Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 19 - Trường TH Giáp Sơn

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 19 - Trường TH Giáp Sơn

Tập đọc

Bốn anh tài

I. Mục tiêu

- Đọc đúng các từ ngữ ,câu ,đoạn ,bài . Đọc liền mạch các tên riêng Nắm Tay Đóng Cọc , Lấy Tai Tát Nước , Móng Tay Đục Máng .

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh ; nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi tài năng , sức khoẻ , nhiệt thành làm việc nghiã của bốn cậu bé .

- Hiểu từ ngữ mới của bài : Cẩu Khây , tinh thông , yêu tinh.

- Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi sức khoẻ , tài năng , lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cầu Khây.

- Hiểu biết về năng lực , tài trí của con người .

II. Đồ dùng dạy học

 Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 20 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 445Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 19 - Trường TH Giáp Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Thứ hai ngày thỏng 1 năm 2013
Chào cờ
Tập trung dưới cờ
Tập đọc
Bốn anh tài
Mục tiêu
Đọc đúng các từ ngữ ,câu ,đoạn ,bài . Đọc liền mạch các tên riêng Nắm Tay Đóng Cọc , Lấy Tai Tát Nước , Móng Tay Đục Máng .
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh ; nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi tài năng , sức khoẻ , nhiệt thành làm việc nghiã của bốn cậu bé .
- Hiểu từ ngữ mới của bài : Cẩu Khây , tinh thông , yêu tinh.
- Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi sức khoẻ , tài năng , lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cầu Khây.
- Hiểu biết về năng lực , tài trí của con người .
II. Đồ dùng dạy học
	Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học
1, Giới thiệu bài:2’
2, Luyện đọc.12’
- Bài chia làm 5 đoạn
- G.v đọc mẫu toàn bài
- Tổ chức cho h.s đọc nối tiếp theo đoạn.
- G.v sửa phát âm, ngắt giọng cho h.s.
- Giúp h.s hiểu nghĩa một số từ khó.
3, Tìm hiểu bài:10’
- Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt?
- Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây?
- Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai?
- Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì?
- Tìm chủ đề của truyện?
c, Hướng dẫn h.s đọc diễn cảm :10’
- G.v hướng dẫn h.s đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho h.s thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương h.s.
3. Củng cố, dặn dò:1’
- Chú ý
- H.s chú ý nghe g.v đọc mẫu
- 1 hs khá đọc toàn bài
- Hs đọc tiếp nối theo đoạn ( 3 lượt)
- H.s đọc 6 dòng đầu truyện
+ Về sức khoẻ: Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín chõ xôi, mười tuổi sức đã bằng trai 18.
+ Về tài năng: 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có trí lớn – quyết trừ diệt ác.
-  Yêu tinh xuất hiện, bắt người và suác vật khiến làng bản tan hoang, nhiều nơi không có ai sống sót.
* 1 h.s đọc phần còn lại của bài
-  Năm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc, Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai để tát nước.
* H.s đọc lướt toàn bài
- H.s đọc diễn cảm theo cặp
- H.s tham gia thi đọc diễn cảm.
- H.s nêu
Toán
Ki - lô - mét vuông
I,Mục tiêu : 
- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki –lô-mét-vuông.
- Biết đọc viết đúng các số đodiện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét-vuông, biết 1km=1000000m2
Giải bài toán có lời văn liên quan đến các đơn vị đo diện tích :cm, dm, m, km .
 - Tính chính xác và yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:2’
- G.v kiểm tra sách vở học kì II
2. Dạy bài mới.32’
a, Giới thiệu bài:
b, Giới thiệu ki- lô - mét vuông
