấn) ở huyện( quận, thị xã. thành phố) của em.
Bài tập 3:( SGK-trang 68) Viết tên và tìm trên bản đồ:
* Các quận, huyện, thị xã ở tỉnh hoặc thành phố của em.
* Các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh hoặc thành phố của em.
3. Củng cố, dặn dò: (3phút)
- HS: Lên bảng đặt câu.
- HS + GV: Nhận xét,đánh giá
- GV: Giới thiệu bài dựa trên bản đồ Địa lí Việt Nam
- HS: Đọc yêu cầu bài tập.
- HS: Trao đổi theo cặp.
- HS: Đại diện các cặp báo cáo
- HS + GV: Nhận xét, kết luận.
- HS: 2 em đọc ghi nhớ
- HS: Đọc yêu cầu bài tập 1.
- GV: Nêu yêu cầu, cách thức thực hiện
- HS: Từng cá nhân làm bài vào vở. 
- HS: 2 em lên bảng làm bài 
- HS + GV: Nhận xét, kết luận.
- HS: Đọc yêu cầu bài tập2
- GV: Treo bản đồ lên bảng.
- GV: Chia nhóm, phát phiếu nêu yêu 
- HS: Quay nhóm thảo luận.
 +Đại diện nhóm báo cáo.
 + Nhóm khác nhận xét, G kết luận.
- HS: Nhắc lại nội dung bài.
- GV: Nhận xét giờ học. Dặn dò HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
 Kể chuyện
Tiết 7: lời ớc dới trăng
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe kể lại đợc từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa. Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ H kể lại đợc toàn bộ câu chuyện Lời ớc dới trăng, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
 + Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện: những điều ớc cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi ngời). 
- HS chăm chú nghe lời thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện. Theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn.
- HSKT: Dựa vào lời kể của cô và tranh biết kể lại 1 hoặc 2 đoạn truyện. 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa chuyện. 
- HS: Xem trớc các tranh , nội dung các lời bình dới mỗi tranh
 III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3phút)
Kể chuyện về lòng tự trọng mà em đã nghe đã đọc.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút)
2. Nội dung bài: (34phút)
 a) Giáo viên kể chuyện: 
 b) Hớng dẫn HS kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
 - Kể chuyện theo nhóm
 - Thi kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện 
3) Củng cố, dặn dò: (4phút)
- HS: Kể 1 câu chuyện mà em đã nghe đã đọc về lòng trung thực.
- HS + GV: Nhận xét ghi điểm.
- GV: Giới thiệu bài bằng lời.
- GV: Kể chuyện lần 1, HS nghe kể 
- GV: Kể chuyện lần 2 kết hợp tranh 
- GV: Kể chuyện lần 3.
- GV: nêu yêu cầu, cách thức tiến hành 
- HS :Đọc nối tiếp yêu cầu của bài tập.
- HS: Quan sát tranh và đọc lời bình 
- HS: Tập kể chuyện trong nhóm
- HS: Kể từng đoạn chuyện theo nhóm đôi
- HS: Đại diện nhóm kể
- HS: Nhóm khác nhận xét
- HS: Trao đổi về nội dung câu chuyện 
- HS: Thi kể chuyện trớc lớp nối tiếp theo đoạn.
- HS: Thi kể toàn bộ câu chuyện.
- HS: Tiếp nối trả lời các phần a,b,c của yêu cầu 3 
- HS + GV: Bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất, GV đánh giá.
- GV: Nhận xét giờ học.
Dặn dò HS về đọc lại truyện , tập kể chuyện nhiều lần, cho gia đình nghe.
 Tập làm văn
Tiết 13: luyện tập xây dựng đoạn văn 
kể chuyện
I. Mục đích yêu cầu:
- Dựa trên hiểu biết về đoạn văn HS tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện gồm nhiều đoạn( đã cho sẵn cốt chuyện)
- Rèn kỹ năng xây dựng đoạn vănkể chuyện 
- Ham thích xây dựng đoạn văn trong bài văn kể chuyện 
II. Đồ dùng dạy học:
 	- GV:Tranh minh hoạ truyện Ba lỡi rìu có phần lời dẫn dới tranh
 	- HS: Đọc trớc chuyện Vào nghề.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành 
A. Kiểm tra bài cũ:(3phút)
Truyện: Ba lỡi rìu
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút)
2. Nội dung bài: (34phút)
1) Hớng dẫn H làm bài tập:
Bài tập 1:(Trang 72) Đọc cốt truyện“ Vào nghề”
 - Đọc cốt truyện vào nghề 
 - Những sự việc chính trong cốt truyện 
 -Va-li –a mơ ớc trở thành diễn viên 
 -Va-li –a học nghề ở rạp xiếc 
 -va-li-a giữ chuồng ngựa sạch sẽ 
 -sau này Va-li –a trở thành diễn viên xiếc nổi tiếng .