* Ki – lô - mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 ki- lô - mét.
- Ki- lô- mét vuông viết tắt là: km2
1km2 =1000000 m2 ;1000000 m2 =1 km2
c, Thực hành
Bài 1: 
G.v chốt lại lời giải đúng
Bài 2: 
- Nêu mối quan hệ giưũa 2 đơn vị đo diện tích liền kề nhau?
Bài 3: Tóm tắt
Chiều dài: 3km
Chiều rộng: 2km
Diện tích: .km? 
Bài 4: Tổ chức trò chơi tiếp sức
GV phổ biến cách chơi và luật chơi
GV kết luận
a, Diện tích phòng học là 40 m2
b,Diện tích nước Việt Nam là330991 km2 
3. Củng cố, dặn dò:1’
+ Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề nhau
GV nhận xét tiết học
- Chú ý
- Vài h.s đọc: ki- lô- mét vuông.
- Vài h.s đọc
- 2 h.s nêu yêu cầu của bài
- H.s làm vào vở- 2 h.s lên bảng làm trên
bảng phụ. 
- 2 h.s nêu yêu cầu của bài 
- H.s làm vào vở
- 3 h.s lên bảng làm bài
1 km2 = 1000000 m2 ; .
- H.s nêu
- 1hs đọc đề bài
- HS làm bài vào vở Š1hs lên bảng làm bài 
Bài giải:
Diện tích của khu rừng hình chữ nhật là:
3 x 2 = 6 (km2)
 Đáp số: 6 km2 
- 2 đội lên bảng thực hiện
- Cả lớp và gv nhận xét
- H.s nêu
Lịch sử
Nước ta cuối thời Trần
Mục tiêu
1.Kiến thức : Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần cuối thế XIV
2. Kĩ năng : Vì sao nhà hồ thay nhà Trần .
3. GD : Có ý thức tìm hiểu lịch sử của dân tộc.	
II. Đồ dùng dạy học.
	Phiếu học tập của học sinh.
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài. 2’
2.Hướng dẫn tìm hiểu bài.32’ 
* Hoạt động1: Tình hình nước ta dưới thời nhà Trần từ nửa sau thể kỉ XIV.
* Cách tiến hành:
- Gv đưa ra phiếu học tập cho các nhóm
- Gv nhận xét - kết luận
* Hoạt động 2: Vài nét về Hồ Quý Ly
* Cách tiến hành:
- Gv ra các câu hỏi:
+ Hồ Quý Ly là người như thế nào?
+ Ông đã làm gì?
+ Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không? Vì sao?
- Gv chốt lại
3. Củng cố, dặn dò:1’
- Gv chốt lại bài
* Nhận xét tiết học
- Chú ý
Thảo luận nhóm
- Các nhóm làm bài ở phiếu
- Các nhóm cử đại diện trình bày
Làm việc cả lớp
- Là một vị quan thần có tài.
- ông đã truất ngôi vua Trần và tự xưng làm vua, lập nên nhà Hồ.
- ..là hợp lòng dân vì các vua cuối thời Trần chỉ lo ăn chơi xa đoạ, làm cho đất nước ngày càng xấu đi và Hồ Quý Ly đã có nhiều cải cách tiến bộ.
..
Đạo đức
Kính trọng và biết ơn người lao động
I.Mục tiêu:
- HS nhận thức được vai trò quan trọng của người lao động.
 - Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động .
 - GD học sinh lòng yêu lao động .
II. Đồ dùng:
SGK, đồ dùng đóng vai.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2. Thảo luận truyện:
- GV kể chuyện “Buổi học đầu tiên”. 
- GV kết luận:
HS: 1 em kể lại.
- Thảo luận theo 2 câu hỏi SGK.
Cần phải kính trọng mọi người lao động dù là những người lao động bình thường nhất.
3. Thảo luận nhóm đôi (bài 1):
- GV nêu yêu cầu bài tập. 
- GV kết luận:
- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày.
- Cả lớp trao đổi tranh luận.
4. Thảo luận nhóm (bài 2 GSK):
- Các nhóm làm việc.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày, ghi lại trên bảng theo 3 cột:
TT
Người lao động
ích lợi mang lại cho XH
- GV kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
5. Làm việc cá nhân (bài 3 SGK):
- GV nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài tập.
- Trình bày ý kiến, cả lớp trao đổi, bổ sung.
- GV kết luận: 
- Gọi 1, 2 HS đọc ghi nhớ SGK.
 6. Củng cố , dặn dò:
........................................................................................................................
Thứ ba ngày tháng 1 năm 2013
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
 - Tính toán và giải toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông.
 - GD tính cẩn thận, chính xác.
II. Các hoạt động dạy học
1, Giới thiệu bài:2’
2, Hướng dẫn làm bài tập:31’
Bài 1: 
+ Khi viết mỗi đơn vị đo diện tích ứng với mấy chữ số?
- Gv kết luận
Bài 2: 
Bài giải
a, Diện tích khu đất là:
 5 x 4 = 20 (km2 )
b, Đổi 8000m = 8 km, 
vậy diện tích khu đất là:
 8 x 2 = 16 ( Km2 )
 Đáp số: a, 20km2 
 b, 16km2 
Bài 3 :
Gv kết luận
Bài 4 :
Bài giải:
Chiều rộng của khu đất là:
 3 : 3 = 1 (km)
Diện tích khu đất là:
 3 x 1 = 3( km2 )
 Đáp số: 3 km2 
Bài 5: 
- Gv có thể nêu từng câu hỏi ( Trong bài)
Gv kết luận
3. Củng cố, dặn dò.2’
Gv nhận xét tiết học.
- 1 h.s nêu
- 2 Hs nêu yêu cầu của bài
- Hs làm vào vở
- 3 hs lên bảng làm bài mỗi hs làm 1 cột
- Hs nêu cách làm 
- Cả lớp và gv nhận xét.
- 1 hs đọc đề bài
- Hs làm bài vào nháp
- 1 hs lên bảng làm bài
- Hs đọc kĩ bài toán
Hs nêu phương án giải, trình bày miệng lời giải
b. Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích lớn nhất, thành phố Hà Nội có diện tích bé nhất.
- 1 hs đọc đề bài
Hs làm bài vào vở
-1 hs lên bảng chữa ( yêu cầu nêu cách làm )
Cả lớp và gv nhận xét
- Hs đọc kĩ từng câu của bài toán và quan sát kĩ biểu đồ mật độ dân số
- Hs trả lời
b. Mật độ dân số ở Thành phố Hồ Chí Minh gấp khoảng 2 lần mật độ dân số ở Hải Phòng
Luyện từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
I. Mục tiêu:
 - Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?, biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn .
- HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
- HS có ý thức nói, viết câu có đủ các bộ phận .
II. Đồ dùng dạy học.
- 3 tờ phiếu viết đoạn văn ở phần nhận xét, đoạn văn ở BT1 ( Phần luyện tập)
III. Các hoạt động dạy học. 
1. Giới thiệu bài.2’
2/Nận xột :12’
Đoạnvăn: “ một đàn ngỗng chạy miết ’’ 
- Gv dán 3 tờ phiếu đã viết nội dung đoạn văn ( lên bảng) 
Lời giải: Các câu kể Ai làm gì?
Câu 1: Một đàn ngỗng .. bọn trẻ
Câu 2: Hùng .. chạy biến
Câu 3: Thắng .. Tiến
Câu 5: Em liền  ra xa
Câu 6: Đàn ngỗng .. chạy miết
*. Phần Ghi nhớ
3. Phần luyện tập.20’
Bài 1:
- Gv dán lên bảng 3 tờ phiếu đã viết nội dung đoạn văn.
Cả lớp và gv nhận xét chốt lại lời giải ( hs viết lời giải đúng vào vở )
Bài tập 2
- Gv yêu cầu mỗi hs tự đặt 3 câu với cấc từ ngữ đã cho làm chủ ngữ.
- Bài tập 3
Gv mời 1 hs khá, giỏi làm mẫu
- Gv kết luận
4. Củng cố, dặn dò.1’
Gv nhận xét tiết học
- Chú ý
- Hs đọc nội dung bài tập
Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, từng cặp trao đổi, trả lời lần lượt 3 câu hỏi vào vở - 3 hs làm bài lên bảng làm ( đánh kí hiệu đầu dòng những câu kể, gạch một gạch dưới bộ CN trong câu, trả lời miệng các câu hỏi 3,4 ).
Cả lớp và gv nhận xét, chốt lại lời giải.
- Bốn hs đọc nội dung ghi nhớ trong SGK
- 1 hs đọc nội dung bài tập
Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm vào nháp.
- 3 hs làm bài trên phiếu.
- 2 hs đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp đọc thầm yêu cầu kh quan sát tranh minh hoạ bài tập.
- Hs tự dặt câu, từng cặp hs đổi bài chữ lỗi cho nhau.
- Hs tiếp nối nhau đọc những câu văn đã đặt.
Cả lớp và gv nhận xét
- 2 hs đọc yêu cầu của bài
Cả lớp dọc thầm yêu cầu kh quan sát tranh
- 1 hs làm mẫu: nói 2- 3 câu về hoạt động của người và vật được miêu tả b/ tranh hs làm vào vở nháp.
- Hs nối tiếp nhau đọc đoạn văn
Cả lớp và gv nhận xét bình chọn hs có đoạn văn hay nhất.
Địa lí
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. Mục tiêu:
- Chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ Việt nam : sông Tiền , sông Hậu , sông đồng Nai , đồng Tháp Mười , Kiên Giang , Mũi Cà Mau .
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ .
- Ham hiểu biết , thích tìm hiểu mọi miền đất trên tổ quốc Việt Nam .
II. Đồ dùng dạy học: 
Bản đồ địa lý Việt Nam, tranh ảnh.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Giới thiệu: 3’