 Bài tập 2:(Trang 73) Bạn Hà viết thử cả bốn đoạn của câu chuyện trên, nhng cha viết đợc đoạn nào hoàn chỉnh. Em hãy giúp bạn hoàn chỉnh một trong các đoạn ấy.
 Đoạn 1:
Mở đoạn 
Diễn biến 
Kết đoạn 
3. Củng cố, dặn dò: (3phút)
- GV:Treo tranh, mỗi H nhìn 1 tranh phát triển ý nêu ở dới mỗi tranh thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Giới thiệu bài bằng lời.
- HS: 2 em đọc yêu cầu của bài.
- HS: 2 em đọc cốt chuyện, lớp theo dõi 
- GV: Giới thiệu tranh minh hoạ truyện
- HS: Nêu các sự việc chính trong cốt truyện.
- HS: 3 em trả lời miệng trớc lớp
- GV: Nêu yêu cầu của bài.
- HS: 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn văn cha hoàn chỉnh của truyện Vào nghề.
- HS: Cả lớp đọc thầm lại
- HS: Làm bài vào vở, HS làm vào phiếu.
- HS: 4 em làm vào phiếu dán lên bảng.
- HS: Nối tiếp nhau lên bảng trình bày kết quả theo thứ tự từ 1 đến 4.
- HS + GV: Nhận xét.
- HS: 3 em đọc bài làm.
- GV:Nhận xét, khen những HS có đoạn văn hoàn chỉnh hay nhất, chấm điểm.
- GV: Nhận xét giờ học. Dặn dò HS viết cha tốt về nhà viết lại và chuẩn bị bài
Ngày giảng: Thứ t, ngày 5 tháng 10 năm 2011
 Tập đọc
Tiết 14: ở vơng quốc tơng lai
 I. Mục đích yêu cầu:
 	 - Đọc rành mạch một đoạn kịch. Bớc đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên 
 	- Hiểu ý nghĩa màn kịch, ớc mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em.
 	- ý thức tích cực khám phá thế giới đầy bí ẩn, mới lạ.
	- HSKT: Đọc đúng một phần của đoạn kịch 
 III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành 
A. Kiểm tra bài cũ: (3phút)
Bài: Trung thu độc lập
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1phút)
2. Nội dung bài: (34phút)
a) Luyện đọc và tìm hiểu màn 1
 “ Trong công xởng xanh”
-Luyện đọc:
DT riêng: Tin-tin, Mi-tin
- Đọc đoạn (3 đoạn)
- Đọc màn 1-
-Tìm hiểu nội dung màn kịch.
Tin-tin Mi-tin đến vơng quốc Tơng Lai, trò chuyện với những bạn nhỏ sắp ra đời.
- Các bạn nhỏ đã chế ra vật làm cho con ngời hạnh phúc, thuốc trờng sinh,
* Đọc diễn cảm
b) Luyện đọc và tìm hiểu màn 2
“ Trong khu vờn kì diệu”
- Luyện đọc:
 Tìm hiểu nội dung màn kịch:
- Những điều kì diệu mà Tin-tin, Mi- tin thấy trong khu vờn.
- ở vơng quốc Tơng Lai cái gì cũng kì diệu.
* Đọc diễn cảm
* Ước mơ của các bạn trẻ về cuộc sống đầy đủvà hạnh phúc ở đó trẻ em là ngời phát minh giàu trí tởng tợng ,góp phần cải tạo cuộc sống no đủ và hạnh phúc . 
3) Củng cố, dặn dò: (2phút)
- HS: 2 em lên bảng đọc bài.
- HS + GV: Nhận xét ghi điểm.
- GV: Giới thiệu bài qua tranh trong sách giáo khoa.
- GV: Đọc mẫu màn kịch.
- HS: Quan sát tranh màn 1 nhận biết mấy nhân vật.
 ...  Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu học nhóm, bản đồ địa lí Việt Nam. 
- HS: Su tầm tên các tỉnh, thành phố lớn của nớc ta. 