2. Tìm hiểu bài:30’
* HĐ1: Đồng bằng lớn nhất nước ta 
Làm việc cả lớp.
- GV đặt câu hỏi:
HS: trả lời câu hỏi.
? Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do phù sa của các sông nào bồi đắp lên
HS: Nằm ở phía Nam nước ta do phù sa của sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.
? Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu (diện tích, địa hình, đất ...  và lời ru, trẻ cần bế bồng chăm sóc.
- Dạy trẻ học hành
-  thể hiện tình cảm yêu mến trẻ em
- Hs chú ý phát hiện những từ ngữ cần nhấn giọng
- Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Hs thi đọc diễn cảm
- Hs đọc thuộc lòng khổ thơ - cả bài
Mĩ thuật
Thường thức mĩ thuật: Xem tranh dân gian Việt Nam
 (GV chuyên dạy)
Toán 
Diện tích của hình bình hành
I. Mục tiêu:	
- Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành .
- Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan 
- Tính chính xác và yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy- học:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:2’
2. Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành: 15’
- GV vẽ hình bình hành ABCD lên bảng và giới thiệu:
DC là đáy của hình bình hành.
AH là chiều cao của hình bình hành.
- GV yêu cầu HS tính diện tích hình bình hành ABCD đã cho.
A
B
C
D
H
Độ dài đáy
- GV gợi ý HS cắt phần hình tam giác ADH rồi ghép lại thành hình chữ nhật (như SGK).
A
H
B
C
I
h
a
HS: Cắt và ghép sau đó nhận xét về diện tích hình bình hành và hình chữ nhật vừa tạo thành.
Diện tích hình bình hành ABCD so với diện tích hình chữ nhật ABIH như thế nào?
HS: Hai hình này có diện tích bằng nhau.
SABIH là a x h.
Vậy SABCD là a x h.
=> Diện tích hình bình hành bằng độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao (cùng 1 đơn vị đo): 	S = a x h.
3. Thực hành:20’
+ Bài 1:
HS: Tự đọc yêu cầu và làm.
+ Bài 2:
- GV và cả lớp nhận xét.
a. Diện tích hình chữ nhật là:
5 x 10 = 50 (cm2). 
+ Bài 3:
- Gv nhận xột chữa bài
HS: Đọc yêu cầu và tự làm vào vở.
- 2 em lên bảng làm.
b. Diện tích hình bình hành là:
5 x 10 = 50 (cm2).
Hs đọc bài làm bài vào vở.
4. Củng cố, dặn dò:3’
	- Nhận xét giờ học.
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu:
Củng cố nhận thức về hai kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp )trong bài văn tả đồ vật.
Rèn kĩ năng viết mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách trên. 
 - ý thức học tập và yêu thích các đồ vật.
II. Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ viết nội dung phần ghi nhớ về hai cách mở bài.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:5’
Gọi 1- 2 HS nhắc lại kiến thức về hai cách mở bài. 
2. Dạy bài mới:33’
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:
HS: 2 em nối nhau đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm lại từng đoạn mở bài, trao đổi cùng bạn, so sánh tìm điểm giống và khác nhau của các đoạn mở bài.
- HS phát biểu ý kiến.
+ Bài 2: 
- GV và cả lớp nhận xét.Chốt ý.
HS: 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- hs viết vào vở 2 đoạn mở bài theo 2 cách.
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình (đọc cả 2 kiểu).
đ Chiếc bàn học sinh này là người bạn ở trường thân thiết với tôi gần 2 năm nay.
đ Tôi rất yêu gia đình tôi, ngôi nhà của tôi. ở đó tôi có bố, mẹ và em thân thương, có những đồ vật, đồ chơi thân quen và 1 góc học tập sáng sủa. Nổi bật trong góc học tập đó là cái bàn học xinh xắn của tôi.
3. Củng cố, dặn dò: 2’
- Nhận xét giờ học.
Hs nghe.
Kĩ thuật
LễẽI ÍCH CUÛA VIEÄC TROÀNG RAU, HOA (1 tieỏt )
I/ Muùc tieõu:
 -HS bieỏt ủửụùc lụùi ớch cuỷa vieọc troàng rau, hoa.
 - Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa.
 -Yeõu thớch coõng vieọc troàng rau, hoa.
II/ ẹoà duứng daùy- hoùc:
 -Sửu taàm tranh, aỷnh moọt soỏ caõy rau, hoa.
 -Tranh minh hoaù ớch lụùi cuỷa vieọc troàng rau, hoa.
III/ Hoaùt ủoọng daùy- hoùc:
 1)Giụựi thieọu baứi: 2’ Lụùi ớch cuỷa vieọc troàng rau vaứ hoa.
 2)Hửụựng daón caựch laứm: 30’
* Hoaùt ủoọng 1: Tỡm hieồu veà lụùi ớch .
 +Lieõn heọ thửùc teỏ, em haừy neõu ớch lụùi cuỷa vieọc troàng rau?
 +Gia ủỡnh em thửụứng sửỷ duùng rau naứo laứm thửực aờn?
 +Rau ủửụùc sửỷ duùng nhử theỏ naứo trong bửừa aờn ụỷ gia ủỡnh?
 +Rau coứn ủửụùc sửỷ duùng ủeồ laứm gỡ?
 -GV toựm taột:
 -GV cho HS quan saựt H.2 SGK vaứ hoỷi :
 +Em haừy neõu taực duùng cuỷa vieọc troàng rau vaứ hoa ?
 -GV nhaọn xeựtvaứ keỏt luaọn.
 * Hoaùt ủoọng 2: Khaỷ naờng phaựt trieồn caõy rau, hoa ụỷ nửụực ta.
 +Laứm theỏ naứo ủeồ troàng rau, hoa ủaùt keỏt quaỷ?
 -GV gụùi yự vụựi kieỏn thửực TNXH ủeồ HS traỷ lụứi:
 +Vỡ sao coự theồ troàng rau, hoa quanh naờm ?
-GV toựm taột nhửừng noọi dung chớnh cuỷa baứi hoùc theo phaàn ghi nhụự trong khung vaứ cho HS ủoùc.
 3.Nhaọn xeựt- daởn doứ:3’
 -Chuaồn bũ ủoùc trửụực baứi “Vaọt lieọu vaứ duùng cuù troàng rau, hoa”.
-Rau laứm thửực aờn haống ngaứy,rau cung caỏp dinh dửụừng caàn thieỏt cho con ngửụứi,duứng laứm thửực aờn cho vaọt nuoõi
-Rau muoỏng, rau deàn, 
-ẹửụùc cheỏ bieỏn caực moựn aờn ủeồ aờn vụựi cụm nhử luoọc, xaứo, naỏu.
-ẹem baựn, xuaỏt khaồu cheỏ bieỏn thửùc phaồm 
-HS neõu.
-HS thaỷo luaọn nhoựm.
-Dửùa vaứo ủaởc ủieồm khớ haọu traỷ lụứi.
-HS ủoùc phaàn ghi nhụự SGK.
-HS caỷ lụựp.
Thứ sáu ngày 4 tháng 1 năm 2013
Thể dục
Đi vượt chướng ngại vật thấp
Trò chơi: Thăng bằng
 (GV chuyên dạy)
..
 Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Hình tành công thức tính chu vi hình bình hành 
 - HS biết vận dụng công thức tính chu vi và diện tích của hình bình hành để giải các bài toán có liên quan.
- Tính chính xác và yêu thích môn học .
II. Các hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
GV gọi HS lên chữa bài tập.
2. Dạy bài mới:28’
a. Giới thiệu:
b. Hướng dẫn HS luyện tập:
+ Bài 1: 
HS: Đọc yêu cầu bài tập và tự làm.
- GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời:
- Nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
+ Bài 2: 
HS: Đọc yêu cầu, vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để làm vào vở.
- GV gọi 2 HS đọc kết quả từng trường hợp. Các HS khác nhận xét.
+ Bài 4: cho hs nêu quy tắc tính chu vi hình bình hành
HS: Vài HS nhắc lại:
GV chấm bài cho HS. 
 Diện tích của mảnh đất là:
 40 x 25 = 1000 (dm2).
 Đáp số: 1000 dm2.
3. Củng cố, dặn dò:2’
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học và làm vở bài tập.
HS: Đọc đầu bài, suy nghĩ và tự làm.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
..
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức : Mở rộng vốn từ của học sinh thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng . Biết sử dụng những từ đã học để đặt câu và chuyển những từ đó vào vốn từ tích cực .
2.Kĩ năng : Biết được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm .
3.GD: Biết quý trọng trí tuệ, tài năng của con người.
II. Đồ dùng dạy học:
	Phiếu học tập, từ điển.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Giới thiệu:2’
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:32’
+ Bài 1:
HS: 1 em đọc nội dung bài tập.
- GV chia nhóm, phát phiếu cho các nhóm.
- Cả lớp đọc thầm, trao đổi, chia nhanh các từ có tiếng tài vào 2 cột.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
a. Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng.
b. Tài nguyên, tài trợ, tài sản.
+ Bài2: 
HS: Nêu yêu cầu bài tập, HS suy nghĩ và đặt 1 câu hỏi với 1 trong các từ ở bài 1.