 III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành 
A. Kiểm tra bài cũ: (3phút)
Bài: Cách viết tên ngời tên địa lí Việt nam.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1phút)
2. Nội dung bài: (33 phút)
a) Luyện tập:
 Bài tập 1: (Trang 74).
Viết lại cho đúng các tên riêng trong bài ca dao sau:
 - Các tên riêng trong bài cần chỉnh là: Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng, Thiếc, Hàng Hài, Mã Vĩ, Hàng Điếu, Hàng Giày, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn 
Bài tập 2: (Trang 75).
Trò chơi du lịch trên bản đồ Việt Nam.
 a - Đố tìm nhanh và viết đúng têncác tỉnh thành phố của nớc ta 
 b - Đố tìm và viết đúng tên những danh lam ,thắng cảnh ,di tích lịch sử nổi tiếng 
3. Củng cố, dặn dò: (3phút)
- HS: 2 em lên bảng nêu quy tắc viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam? Cho ví dụ.
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá 
- GV: Giới thiệu bài bằng lời.
- HS: 2 em đọc yêu cầu và nội dung bài ca dao. 
- GV: Treo phiếu lên bảng.
- HS: Cả lớp làm bài vào vở bài tập 
- HS: 2 em lên bảng gạch chân các danh từ riêng viết sai.
- HS: Tiếp nối nhau lên bảng chữa các tên riêng viết sai.
- HS + GV: Nhận xét, bổ xung.
- GV: Treo bản đồ địa lí Việt Nam lên bảng, giải thích nêu yêu cầu của bài.
-HS: 3 em chơi thử 
- GV: Chia lớp làm 3 đội cử đội trởng ghi phiếu. Các bạn khác quan sát trên bản đồ tên các tỉnh thành phố, danh lam thắng cảnh di tích lịch sửghi đúng chính tả.
- HS: Thi đua thực hiện trò chơi 
- HS + GV: Nhận xét, đội nào tìm đợc nhiều ghi đúng chính tả thì thắng.
- GV: Tuyên dơng đội thắng cuộc ghi điểm.
- GV: Nhận xét giờ học. Dặn dò HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
 Rèn luyện từ và câu
viết tên ngời, tên địa lí việt nam
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố cho HS về :
 + HS yếu và TB: Cách viết tên ngời, tên địa lí Việt nam ở mức độ đơn giản 
 + HS khá, giỏi : Biết vận dụng tìm và viết đúng tên các tỉnh, thành phố có trên bản đồ địa lí Việt nam . Viết tên các danh lam thắng cảnh nổi tiếng của nớc ta.
- Rèn luyện kĩ năng nhớ , nhận biết, phân biệt cho HS 
- Giáo dục HS ý thức tích cực, tự giác trong học tập 
 II. đồ dùng dạy học: 
- GV:Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn có sử dụng dấu hai chấm. 
- HS: các câu chuyện có một hay nhiều nhân vật
 III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (3 phút
 Nêu 3 từ có chứa tiếng “trung”cí nghĩa là một lòng một dạ
 B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút)
 2. Nội dung rèn: ( 35 phút)
*Viết lại cho đúng các tên riêng trong đoạn văn ( trên bảng phụ) 
- Nhớ lại và viết đúng 3 tên riêng chỉ địa danh trong bài văn: Hồ Ba Bể 
- Nhớ và viết lại đúng tên ba nhân vật 1 trong câu chuyện em đã đợc nghe, đợc đọc. 
*Viết lại cho đúng các tên riêng trong đoạnvăn ( trên bảng phụ) 
- Nhớ và viết đúng tên 3 dòng sông lớn, 3 dãy núi lớn của nớc ta.
- Tìm và viết đúng tất cả tên riêng chỉ ngời và địa danh trong 1 câu chuyện mà em đã nghe, đã đọc.
- Viết tên các tỉnh, thành phố trên bản đồ.
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) 
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra :
- HS: 2 em trả lời miệng 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Chia HS thành 3 nhóm đối tợng
 - GV: Nêu yêu cầu , giao việc cho từng nhóm
* Nhóm HS yếu và TB 
- GV: Treo bảng phụ và nêu yêu cầu. 
- HS: Quay 2 nhóm trao đổi, thảo luận
- HS: 2 em đại diện nhóm lên chữa bài trên bảng phụ. 
- HS: Làm bài cá nhân vào vở
 - HS: Trình bày bài trong nhóm, các nhóm tự nhận xét, đánh giá và báo cáo.
 - GV: quan sát , nhận xét và đánh giá 
* Nhóm HS khá, giỏi. 