- 3 HS lên bảng viết câu của mình.
- GV nhận xét.
VD: Bùi Xuân Phái là một họa sỹ tài hoa.
Việt Nam có nguồn tài nguyên rất phong phú.
HS: Nối nhau đọc câu của mình.
+ Bài 3:
- GV và cả lớp nhận xét, kết luận ý đúng:
	Câu a: Người ta là hoa đất.
HS: 1 em đọc yêu cầu của bài. Suy nghĩ làm bài cá nhân vào vở.
HS: Phát biểu ý kiến.
	Câu b: Nước lã mà vã nên hồ.
	Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
+ Bài 4: 
HS: Đọc yêu cầu và hiểu theo nghĩa bóng các câu tục ngữ.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng:
Câu a: Người ta là hoa đất:
đ Ca ngợi con người là tinh hoa, là thứ quý giá nhất của trái đất.
Câu b: Chuông có......mới tỏ.
đ Có tham gia hoạt động, làm việc mới bộc lộ được khả năng của mình. 
Câu c: Nước lã ......mới ngoan. 
3 Củng cố - dặn dò:1’
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài và làm bài tập..
đ Ca ngợi những người từ hai bàn tay trắng, nhờ có chí, có nghị lực đã làm nên việc lớn.
HS: Nối nhau đọc câu tục ngữ mình thích và giải thích lý do.
..
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Củng cố nhận thức về hai kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng ) trong bài văn tả đồ vật.
2 Kĩ năng : HS viết kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật.
3. GD: Yêu thích các đồ vật xung quanh.
II. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ:5’
GV kiểm tra 2 HS đọc các đoạn mở bài cho bài văn tả cái bàn.
2. Dạy bài mới:32’
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
+ Bài 1:
Hs đọc
- 1 em đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi
- GV gọi 1-2 HS nhắc lại kiến thức về 2 cách kết bài về văn kể chuyện.
 HS: Đọc thầm bài “Cái nón suy nghĩ”. 
- Làm bài cá nhân.
- HS: Phát biểu ý kiến.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải.
Câu a. Đoạn kết bài là đoạn cuối.
“Má bảo: Có của ....bị méo vành”.
Câu b. Xác định kiểu kết bài.
- Đó là kiểu kết bài mở rộng: Căn dặn của mẹ, ý thức giữ gìn cái nón.
- GV nhắc lại 2 cách kết bài đã biết khi học về văn kể chuyện.
+ Bài 2:
- 1 HS đọc 4 đề bài, cả lớp suy nghĩ chọn đề bài miêu tả. Một số em phát biểu.
- HS làm vào vở bài tập, mỗi em viết 1 đoạn kết theo kiểu mở rộng.
- GV phát phiếu cho 1 số em. 
- GV nhận xét, sửa chữa, bình chọn HS viết kết bài hay nhất.
- Một số HS làm bài trên phiếu và đọc bài của mình cho cả lớp nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
- GV cho điểm. 
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tập viết hai kiểu kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật.
..
Sinh hoạt tập thể
Kiểm điểm tuần 19
 I/ Mục tiêu:
- Nhận xét đánh giá ưu, khuyết điểm trong tuần và đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- HS mạnh dạn nêu ý kiến của mình. 
- Giáo dục ý thức phê và tự phê.
 II/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
 III/ Tiến trình sinh hoạt.
 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
 + Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
 - Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
 - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
 - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
 - Đánh giá xếp loại các tổ. 
 - Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
 + Về học tập: 
 +Về đạo đức: 
 +Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: 
 +Về các hoạt động khác..
 - Tuyên dương, khen thưởng. ..
 - Phê bình 
 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
 - Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
 - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
 3/ Củng cố - dặn dò.
 - Nhận xét chung.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 19(2).doc