- GV: nêu yêu cầu, giao việc
- HS: Đọc thầm đoạn văn, nhớ lại 1câu chuyện để làm bài các nhân vào vở 
- HS: Quan sát bản đồ, trao đổi nhóm đôi tìm đúng tên các tỉnh thành phố, viết vào phiếu học tập. 
- HS: 3 em trình bày bài 
- HS + GV: nhận xét, đánh giá 
- GV: nhận xét giờ học, dăn dò HS học bài chuẩn bị bài sau. 
 Chính tả
Tiết 7: Nhớ - viết: Gà trống và cáo
Phân biệt: Tr/ch
I. Mục đích yêu cầu
`	- Nhớ - viết lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ “Gà trống và cáo”; trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
`	- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr/ch để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho
- ý thức rèn chữ, giữ vở cho HS.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu học tập viết sẵn nội dung bài tập (2a)
- HS: những băng giấy nhỏ để chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy – học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3phút)
 Viết 2 từ láy có chứa âm s hay x
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút)
2. Nội dung bài: (33phút)
a) Hớng dẫn chính tả 
- Gà trống; Cáo
- Sống chung, chó săn, chắc loan tin này này, khoái chí cời phì, gian dối
b) Viết chính tả:
c) Chấm chữa bài:
d) Hớng dẫn làm bài tập: 
 Bài tập 2(a) (Trang 67)
Tìm những chữ bị bỏ trống để hoàn chỉnh các đoạn văn dới đây, biết rằng:
a. Những chữ bị bỏ trống bắt đầu bằng tr hoặc ch (Trí tuệ - phẩm chất - trong lòng đất - chế ngự - chinh phục - vũ trụ)
Bài tập 3(a)
- ý muốn bền bỉ theo đuổi đến cùng một mục đích tốt đẹp - ý chí.
- Khả năng suy nghĩ và hiểu biết - Trí tuệ.
3. Củng cố - dặn dò: (2phút)
- HS: 2 em lên bảng viết mỗi em 3 từ láy 
- HS $ GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Giới thiệu bài, ghi đầu bài
- HS : 2 em đọc yêu cầu của bài 1
+ Đọc thuộc lòng từ “Nghe lời cáo dụ thiệt hơn” đến hết 
+ Cả lớp đọc thầm đoạn thơ
- GV? Nêu cách trình bày bài thơ lục bát?
- HS nêu: Dòng sáu chữ viết lùi vào 2 ô, dòng tám chữ viết lùi vào 1 ô. Các chữ đầu dòng viết hoa.
+ Nêu 1 số từ cần viết hoa, từ khó viết
+ Lên bảng viết một số từ
- HS $ GV: Nhận xét, sửa sai 
- HS: gấp sách - nhớ lại đoạn thơ 
- HS: Viết vào vở chính tả
- HS: Tự soát lại bài
- GV: Chấm 8 bài và chữa lỗi Nhận xét, chữa lỗi HS mắc nhiều
- HS : 2 em đọc nội dung bài tập 2(a) 
- GV: Hớng dẫn cách làm. 
- HS: Quay 4 nhóm thảo luận làm bài
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- HS: Các nhóm chấm chéo và báo cáo.
- HS : 1 em nêu yêu cầu bài tập 3(a)
- GV:3 em thử tìm từ nhanh các tiếng 
- HS: Thi viết nhanh vào các băng giấy, sau đó dán lên bảng
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà bài 2(b). Viết rèn chữ vào vở ở nhà.
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 9 tháng 10 năm 2010
 Tập làm văn
Tiết 14: luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục đích yêu cầu:
- Bớc đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa trên trí tởng tợng. Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
 	- Rèn kĩ năng tởng tợng, sắp xếp các sự việc hợp lí theo trình tự thời gian.
 - Giáo dục các em sự ham thích phát triển câu chuyện
- HSKT: Biết Sắp xếp các sự việc đơn giản theo trình tự thời gian 
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Vài đoạn văn mẫu.
 - HS: Câu chuyện kể theo trình tự thời gian. 
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (5phút)
Đoạn văn viết hoàn chỉnh câu chuyện “Vào nghề”
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút)
2. Nội dung bài: (32phút)
* Đề bài: Trong giấc mơ em đợc một bà tiên cho ba điều ớc và em đã thực hiện cả ba điều ớc đó. Hãy kể lại câu chuyện đó theo trình tự thời gian.
a) Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
 - Em mơ gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào?Vì sao bà tiên lại cho em b điều ớc?
- Em thực hiện điều ớc ấy nh thế nào?
- Em nghĩ gì khi tỉnh lại? 
b) Thực hành làm bài
Mẫu : Hôm ấy bà ngoại bị mệt, em mang bánh về biếu bà. Trên đờng đi em thấy có bà cụ già đang ngồi bên đờng rên rỉ “ Đối quá!đói quá! Em lẽ phép tha:
 - Cháu có thể giúp gì đợc cụ ạ! 
 - Ta đói bụng quá, cháu có thể cho ta ăn chút gì đợc không? 
 Không ngần ngại em đa túi bánh cho bà cụ và nói:“ cháu có bánh đây ạ! Mời cụ ăn”. Bà cụ nhìn em hiền từ nói “Ta là bà tiên, thử lòng con đấy thôi, thấy con thật thà,tốt bụng, ta cho con ba điều ớc.
3. Củng cố dặn dò: (2phút)
- HS: Lên bảng đọc một đoạn văn đã viết hoàn chỉnh.
- GV: Nhận xét, đánh giá 
- GV: Giới thiệu bài bằng lời.
- HS: Đọc đề bài,
- HS: 3 em đọc các gợi ý.
 - HS: Cả lớp đọc thầm.
- GV: Hớng dẫn HS nắm yêu cầu của đề bài.
- HS: Lên xác định yêu cầu của đề bài 
- GV: Gạch chân từ quan trọng của đề.
- HS: Đọc thầm 3 gợi ý 
- GV: Hớng dẫn đọc 1 vài đoạn văn tham khảo.
- HS: Làm bài vào cá nhân vở nháp
- HS: Kể chuyện theo nhóm đôi.
- HS: Đại diện các nhóm kể chuyện 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- HS: Viết lại bài vào vở 
- HS: 6 – 8 em đọc bài viết.
- GV: Nhận xét, bổ xung , đánh giá. 
- HS: Nhắc lại nội dung bài học 
- GV: Tóm tắt nội dung bài.
- HS: Về nhà sửa lại câu chuyện, chuẩn bị bài sau.
 Rèn Tập làm văn 
luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố cho HS:
 +HS yếu và TB: Về cách phát triển câu chuyện dựa trên trí tởng tợng. 
 + HS khá, giỏi : Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian 1 đoạn, 2 đoạn hoặc cả câu chuyện.
- Rèn trí tởng tợng, óc sáng tạo để phát triển câu chuyện.
- Giáo dục HS ý thức tích cực, tự giác trong học tập 
 II. đồ dùng dạy học: 
- GV:Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn có sử dụng dấu hai chấm. 
- HS: các câu chuyện có một hay nhiều nhân vật
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 
 + Khi phát triển câu chuyện cần chú ý gì? 
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút)
 2. Nội dung rèn: ( 35 phút)
*Em đợc một bà tiên cho ba điều ớc và em đã thực hiện 1( 2) ( cả ba) điều ớc đó. Hãy kể lại câu chuyện đó theo trình tự thời gian.
* Phát triển 1( 2) một điều ớc.
* Phát triển cả ba điều ớc theo trình tự thời gian. 
- Nêu ý nhgiã câu chuyện em vừa kể.
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) 
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra :
- HS: 2 em trả lời miệng 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Chép đề bài lên bảng, yêu cầu , giao việc cho từng nhóm
* Nhóm HS yếu và TB 
- GV: Nêu yêu cầu, hớng dẫn, gợi ý 
- HS: Trao đổi, thảo luận, viết vào nháp
- HS: Trình bày bài trong nhóm, các nhóm tự nhận xét, đánh giá và báo cáo kết quả 
-HS: Viết bài vào vở 
- HS: 2 em đọc đoạn văn 
- GV: Nhận xét và đánh giá 
* Nhóm HS khá, giỏi. 
- GV: Nêu đề bài tập làm văn, giao bài. 
- HS: Làm bài vào vở 
- HS: 3 em trình bày bài trong nhóm 
- HS + GV: nhận xét, đánh giá 
- GV: nhận xét giờ học, dăn dò HS học bài chuẩn bị bài sau. 
Duyệt của ban giám hiệu
Ngày tháng 9 năm 2011
Xác nhận của tổ chuyên môn
Ngày tháng 9 năm 2011
..
...
...
...
.
.
....
....
...

Tài liệu đính kèm:

  • docTV Tuan 7(2012-2013).doc